Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đồ Án 2: Thiết kế mạch Buck Converter DC-DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 32 trang )

Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 1

Lời Mở Đầu 2
Yêu Cầu Thiết Kế 3
Chương 1: Tổng Quan 4
1.1. Phương pháp điều khiển 4
1.2. Bộ biến đổi buck 4
Chương 2: Mô hình hóa 8
Chương 3: Tính toán mạch lực 11
3.1. Van đóng mở (Mosfet) 11
3.2. Diode 12
3.3. Cuộn cảm 12
3.3.1. Tính toán giá trị của cuộn cảm 13
3.3.2. Thiết kế cuộn cảm
[4]
14
3.4. Tụ điện 16
Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển 18
4.1. Mô hình tín hiệu nhỏ 18
4.2. Khảo sát trên miền tần số 20
4.3. Tính toán bù II 21
4.3.1. Bộ bù loại 2. 21
4.3.2. Thiết kế bộ bù 2. 22
Chương 5: Mô phỏng với PSIM 24
5.1. Định mức 24
5.2. Hở mạch 25
5.3. Quá tải 50% 27
5.4. Đặc tính động 27
Kết Luận 31
Tài liệu tham khảo 32



Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 2

Lời Mở Đầu
Trong lĩnh vực kỹ thuật hiện đại ngày nay, việc chế tạo ra các bộ chuyển
đổi nguồn có chất lượng điện áp cao, kích thước nhỏ gọn cho các thiết bị sử
dụng điện là hết sức cần thiết. Quá trình xử lý biến đổi điện áp một chiều thành
điện áp một chiều khác gọi là quá trình biến đổi DC-DC. Cấu trúc mạch của các
bộ biến đổi DC-DC vốn không phức tạp nhưng vấn đề điều khiển nhằm đạt được
hiệu suất biến đổi cao và đảm bảo ổn định luôn là mục tiêu của các công trình
nghiên cứu.
Việc đưa kiến thức vào thực tiễn không còn là quá xa lạ đối với sinh viên
đang theo học tại các trường đại học đặc biệt là các trường kỹ thuật. Trong học
phần đồ án này, chúng em thực hiện đề tài: “Thiết kế mạch buck converter DC-
DC”.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Đỉnh (bộ môn Tự
động hóa xí nghiệp công nghiệp) đã quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện để
chúng em hoàn thành môn học.
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 3

Yêu Cầu Thiết Kế
Thông số:
Điện áp đầu vào: 16 ÷ 21V
Điện áp đầu ra: 12V ± 0.1%
Dòng điện ra: 20A
Các bước thực hiện:
1. Giới thiệu về bộ biến đổi.
2. Mô hình hóa

3. Tính toán mạch lực và thiết kế cuộn kháng.
4. Thiết kế bộ điều khiển.
5. Mô phỏng trên PSIM.

Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 4

Chương 1: Tổng Quan
1.1. Phương pháp điều khiển
Sử dụng phương pháp PWM (pusle width modulation): là phương pháp
thay đổi độ rộng xung vuông, tức là thay đổi độ rộng sườn dương hay âm của
xung mà không thay đổi tần số xung.
Dùng PWM để điểu khiển việc đóng, ngắt các khóa (van) trong bộ biến
đổi. Việc thay đổi độ rộng sườn dương (âm) của xung điều khiển dẫn đên thay
đổi thời gian đóng (ngắt) của các van. Do đó làm thay đổi điện áp đầu ra của bộ
biến đổi.
1.2. Bộ biến đổi buck
Mục đích của bộ biến đổi DC-DC là tạo ra điện áp một chiều được điều
chỉnh để cung cấp cho các phụ tải biến đổi. Bộ biến đổi DC-DC thường được
sửa dụng trong các yêu cầu điều chỉnh được công suất nguồn một chiều.

Hình 1.1: bộ biến đổi buck cơ bản
[1]
Bộ buck tạo ra điện áp DC đầu ra nhỏ hơn điện áp đầu vào. Việc điều
khiển các khóa chuyển mạch bằng cách đóng và mở các khóa theo chu kỳ, kết
quả là tạo ra điện áp DC đầu ra nhỏ hơn đầu vào. Bộ buck converter thông
thường để điều chỉnh điện áp nguồn cung cấp chất lượng cao như mạch nguồn
máy tính và các thiết bị đo lường, nó còn được sử dụng để điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều bằng cách thay đổi điện áp phần ứng.
Bộ biến đổi buck hoạt động theo nguyên tắc sau: khi khóa (van) Q

