Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

hoa hoc lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.62 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔ VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN</b>
<b>NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (năm học 2013 – 2014)</b>


<b>Môn: Vật lý - khối 11</b>
<b>I. LÝ THUYẾT</b>


<b>Chương I. Tĩnh điện học</b>


1. Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.
2. Phát biểu và viết biểu thức định luật Coulomb.
3. Nội dung thuyết electron.


4. Nêu được khái niệm về điện trường, tính chất cơ bản của điện trường; khái niệm và đặc điểm của điện
trường đều.


5. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Cách xác định véc tơ cường độ điện trường do điện
tích q gây ra tại một điểm. Nguyên lý chồng chất điện trường.


6. Nắm được đặc điểm công của lực điện trường. Khái niệm hiệu điện thế. Công thức liên hệ giữa cường
độ điện trường và hiệu điện thế.


7. Định nghĩa, công thức tính điện dung của tụ điện. Cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng, ghép tụ
điện. Công thức tính năng lượng của tụ điện.


8. Giải thích chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
<b>Chương II. Dịng điện khơng đổi</b>


1. Nêu được khái niệm về dịng điện, dịng điện khơng đổi là gì? Cách xác định chiều của dịng điện?
2. Định nghĩa và cơng thức tính suất điện động của nguồn điện, cách đo suất điện động.


3. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm cho toàn mạch, biểu thức định luật Ohm cho mỗi loại


đoạn mạch. Phát biểu và viết công thức định luật Joule – Lenz. Cơng thức tính cơng và cơng suất của dịng
điện, cơng và cơng suất của nguồn điện.


4. Ghép nguồn điện thành bộ.


<b>Chương III. Dịng điện trong các mơi trường</b>


1. Nêu quá trình tạo ra hạt tải điện, loại hạt tải điện, bản chất dòng điện trong: kim loại, trong chất điện
phân, trong chất khí, trong chân khơng. Tại sao dịng điện trong chân khơng chỉ chạy theo một chiều, đó là
chiều nào ?


2. Phát biểu và viết biểu thức các định luật Faraday. Hiện tượng cực dương tan, phản ứng phụ. Ứng dụng
hiện tượng điện phân.


3. Tại sao dòng điện trong chân khơng và trong chất khí khơng tn theo định luật Ohm ?
<b>II. BÀI TẬP</b>


1. Vận dụng được định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện;


2. Vận dụng được được đặc điểm của vector cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một vị trí
trong điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường.


3.Vận dụng cơng thức tính lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm.


4. Vận dụng được cơng thức tính điện dung của tụ điện, tụ điện phẳng, ghép tụ điện.


5. Vận dụng cơng thức định luật Ohm cho tồn mạch và các loại đoạn mạch để giải các bài tập.
6. Vận dụng được cơng thức tính cơng và cơng suất của nguồn điện.


7. Tính được hiệu suất của nguồn điện.



8. Xác định được công suất tiêu thụ mạch ngồi, cơng suất tiêu thụ các thiết bị điện.


9. Vận dụng định luật Fa-ra-đay để tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực trong điện phân có cực
dương tan.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×