Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 2 He quan tri co so du lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:  Biết khái niệm hệ QTCSDL;  Biết các chức năng của hệ QTCSDL: tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;  Biết các hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ CSDL;  Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;  Biết các bước xây dựng CSDL. * Kĩ năng: Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 2. Chuẩn bị * Giáo viên:  Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng.  Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng. * Học sinh: Sgk. 3. Hoạt động dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung gian Tiết 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hoạt động của nó. 2’ - Điểm danh, báo cáo sĩ - Ổn định lớp. BÀI 2. HỆ QUẢN TRỊ số. CƠ SỞ DỮ LIỆU 3’ - Nhận thức được vấn đề - Hệ QTCSDL là gì? liên quan. 1. Các chức năng của hệ QTCSDL 10’ * Tìm hiểu nhóm chức năng: Cung cấp môi a. Cung cấp cách tạo lập trường tạo lập CSDL. CSDL - Gợi nhớ, trả lời. - Khai báo kiểu dữ liệu (Ví dụ về Pascal). - Thông qua ngôn ngữ định Var Cách khai báo biến họ tên có độ dài tối đa nghĩa dữ liệu, người dùng Hoten: string[30]; 30 kí tự? Kể thêm một số kiểu dữ liệu khác? khai báo kiểu và các cấu trúc - Begin - Cấu trúc dữ liệu. Ví dụ để bắt đầu và kết dữ liệu thể hiện thông tin, … thúc một chương trình trong Pascal? khai báo các ràng buộc trên End. dữ liệu được lưu trữ trong + Tiếp thu, ghi nhớ. - Nêu ví dụ về tính ràng buộc toàn vẹn: CSDL. Cùng dữ liệu kiểu ngày:  Ngày vào đoàn: tuổi từ 14 đến 28.  Ngày làm kiểm tra chất lượng thì phải thuộc năm đang xét. - Ghi bài. - Tổng hợp. 7’ * Tìm hiểu nhóm chức năng: Cung cấp môi b. Cung cấp cách cập nhật trường cập nhật và khai thác dữ liệu (Tác dữ liệu, khai thác động lên dữ liệu). Ngôn ngữ để người dùng - Tiếp thu, ghi nhớ. - Thông báo khái niệm ngôn ngữ thao tác diễn tả yêu cầu cập nhật hay dữ liệu. (Chương III hiểu rõ hơn). tìm kiếm, kết xuất thông tin - Gồm: Cập nhật và khai - Bao gồm những thao tác nào? được gọi là ngôn ngữ thao tác thác. dữ liệu. - Giới thiệu cho Hs biết ngôn ngữ CSDL Ngôn ngữ CSDL được được dùng phổ biến hiện nay (SQL: ngôn dùng phổ biến hiện nay là ngữ hỏi có cấu trúc). SQL – ngôn ngữ hỏi có cấu - Ghi bài. trúc. 8’ *Tìm hiểu nhóm chức năng: Cung cấp công c. Cung cấp công cụ kiểm cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào soát, điều khiển việc truy CSDL. cập vào CSDL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian. Hoạt động của học sinh - Tiếp thu, ghi bài.. 15’ - Các loại thao tác dữ liệu: cập nhật và khai thác,… Lên bảng cho ví dụ (2hs) - Nhận xét, cho ý kiến. - Thảo luận, trả lời. - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung. + Thông báo nhiệm vụ mà hệ QTCSDL cần đảm bảo. + Giải thích Quản lí mô tả dữ liệu – quản lí từ điển dữ liệu, cần có các đối tượng rõ ràng cụ thể, ví dụ quản lí HS: Hoten, NgSinh, Gtinh,... + Thông báo: Chỉ có những người thiết kế và quản lí CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ này. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện được các công cụ ở nhóm: Cung cấp cách tạo lập, cập nhật và khai thác. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại một vài nội dung trọng tâm: 1. Nêu các loại thao tác dữ liệu? Cho ví dụ minh họa?. + Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép; + Duy trì tính nhất quán của dữ liệu; + Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời; + Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm; + Quản lí các mô tả dữ liệu.. - Nhận xét, tổng hợp. 2. Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát, điều khiển các truy cập đến CSDL? - Tìm hiểu trước nội dung 3, 4 trang 18, 19. Tiết 2: Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng nên CSDL. - Ôn lại nội dung kiến 2. Vai trò của con người khi thức đã học. + Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. làm việc với các hệ CSDL - Kiểm tra bài cũ: a. Người quản trị CSDL 1. Hệ QTCSDL có những chức năng nào? - Người được tao quyền điều Người dùng nhìn thấy và thực hiện được hành hệ CSDL. các công cụ ở nhóm chức năng nào? + Thiết kế và cài đặt CSDL, 2. Nếu so sánh với ngôn ngữ lập trình như hệ QTCSDL và các phần Pascal (hoặc C++) thì ngôn ngữ định nghĩa mềm có liên quan. dữ liệu tương đương với thành phần nào? + Cấp phát các quyền truy A. Các công cụ khai báo dữ liệu; cập CSDL. B. Các chỉ thị nhập dữ liệu; + Duy trì các hoạt động hệ C. Các chỉ thị đóng/mở tệp; thống. - Cá nhân nhận thức được D. Cả ba thành phần trên. b. Người lập trình ứng dụng vấn đề của bài học. - Dẫn dắt vào đề mục 3, từ đó làm rõ các - Xây dựng các chương trình vai trò khác nhau của con người. ứng dụng đáp ứng nhu cầu + Đọc Sgk và trả lời: + Người quản trị CSDL khai thác của các nhóm  Thiết kế và cài  Định nghĩa người dùng. đặt CSDL, hệ  Nhiệm vụ c. Người dùng QTCSDL và các - Người có nhu cầu khai thác phần mềm có liên thông tin từ CSDL. quan. + Người lập trình ứng dụng 3. Các bước cần tiến hành  Cấp phát các  Nhiệm vụ để xây dựng CSDL quản lí quyền truy cập + Người dùng Bước 1: Khảo sát hệ thống CSDL.  Cho ví dụ? + Tìm hiểu các yêu cầu của  Duy trì các hoạt công tác quản lí. động hệ thống. - Tìm hiểu Các bước xây dựng CSDL + Xác định và phân tích mối + Đọc SGK và trả lời các + Trong chương trình lớp 10 mà em đã liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ câu hỏi. được học, em hãy cho biết để giải một bài + Phân tích các chức năng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian. Hoạt động của học sinh Ví dụ: Với hệ CSDL HỌC TẬP, HS và phụ huynh HS chỉ có thể xem điểm số mà không có quyền cập nhật thông tin. + Dựa vào kiến thức đã biết, trả lời câu hỏi. + Lắng nghe, ghi bài.. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung. toán trên máy tính gồm những bước nào? + Thông báo: Trong CSDL cũng tương tự ta cũng có các bước sau: - Khảo sát hệ thống - Thiết kế hệ thống - Kiểm thử hệ thống + Các bước thường được tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng.  Củng cố: - Khi làm việc với hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì (người quản trị CSDL, người lập trình ứng dụng hay người dùng)? Vì sao? - Đọc và trả lời các câu hỏi còn lại, Sgk trang 20. - Đọc trước nội dung Bài tập và thực hành 1. Chia lớp thành 4 nhóm (nhóm 1 + 2: tìm hiểu nội qui thư viện, nhóm 3 + 4: Kể các hoạt động chính của thư viện).. cần có của hệ thống. Bước 2: Thiết kế hệ thống + Thiết kế CSDL. + Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai + Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. Bước 3: Kiểm thử hệ thống + Nhập dữ liệu cho CSDL. + Chạy thử. Các bước thường được tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng.. - Ôn lại nội dung kiến thức được học.. - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (trang 20) 1. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL, hệ CSDL. - Nắm được mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản, các chức năng của hệ QTCSDL. * Kĩ năng: - Biết xác định những việc cần làm trong họat động quản lí một số công việc đơn giản. - Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản. * Thái độ: - Học hỏi, nghiêm túc, góp ý kiến xây dựng bài.. 2. Chuẩn bị: * Giáo viên:  Phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm.  Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng.  Nội dung: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (trang 20) * Học sinh: Sgk, bài tập chuẩn bị. 3. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thời gian. Hoạt động của học sinh - Điểm danh, báo cáo sĩ số.. Trợ giúp của giáo viên - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức? 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×