Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

KINH TẾ HỌC ỨNG DỤNG II: KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.51 KB, 11 trang )

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tuyển sinh Thạc sĩ 2009
Ngành Chính sách cơng (MPP)

KINH TẾ HỌC ỨNG DỤNG II:
KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
40 câu hỏi
11 trang
Thời gian làm bài: 60 phút
MÃ ĐỀ THI: 042

Hướng dẫn:
Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời. Đối với mỗi câu, hãy chọn phương án trả lời
đúng nhất.


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thi tuyển sinh MPP
042

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
20 câu hỏi (1-20)
1. Tăng trưởng kinh tế được hiểu như là:
(A)
(B)
(C)
(D)


Sự dịch chuyển ra bên ngoài của đường giới hạn khả năng sản xuất PPF.
Sự gia tăng theo thời gian của thu nhập và thu nhập bình quân đầu người.
Tốc độ tăng của thu nhập cao hơn tốc độ tăng của dân số.
Cả 3 giải thích trên.

2. Chỉ số phát triển con người (Human Development Index – HDI) được tính tốn từ
sự tổng hợp của 3 loại chỉ số:
(A)
(B)
(C)
(D)

Thu nhập, giáo dục và tuổi thọ.
Thu nhập, hạnh phúc và giáo dục.
Giáo dục, tuổi thọ và hạnh phúc.
Tuổi thọ, thu nhập và hạnh phúc.

3. Từ nghiên cứu thực nghiệm, Hollis Chenery nhận thấy một kiểu hình phát triển
như sau:
GDP đầu người (US$-giá 1976)
Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP

200
45%

300
38%

400
32%


1.000
20%

(A) Kiểu hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery là kiểu hình bình qn chứ
khơng phải là kiểu hình thơng thường.
(B) Kiểu hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery là kiểu hình thơng thường chứ
khơng phải là kiểu hình bình quân.
(C) Kiểu hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery vừa là kiểu hình bình quân vừa
là kiểu hình thơng thường.
(D) Kiểu hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery khơng phải là kiểu hình bình
qn cũng khơng phải là kiểu hình thơng thường.
4. Mơ hình Harris-Todaro là mơ hình giải thích về di dân từ nơng thơn ra thành thị
trong q trình phát triển kinh tế. Theo mơ hình này, di dân phụ thuộc vào:
(A) Chênh lệch tiền lương giữa các ngành ở thành thị; tỷ lệ thất nghiệp của khu
vực thành thị hay xác suất tìm việc ở đơ thị; phản ứng hay độ nhạy của các
nhóm di dân tiềm năng.
(B) Chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp của khu
vực thành thị hay xác suất tìm việc ở đơ thị; phản ứng hay độ nhạy của các
nhóm di dân tiềm năng.
(C) Chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp của khu
vực nông thôn; phản ứng hay độ nhạy của các nhóm di dân tiềm năng.
(D) Chênh lệch tiền lương giữa thành thị và nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp của khu
vực thành thị hay xác suất tìm việc ở đơ thị; khả năng tiếp cận giáo dục và y
tế của các nhóm di dân tiềm năng.

Đề thi kinh tế học ứng dụng II

Trang: 2/11



Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thi tuyển sinh MPP
042

5. Với chỉ số ICOR của một nền kinh tế là 5 và tốc độ tăng trưởng GDP là 7%, thì tỷ
lệ đầu tư so với G

×