Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

QUYET DINH ban hanh Quy che chuyen mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.97 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÁNH LINH
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LA NGÂU</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 47/QĐ-LN <i> </i> <i> </i> <i> La Ngâu, ngày 14 tháng 9 năm</i>
<i>2016</i>


<b>QUYẾT ĐỊNH</b>


<b>Về việc ban hành Quy chế chuyên môn</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LA NGÂU</b>


Căn cứ chức năng và quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học được quy
định tại Điều lệ trường Tiểu học;


Căn cứ Điều lệ trường tiểu học được ban hành theo Thông tư số
41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;


Căn cứ Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học;


Theo đề nghị của Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học La Ngâu,
<b>QUYẾT ĐỊNH:</b>


<b>Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế thực hiện nhiệm vụ</b>
chuyên môn trong nhà trường”


<b>Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.</b>



<b>Điều 3. Các ban ngành, đoàn thể, các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các cá</b>
nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này.


HIỆU TRƯỞNG


<i><b>Nơi nhận :</b></i>


<b>- </b>Như điều 3;
- Lưu: VT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>QUY CHẾ</b>


<b>Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường</b>


<i><b>(Ban hành kèm theo Quyết định số 47/QĐ-THLN ngày 14 tháng 9 năm 2015</b></i>
<i><b>của Hiệu trưởng Trường Tiểu họcLa Ngâu)</b></i>


<b>A. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:</b>


- Tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo đúng quyết định
16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.


- Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá xếp loại các môn học ở
tiểu học theo Thông tư 30/2014 QĐ BGD-ĐT.


- Chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng nhiệm vụ năm học. Đúng thời khóa biểu.


Đúng phân phối chương trình theo khối lớp.


- Xây dựng quy chế chuyên môn, phê duyệt và kiểm tra hồ sơ của chuyên
môn.


<b>B. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng chun mơn:</b>


- Phân cơng chun mơn cho từng GV sao cho phù hợp, giao chỉ tiêu thi đua
cho các tổ khối, lớp.


- Bố trí thời khố biểu, sắp xếp các ca dạy.


- Nghiên cứu kỹ chương trình các lớp, chỉ đạo đúng kế hoạch.


- Tổ chức ra đề kiểm tra và kiểm tra theo từng định kì: cuối Học kì I; cuối
Học kì II.


- Chỉ đạo kiểm tra định kỳ đúng lịch, đúng quy chế. Báo cáo đúng chất
lượng, đúng thời gian.


- Tham gia dự giờ, đánh giá xếp loại giáo viên.


- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên định kỳ, đột xuất có nhận xét đánh giá xếp
loại.


- Triển khai đầy đủ các chuyên đề, các Hội thi đối với giáo viên và học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng triển khai kế hoạch chun mơn tổ khối.
- Sinh hoạt chun mơn tồn trường đúng lịch 1 lần/tháng.


- Chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn đúng lịch 2 lần/ tháng.


- Tổ chức chuyên đề theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Vai trò của tổ chuyên môn</b>


1. Thông qua sinh hoạt chuyên mơn, qn triệt các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước đến từng giáo viên, giúp giáo viên biết rõ, nắm vững mà nói
và làm cho đúng quan điểm, khơng làm sai, khơng nói trái với qui định.


2. Thơng qua sinh hoạt chun mơn, cụ thể hố các chủ trương, kế hoạch
công tác của trường, giúp giáo viên biết rõ nhiệm vụ và yêu cầu thực thi nhiệm vụ
của bản thân.


3. Tập hợp những tác động tối ưu của quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục
bao gồm sự tham gia cộng tác, sự phối hợp hỗ trợ, sự đóng góp ý kiến phản hồi…


4. Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học
nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục.


5. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất
lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành
viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường.