1
đóng,
điện áp chênh lệch giữa ngõ vào (V
g
) và ngõ ra (V) đặt trên cuộn cảm, làm dòng
điện trong cuộn cảm tăng dần theo thời gian. Khi khóa (van) Q
1
ngắt, cuộn cảm
có khuynh hướng duy trì dòng điện qua nó sẽ tạo điện áp cảm ứng đủ để diode
phân cực thuận. Điện áp trên cuộn cảm lúc này ngược dấu với khi khóa (van) Q
1

đóng và có điện áp bằng điện áp ngõ ra cộng với điện áp rơi trên diode D
1
, khiến
cho dòng điện qua cuộn cảm giảm dần theo thời gian. Tụ điện ngõ ra C có giá trị
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 5

đủ lớn để dao động điện áp tại ngõ ra nằm trong giới hạn cho phép. Ở trạng thái
xác lập, dòng điện đi qua cuộn cảm sẽ thay đổi tuần hoàn, với giá trị của dòng
điện ở cuối chu kỳ trước bằng với giá trị của dòng điện ở đầu chu kỳ sau. Xét
trường hợp dòng điện tải có giá trị đủ lớn để dòng điện qua cuộn cảm là liên tục.
Vì cuộn cảm không tiêu thụ năng lượng (cuộn cảm lý tưởng), hay công suất
trung bình trên cuộn cảm bằng 0, và dòng điện trung bình trên cuộn cảm là khác
0, và điện áp trung bình rơi trên cuộn cảm phải là 0. Gọi T
s
là chu kỳ chuyển
mạch (switching cycle), tỷ lệ thời gian đóng khóa (van) trong 1 chu kỳ chuyển
mạch T

s
là D (0 < D < 1). Như vậy thời gian khóa (van) đóng là DT
s
và thời gian
khóa (van) ngắt là (1 – D)T
s
. Giả sử điện áp rơi trên diode và dao động điện áp
ngõ ra là rất nhỏ so với điện ngõ vào và ngõ ra. Khi đó, để điện áp rơi trên cuộn
cảm bằng 0 thì:
D.T
s
(V
g
– V) – (1 – D)T
s
.V = 0
=> D.T
s
(V
g
– V) = (1 – D)T
s
.V
=> V = D.V
g
(1.1)
Giá trị D được gọi là chu kỳ nhiệm vụ (duty cycle). Do D thay đổi từ 0 đến
1 (không bao gồm các giá trị 0 và 1) nên 0 < V < V
g
.


Hình 1.2. Dạng sóng của bộ biến đổi buck trong chế độ dòng liên tục
[1]
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 6


Với các bộ biến đổi buck, vấn đề được đặt ra là: cho biết phạm vi thay đổi
của điện áp ngõ vào V
g
, giá trị điện áp ngõ ra V, độ dao động điện áp ngõ ra cho
phép, dòng điện tải tối thiểu I
min
, xác định giá trị của cuộn cảm, tụ điện, tần số
chuyển mạch và phạm vi thay đổi của chu kỳ nhiệm vụ (D), để đảm bảo ổn định
được điện áp ngõ ra.
Phạm vi thay đổi của điện áp ngõ vào và giá trị điện áp ngõ ra xác định
phạm vi thay đổi của chu kỳ nhiệm vụ (duty cycle) D: D
min
= V/V
gmax
, và D
max
=
V/V
gmin
.
Bộ biến đổi có hai chế độ hoạt động là chế độ hoạt động liên tục và chế độ
hoạt động gián đoạn. Chế độ liên tục là dòng điện qua cuộn cảm luôn lớn hơn 0
do đó yêu cầu cuộn cảm phải có giá trị lớn. Còn ở chế độ gián đoạn, dòng điện

qua cuộn cảm có thể lớn hơn hoặc bằng 0. Trong đồ án chỉ xét bộ biến đổi buck
trong chế độ dòng liên tục.
Thông thường, các bộ biến đổi buck chỉ nên làm việc ở chế độ dòng điện
liên tục qua điện cảm. Tại biên của chế độ dòng điện liên tục và gián đoạn, độ
thay đổi dòng điện sẽ bằng 2 lần dòng điện tải tối thiểu. Điện cảm phải đủ lớn để
giới hạn độ thay đổi dòng điện ở giá trị này trong điều kiện xấu nhất, tức là khi
D = D
min
(vì thời gian giảm dòng điện là (1 – D)T
s
, với điện áp rơi không thay
đổi là V). Một cách cụ thể chúng ta có đẳng thức sau:
(1 – D
min
)T
s
V = 2L
min
I
min
(1.2)
Hai thông số cần lựa chọn ở đây là L
min
và T
s
. Nếu chúng ta chọn tần số
chuyển mạch nhỏ, tức là T
s
lớn (f
s

