Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bai 8 Quang hop o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!. SINH HỌC 11. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Hàm Thuận Bắc. Tiết:7 - Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP Ở QUANG HỢP THỰC VẬT 1. Quang hợp là gì? 1.Hình thái của lá thích nghi 2. Vai trò của quang hợp với chức năng quang hợp 2.Lục lạp là bào quan quang hợp 3.Hệ sắc tố quang hợp. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Quang hợp là gì?. Hình 8.1. Sơ đồ quang hợp ở cây xanh. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Vai trò của quang hợp Giải phóng 400 tỉ tấn khí O2. Hàng năm hấp thụ 600 tỉ tấn khí CO2. CO2 : 0,03%, O2: 21%. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cần tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường sống.. Công viên. Trường học. Bệnh viện. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 2. Lục lạp là bào quan quang hợp. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 3. Hệ sắc tố quang hợp Hệ sắc tố quang hợp Diệp lục (a và b). Carotenoit (Caroten, xantophyl). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MT. Độ chênh lệch năng lượng Eo. cao. Ánh sáng. carotenoit. ASMT. Hoá năng trong ATP và NADPH. Diệp lục b Xantophyl DL b Carotenôit Caroten. Thấp. DiệpDLlục a a. Trung tâm phản ứng. DL a. Diệp lục a. Trung tâm phản ứng Các phân tử sắc tố. Hoạt độngATP của hệ sắcNADPH tố quang hợp 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Củng cố Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A- Diệp lục a B- Diệp lục b C- Diệp lục a,b D- Diệp lục a,b và carôtenôit Câu 2: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? a/ Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và oxi từ khí cacbonic và nước. b/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và oxi từ khí cacbonic và nước. c/ cả a và b đúng d/ cả a và b sai 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá B. Có diện tích bề mặt lá lớn C. Phiến lá mỏng D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng Câu 4: Vì sao lá cây có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 5: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: ASMT C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O DL. a/ 6CO2 + 12 H2O. ASMT b/ 6CO2 + 12 H2O. DL. C6H12O6 + 6 O2. ASMT c/ CO2 + H2O. DL. C6H12O6 + O2 + H2O. ASMT d/ 6CO2 + 6 H2O. C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O DL. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò. • Học bài, đọc mục “em có biết” • Chuẩn bị bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4, CAM + Trình bày cơ chế quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM. + Hoàn thành phiếu học tập Nội dung. Thực vật C3. Thực vật C4. Thực vật CAM. Nhóm TV Điều kiện sống Loại TB QH Hiệu suất QH, nhu cầu nước,.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THÂN ÁI VÀ CHÀO TẠM BIỆT. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cây lấy sợi. Cây lấy đường. Cây lấy nhựa. Cây lấy gỗ. Cây làm thuốc. Cây cảnh. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×