<b>II. Sinh hoạt tổ chuyên môn</b>


Sinh hoạt định kì theo qui định 2 tuần 1 lần và có thể hiện đầy đủ trên sổ sách
của tổ, của cá nhân tổ viên. Các buổi họp chỉ có đánh giá tiết dạy của giáo viên
trong tổ thì khơng được tính là buổi sinh hoạt chun mơn. BGH cần phải tham dự
sinh hoạt chuyên môn tổ khối. Sinh hoạt chuyên môn thể hiện chủ yếu ở các nội
dung sau:



- Hướng dẫn toàn tổ những nội dung: Điều chỉnh dạy - học, tổ chức các hoạt
động, phân tích chất lượng, đổi mới PPDH, chuẩn bị cho công tác soạn giảng hay tổ
chức các hoạt động giáo dục cho những tuần sắp đến, trao đổi rút kinh nghiệm về
soạn giảng, tổ chức cơng tác chủ nhiệm lớp; tổng hợp và phân tích chất lượng học
sinh qua mỗi kì khảo sát kiểm tra, bàn bạc xác định nội dung và biện pháp tổ chức
bồi dưỡng học sinh hồn thành tốt mơn học, phụ đạo học sinh chưa hồn thành mơn
học; tổ chức nghiên cứu, báo cáo và thể nghiệm chuyên đề về phương pháp, kĩ
thuật dạy học hiện đại, tiên tiến.


- Tổ khối trưởng cần nâng cao vai trò đầu tàu, tập hợp những thành
viên tích cực nghiên cứu, chuẩn bị trước những vấn đề trọng tâm và cụ thể trong
chuyên môn như kế hoạch giảng dạy môn học, điều chỉnh dạy học, vận dụng
phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học có hiệu quả vào các tiết dạy…


<b>III. Hồ sơ, sổ sách</b>


1. Sổ kế hoạch: Theo mẫu của nhà trường quy định. Có thể hiện kế hoạch
năm, tháng, tuần và được cập nhật kịp thời, chính xác có giá trị cao trong việc nâng
cao chất lượng các mặt giáo dục của tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Sổ báo giảng: Sổ phải soạn thảo đúng nội dung chương trình của Bộ quy
định và thông qua lịch báo giảng trước 2 tuần trong tổ khối và công khai ở nơi qui
định của nhà trường.


Sổ báo giảng có thể hiện việc điều chỉnh dạy học, lồng ghép giáo dục, kiểm
tra vào cột ghi chú bằng mực đỏ (hoặc in đậm) để tổ khối chuyên môn, BGH nhà
trường dễ kiểm tra đối chiếu với lịch báo giảng và với giáo án của giáo viên.


4. Sổ theo dõi các loại báo cáo: Theo mẫu của nhà trường quy định và được
cập nhật định kì.



5. Hồ sơ thao giảng: có đầy đủ kế hoạch thao giảng, phiếu dự giờ của giáo
viên trong khối, biên bản góp ý tiết dạy của khối và biên bản tổng kết cuối năm.


6. Hồ sơ chuyên đề: có đầy đủ kế hoạch chuyên đề, báo cáo tham luận, biên
bản triển khai, phiếu đánh giá tiết dạy giáo viên trong khối, có kế hoạch kiểm tra
chuyên đề được BGH phê duyệt; phiếu đánh giá tiết kiểm tra chuyên đề và biên bản
tổng kết chuyên đề.


Tất cả các hồ sơ tổ được tổ trưởng quản lý, sắp xếp khoa và nộp về BGH
trước ngày tổng kết năm học mỗi năm.


<b>IV. Hoạt động của tổ chuyên môn</b>


Tổ chuyên môn hoạt động theo định hướng sau:


Tổ trưởng trực tiếp điều hành, quản lí hồ sơ, sổ sách, xây dựng kế hoạch,
tổ chức lực lượng thực hiện kế hoạch, kiểm tra,đánh giá việc thực hiện kế hoạch,
xây dựng qui chế sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, thay mặt tổ; nhóm đề xuất ý
kiến…; Tổ phó tổ chun mơn thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của tổ trưởng.