= 1/T
s
là tần số chuyển mạch), thì L
min
cũng
cần phải lớn.
Thành phần xoay chiều của dòng điện qua cuộn cảm sẽ đi qua tụ điện ngõ
ra. Với dòng điện qua cuộn cảm có dạng xung tam giác, điện áp trên tụ điện ngõ
ra sẽ là các đoạn đa thức bậc 2 nối với nhau (xét trong một chu kỳ chuyển
mạch). Khi khóa (van) Q
1
ngắt, năng lượng trên cuộn kháng L chuyển thành
năng lượng nạp vào tụ C và năng lượng tiêu thụ trên tải R cho đến khi i
L
(t) = I.
Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng ta có phương trình:






















(1.3)
Trong đó:
I
Lmax
= I
L
+ ΔI
L
U
C
= V
U
Cmax
= U
C
+ ΔU
C
= V + ΔV
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 7

ΔI đã được xác định ở trên, bằng 2 lần dòng điện tải tối thiểu, và T
s

đã
được chọn ở bước trước đó. Tùy theo giá trị độ dao động điện áp ngõ ra cho
phép ΔV mà chúng ta chọn giá trị C cho thích hợp.

Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 8

Chương 2: Mô hình hóa
Trong thực tế, các thành phần của bộ biến đổi không phải là lý tưởng. Tụ
điện được thay thế bằng một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với điện trở R
c
. Điện
trở R
c
được gọi là điện trở nối tiếp tương đương (ESR) của tụ điện, dùng để chỉ
ra tổn thất năng lượng trên tụ điện. Cuộn cảm được thay thế bằng một cuộn cảm
lý tưởng mắc nối tiếp với điện trở R
L
.

Hình 2.1: Bộ biến đổi buck
[1]

Trong thời gian Q
1
đóng (0 < t < DT
s
) ta có sơ đồ mạch tương đương như
hình 2.2. Từ hình 2.2 ta có được các phương trình Kirchoff sau:


























(2.1)
(2.2)
(2.3)


Hình 2.2: Mạch buck trong thời gian Q

1
đóng.
[1]

Trong thời gian Q
1
ngắt (DT
s
< t < T
s
) ta có sơ đồ mạch tương đương như
hình 2.3. Từ hình 2.3 ta có các phương trình Kirchoff sau:
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 9































(2.4)
(2.5)
(2.6)


Hình 2.3: Mạch buck trong thời gian Q
1
ngắt
[1]

Xét trong 1 chu kỳ chuyển mạch (0 < t < T
s
), từ các phương trình (2.1) –
(2.6) ta có các giá trị trung bình:






























































(2.7)
(2.8)

(2.9)
Ở trạng thái xác lập bộ biến đổi hoạt động với chu kỳ nhiệm vụ D với các
giá trị tương ứng V, V
g
, … cho chu kỳ nhiệm vụ thay đổi một giá trị 

(





), khi đó các giá trị v, v
g
, … cũng thay đổi một giá trị nhỏ 

,…











Trong đó các giá trị in hoa mô tả giá trị ổn định và các biểu tượng (^) mô
tả các giá trị thay đổi.

Thay vào (2.7) – (2.9), rút gọn các thành phần ổn định và bỏ qua







 ta có:






























































(2.10)
(2.11)
(2.12)
Laplace 2 vế các phương trình (2.10) – (2.12) ta có:











































(2.13)
(2.14)
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 10


(2.15)
Suy ra hàm truyền đạt của bộ biến đổi buck:
























































(2.16)

























































(2.17)


Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 11

Chương 3: Tính toán mạch lực


Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch Buck Converter
[1]
Tính toán các thành phần của mạch lực theo thông số của nguồn như công
suất, điện áp vào ra dòng tải…
Các thông số của mạch như sau:
- V
g
= 16 -> 21V
- V = 12V ± 0,1%
- I
max
= 20A
- Chọn tần số làm việc của mạch là 100kHz
Mạch lực sử dụng các thành phần sau:
3.1. Van đóng mở (Mosfet)
Điện áp lớn nhất vào van là 


Dòng điện lớn nhất đi qua van









Ta chọn van là loại IRFP3077PBF của hãng IR với các thông số:

- Loại vỏ: TO-247AC
- Kênh dẫn: N
- I
d max
=200A
- Rds: 0.0033Ω
- t
d on
= 25 ns
- t
d off
= 69 ns
Công suất tiêu tốn ở van Mosfet được tính bằng công thức:







Trong đó: P
on
- Công suất tổn hao dẫn ở Mosfet
P
sw
- Công suất chuyển mạch
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 12