<b>D. Đối với giáo viên :</b>
<b>2. Hồ sơ giáo viên: </b>
<i><b>I. Hồ sơ sổ sách:</b></i>


- Giáo viên thực hiện đầy đủ các loại sổ sách được quy định tại khoản 2 điều
30 của TT41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 Thông tư ban hành Điều lệ
trường tiểu học gồm các loại sổ sau:


<b>1. Giáo án:</b>



<i><b>Về hình thức</b></i>: Thống nhất theo mẫu tại cơng văn 901/SGD&ĐT-TH
ngày 22/9/2005 của Sở GD&ĐT Bình Thuận. Trong đó phải thể hiện rõ hình thức
dạy học theo nhóm.


<i><b>Về nội dung</b></i>: Phải có đủ các đề mục sau:
- Ngày, tháng, năm soạn hoặc bổ sung.


- Mục tiêu cần đạt về kiến thức, về kĩ năng, về giáo dục (nếu có)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dạy- học, trọng tâm của bài học, những điểm mới và khó cần lưu ý, nội dung kiến
thức cần ghi nhớ, câu hỏi, bài tập củng cố, bài tập về nhà…


- Viết mẫu, vẽ mẫu, sơ đồ, biểu đồ ở một số môn, số tiết cụ thể.


- Ngồi ra cịn có một số các đề mục khác tuỳ theo đặc trưng bộ mơn có qui
định riêng như mơn thể dục…thì phải theo đúng như hướng dẫn.


- Có phần bổ sung sau tiết dạy.


<i><b>Về loại giáo án</b></i> : Phải có đủ tất cả các loại giáo án theo qui định gồm : Giáo
án dạy bài mới, giáo án bổ sung, giáo án tiết sinh hoạt tập thể (đối với giáo viên chủ
nhiệm), giáo án tiết KT phải có đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm cụ thể…


<b>Yêu cầu bắt buộc: Soạn thật, soạn để dạy (khơng chép lại để đối phó). Khi</b>
lên lớp giảng dạy hoặc giáo dục phải có đủ giáo án.


<i><b>Về thời gian</b></i> : Giáo án phải được soạn trước khi lên lớp.


<i><b>Về tính thẩm mĩ, tính khoa học</b></i>: Phải sạch, đẹp, rõ ràng, có bìa bao, nhãn


tên; chính xác tuyệt đối về nội dung kiến thức; khơng có lỗi chính tả đến mức làm
sai lệch ý; phải đảm bảo đúng qui định về kỹ thuật trình bày văn bản quy định trong
nhà trường.


<i><b>Về sự thuận lợi trong sử dụng và kiểm tra</b></i>: Giáo án được soạn theo thứ tự
tại lịch báo giảng và phải đóng thành tập sao cho quá trình sử dụng hoặc nộp cho
cấp trên kiểm tra, đảm bảo sắp xếp theo đúng trình tự, không bị rơi mất…


- Khuyến khích soạn đánh máy bằng vi tính (có thể copy tham khảo
các bộ giáo án trên mạng, của đồng nghiệp nhưng phải soạn lại cho riêng mình.
BGH chịu trách nhiệm duyệt và cho phép sử dụng.


<b>2. Kế hoạch dạy học</b>(phân phối chương trình)


- Mỗi giáo viên đều có sổ kế hoạch dạy học riêng cho lớp có chữ kí
của Tổ trưởng (mẫu của trường quy định).


- Lịch báo giảng có thể hiện rõ tên bài, lồng ghép giáo dục, tích
hợp . . .vào cột ghi chú bằng mực đỏ (hoặc in đậm) để tổ khối chuyên môn, BGH
nhà trường dễ kiểm tra đối chiếu với kế hoạch dạy học và với giáo án của giáo viên.


<b>3. Sổ dự giờ: </b>


Thống nhất dùng 2 mẫu do nhà trường đã cung cấp.
- Dự đủ số tiết quy định (1 tiết/ tuần)


- Ghi chi tiết vào các cột thời gian, nội dung chủ yếu tiến trình tiết dạy, ghi
chú.


- Có nhận xét chung về ưu, khuyết điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục. </b>


- Thiết lập, cập nhật theo đúng các công văn hướng dẫn của cấp trên.
<b>5. Sổ họp, Sổ tích luỹ:</b>


Ghi chép đầy đủ, sạch, đẹp nội dung các cuộc họp hội đồng, họp cơng đồn,
họp liên tịch…


Dùng để ghi chép nội dung các buổi tập huấn về chuyên môn - nghiệp vụ,
các kinh nghiệm trong giảng dạy - giáo dục, các tư liệu tham khảo…


<b>7. Học bạ:</b>


Thực hiện đúng hướng dẫn ghi học bạ tại trang bìa, cần chú ý các nội dung
sau:


- Phần lý lịch học sinh phải ghi đúng và đủ tất cả các thông tin theo khai sinh
hợp lệ, chữ viết phải <i>rõ và đẹp.</i>


- Cột nhận xét các môn học và hoạt động giáo dục:


+ Ghi những điểm nổi bật về sự tiến bộ, năng khiếu, hứng thú học tập đối với
môn học, hoạt động giáo dục của học sinh trong học kì hoặc cả năm học.


+ Những nội dung, kĩ năng chưa hoàn thành trong môn học, hoạt động giáo
dục cần được khắc phục, giúp đỡ.


- Cột Điểm KTĐK: chữ số phải rõ, sửa điểm phải đúng quy định (<i>dùng bút</i>
<i>gạch chéo và ghi điểm đúng phía trên bên phải điểm ghi sai).</i>



<i><b>* Do đặc thù của tiến trình thực hiện, nên những trường hợp học bạ có </b></i>
<i><b>sai sót mà đến năm học sau mới phát hiện, thì các cá nhân liên quan sẽ phải</b></i>
<i><b>chịu trách nhiệm và tính trừ điểm thi đua theo mức điểm qui định của năm học</b></i>
<i><b>mới, bộ phận văn phịng có trách nhiệm tổng hợp, thơng báo danh sách để các tổ</b></i>
<i><b>chun mơn có cơ sở bình xét. </b></i>


<b>8. Sổ chủ nhiệm:</b>


- Thực hiện như hướng dẫn.


- Tìm hiểu thật kĩ hồn cảnh gia đình của từng học sinh (tham khảo GVCN
cũ, tham khảo sổ chủ nhiệm của năm học trước) để nắm vững đặc điểm và khả năng
của từng học sinh trong lớp.


- Xây dựng chỉ tiêu phấn đấu của lớp (phù hợp với trình độ lớp; khớp với chỉ
tiêu của tổ và của nhà trường). Chỉ tiêu phải khả thi…


- Nội dung và biện pháp không lẫn lộn (VD: Muốn ghi đúng về nội dung,
thường thì phải trả lời câu hỏi: làm những gì? Cịn về Biện pháp thường thì trả lời
cho câu hỏi: làm như thế nào? Làm cách nào để đạt được nội dung đó? …) Hạn chế
việc ghi chung chung như: Một số học sinh trong lớp; đa số học sinh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phẩm chất của từng học sinh (Nhất là những học sinh đặc biệt).


- Sổ chủ nhiệm của mỗi lớp đều có phần theo dõi hiện tượng đặc biệt trong sổ
chủ nhiệm (HS chưa hồn thành mơn học, HS năng khiếu, HS khuyết tật…) nhất là
phải luôn theo dõi tiến độ học sinh chưa hồn thành mơn học hàng tháng của lớp
mình.



- Ghi chép và theo dõi đầy đủ phong trào GVS-VCĐ, “Người tốt, việc tốt”,
các hiện tượng cần nhắc nhở và các nội dung họp, liên hệ, trao đổi với phụ huynh…


<b>9. Quy định về chấm GVS-VCĐ</b>


Giáo viên tiếp tục duy trì và phát triển phong trào rèn chữ, giữ vở và xây
dựng các lớp VCĐ. Hàng tháng giáo viên chọn vở Chính tả để chấm VSCĐ và xếp
lọai VSCĐ (Cuối mỗi tháng). Riêng lớp 1 thống nhất dùng vở luyện viết cả khối.


<b>II. Hoạt động giảng dạy, kiểm tra, đánh giá</b>


1. Đảm bảo dạy đúng và đủ theo phân phối chương trình, theo khung kế
hoạch năm học 35 tuần, không tự ý cắt xén, trong trường hợp cần tách tiết, nhập tiết
phải bàn bạc thống nhất ở tổ chuyên môn, mất tiết phải dạy bù.


1. Đảm bảo dạy đúng và đủ theo phân phối chương trình, theo khung kế
hoạch năm học 35 tuần, không tự ý cắt xén, trong trường hợp cần tách tiết, nhập tiết
phải bàn bạc thống nhất ở tổ chuyên môn, mất tiết phải dạy bù.


2. Đảm bảo dạy theo đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng mà Bộ GD-ĐT đã ban
hành.


3. Dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các khâu: hình thức dạy- học, hình
thức kiểm tra, đánh giá…(Khuyến khích giáo viên viết các sáng kiến kinh nghiệm
về các lĩnh vực này)


4. Thực hiện đúng qui chế kiểm tra, đánh giá, chấm bài, trả bài kịp thời hạn.
Khi kiểm tra cần lưu ý:


- Giáo viên phải nắm chắc và nắm vững ý nghĩa, nội dung các quy định về


đánh giá, xếp loại học sinh kết hợp chặt chẽ về đổi mới PPDH .


- Thực hiện tốt các kỳ kiểm tra theo quy định của nhà trường (Thường xuyên
và định kỳ), phải chữa bài cũng như nhận xét bài của học sinh thường xuyên. Chú ý
nhất là học sinh chưa hồn thành mơn học.


- Giáo viên thực hiện đánh giá thường xuyên và định kì 3 mặt về học tập, năng lực,
phẩm chất, theo quy định tại TT30/2014/TT-BGD&ĐT ( sửa đổi năm 2016).


- Giáo viên có thể kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học hoặc bằng một
bài kiểm tra viết nhưng đảm bảo nhận nhận xét để động viên, khích lệ học sinh.


- Giáo viên có thể nhận xét bằng lời hay ghi lời nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thực hiện tốt việc phân tích chất lượng bài kiểm tra sau mỗi lần kiểm
tra định kỳ theo quy định của nhà trường. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân để điều
chỉnh về nội dung, PPDH và ngay chính cả phương thức kiểm tra đánh giá học sinh
ở lần tiếp theo.


- Bản thân mỗi giáo viên phải biết cách ra đề kiểm tra cho lớp mình.
5. Đảm bảo dạy- học theo hướng phân hoá, phù hợp với từng loại đối tượng
học sinh trong lớp.


6. Tận dụng tối đa thời gian của tiết học, không được lãng phí thời gian,
khơng làm việc khác trái với qui chế.


7. Dạy –học theo đúng phương châm thân thiện, tạo điều kiện cho học sinh
tích cực hoạt động, tự tìm tịi kiến thức. Tổ chức các hoạt động học tập cho học
sinh, chú ý các hoạt động có thể đưa ra ngoài bốn bức tường lớp học, hoạt động dã
ngoại.



8. Sẵn sàng tham gia dạy các lớp phổ cập, các lớp phụ đạo học sinh chưa
hoàn thành môn học, tham gia các hoạt động giáo dục khác khi được phân công…


9. Sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng của đồng nghiệp, của
GVCN…


10. Ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực, phấn
đấu trở thành giáo viên giỏi thông qua các hoạt động:


- Dự giờ qua hội giảng, chuyên đề khối và nhà trường.


- Dự giờ ở những tiết trống, tiết có giờ dạy của giáo viên bộ mơn
(Khuyến khích dự giờ ở những khối lớp khác để có thể được phân cơng dạy sau này
).


- Qua sinh hoạt chuyên môn tổ khối.


- Qua tham khảo báo chí, tài liệu tham khảo, các trang web giáo dục…
- Qua chương trình BDTX của Bộ .


- Qua các lớp nâng cao về nghiệp vụ chuyên môn.


11. Tham gia đầy đủ sinh hoạt chuyên môn, phát huy vai trị năng động, tích
cực tự giác..


12. Tích cực sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả.
Khuyến khích làm ĐDDH đơn giản một cách thường xuyên để phục vụ tiết dạy
(DDDH nào sử dụng có hiệu quả, BGH sẽ lưu giữ và chi trả kinh phí)



13. Đối với các giáo viên có dạy thêm, phải chấp hành đúng các qui định về
dạy thêm- học thêm của Bộ, của Sở GD-ĐT.


14. Tích cực sưu tầm tư liệu phục vụ giảng dạy và kiểm tra, đánh giá đóng
góp phần vào ngân hàng tư liệu của tổ chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Để góp phần nâng cao tay nghề, mỗi giáo viên (GV) cần chú trọng việc dự giờ
thăm lớp sao cho có hiệu quả, tránh trường hợp tham gia một cách miễn cưỡng, chiếu lệ
mang tính đối phó như vào lớp dự giờ khơng ghi chép, trao đổi việc riêng, khơng có ý
thức tự nhận xét, đánh giá tiết dạy .


- Quy định dự giờ đối với giáo viên như sau:
+ Tổ trưởng dự ít nhất 4 tiết/1GV/1 năm
+ Thao giảng 6 tiết/ năm.


+ Dự giờ 18 tiết/ năm, giáo viên tập sự 2 tiêt/ tuần.


<b>III. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo viên cần nghiên cứu bài giảng để phối hợp
sử dụng ĐDDH cho thích hợp. giáo viên cần nắm bắt những ĐDDH theo khối để đăng kí
có kế hoạch cho bộ phận TV-TB.


- Bộ phận thư viện – thiết bị có kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên mượn ĐDDH
đầy đủ, kịp thời và có kế hoạch hổ trợ giáo viên trong việc tổ chức cho học sinh thực
hành, thí nghiệm cũng như các tiết dạy ngồi trời theo yêu cầu của từng khối.


- Tổ chức cho giáo viên trong khối thi làm ĐDDH (qua các đợt thi đua của trường).
- Tăng cường vận dụng CNTT trong việc dạy học. Mỗi giáo viên cần đảm bảo việc
vận dụng CNTT ít nhất 2 tiết dạy / 1 học kì hiệu quả.



<b>E. Cán bộ thư viện: </b>


Lập kế hoạch tham mưu cho hiệu trưởng xây dựng thư viện chuẩn theo quy
định, mua sắm thiết bị cho thư viện theo đề nghị của tổ chuyên môn và tự đề xuất.
Thực hiện nghiệp vụ thư viên như nhập kho, phân loại, cho mượn, quản lí, giới
thiệu sách báo, thiết bị v...v...Sắp xếp, bố trí, trưng bày sách – thiết bị trong thư viện
một cách khoa học, có tính thẩm mỹ cao, hạn chế hư hỏng, có kế hoạch bảo quản,
kéo dài tuổi thọ các vật dụng đồ dùng có trong thư viện. Ghi chép, cấp phát, thu
nhận khi nhập và xuất sách - truyện - thiết bị - đồ dùng v...v... cho giáo viên và học
sinh.


<b>G. Đối với học sinh</b>


- Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường đề ra.


- Đi học đúng giờ, không nghỉ học tuỳ tiện, không nói bậy, khơng ăn q vặt
trong trường.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi cơng cộng.


- Chăm chỉ học hành tham gia các hoạt động đều đầy đủ. Có đủ đồ dùng học
tập.


- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục đúng quy định.
- Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn sẽ do Ban kiểm tra nội bộ
trường, ban giám hiệu kiểm tra, đánh giá bằng các hình thức:



1. Trực tiếp tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn để cơ sở đánh giá về nội
dung đã quy định tại Phần C và D; kiểm tra trực tiếp các loại hồ sơ sổ sách của tổ
chuyên môn, của giáo viên hoặc thông qua dự giờ, đánh giá các tiết dạy của giáo
viên.


2. Gián tiếp hoặc thông qua các kênh phản hồi từ học sinh, từ cha mẹ học
sinh, từ đồng nghiệp và từ các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường.


Song song với cơng tác kiểm tra thực hiện quy chế chun mơn phải có các
nội dung tư vấn, thúc đẩy sau mỗi lần kiểm tra.


HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

×