Công suất tổn hao dẫn của van mosfet:







Công suất tổn hao do quá trình đóng cắt trên Mosfet được tính bằng:














[3]

Vậy công suất tổn hao trên van là:








3.2. Diode
Dòng điện lớn nhất đi qua mà diode phải chịu









Điện áp ngược lớn nhất mà diod phải chịu





Với thông số của mạch ta chọn Diode loại: 1N3913 có các thông số như
sau
- I
max
= 30A ở 100
o
C
- U
n
= 400V

- Thời gian phục hồi: 200 ns
- f
D
=250khz
- 


Công suất tổn thất của Diode:





[4]
3.3. Cuộn cảm
Ta sẽ tính toán cuộn cảm cho buck converter theo các thông số như sau:
+ Điện áp đầu vào nhỏ nhất V
g (min)
16 V
+ Điện áp đầu vào lớn nhất V
g (max)
21 V
+ Điện áp đầu ra V 12 V

+ Dòng điện lớn nhất I
max
20 A
+ Tần số đóng cắt fs 100 kHz
+ Độ gợn dòng điện cuộn cảm  5%.I
pk


+ Hệ số lấp đầy K
u
0.4
+ Mật độ thông lượng hoạt động B
m
0.2 T
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 13

+ Mật độ dòng điện J 300A/cm
2

3.3.1. Tính toán giá trị của cuộn cảm
Khi van ở trạng thái đóng thì điện áp cuộn cảm bằng:







 (3.1)
hay gần đúng sẽ là: 








Trong đó 

tính theo công thức:







 (3.2)
Từ đó ta được:














(3.3)

Hình 3.2. Đồ thị điện áp trên cuộn cảm.

[1]

Khi van ở trạng thái ngắt thì điện áp cuộn cảm bằng:
v
L
(t)= -v(t)
(3.4)
Với 



 thì:
v
L
(t)= -V
(3.5)
Suy ra:








(3.6)


Hình 3.3. Đồ thị dòng điện qua cuộn cảm.
[1]


Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 14

Dòng điện cuộn cảm được miêu tả như hình 3.3, ta có thể thấy dòng




trong đó 

là độ gợn của dòng điện.
Nên độ gợn peak-to-peak sẽ là 

và bằng:





-



(3.7)
Suy ra:









(3.8)
Ta chọn 

=0.5% 

.
=> 


Thay các thông số từ đề bài ta tính được giá trị của cuộn cảm :



















Chọn L=30 
3.3.2. Thiết kế cuộn cảm
[4]

Thiết kế cuộn cảm sử dụng nhân A
p

- Chọn L=30  ta có 

,
- Dòng điện đầu vào đỉnh:












- Năng lượng cuộn cảm:















- Tính toán diện tích A
p
:


















Dựa trên giá trị A
p
chọn lõi khung EE ferrite, loại DIN-42-15
+ Core Number DIN-42-15
+ MPL l
e
10.4 cm
+ Khối lượng lõi W
tfe
112.4 g
+ MLT (MeanLength/Turn) 8.9 cm
+ Tiết diện lõi sắt A
c
1.81 cm
2

+ Diện tích cửa sổ W
a
2.87 cm
2

+ Nhân A
p
5.196 cm
4

+ Thể tích hình lõi K
g
0.4205 cm
5


Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 15

+ Diện tích bề mặt A
t
84.4 cm
2

+ Độ từ thẩm  75
+ AL (nominal inductance) 195

- Dòng cuộn kháng hiệu dụng I
rms



















- Khi hoạt động với tần số cao, sẽ xuất hiện hiệu ứng bề mặt, lúc này dòng
điện sẽ chỉ dẫn ở vành của dây dẫn, được tính theo công thức:





- Tiết diện dây tính toán sẽ là:









- Tra bảng kích thước dây cuốn, ta chọn dây #26 [4]
AWG= #26
A
w(B)
= 0.0128 (cm
2
)
A
w
= 0.0016 (cm
2

)
(






- Ta sẽ chập mười hai dây lại để quấn, mục đích để dễ quấn, giảm khe hở,
giảm điện trở suất, khi đó, ta có
A
w
= 0.0192(cm
2
)
(






- Diện tích cửa sổ hiệu dụng:













- Số vòng dây N:














- Độ từ thẩm 

của lõi














- Số vòng dây hiệu chỉnh








- Giá trị điện trở của dây cuốn:
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 16
















- Tổn hao đồng trên dây dẫn:










- Sức từ hóa do thành phần xoay chiều gây ra:











- Tổn hao của lõi UUS ferrite là mW/g=0.044
- Tổn hao lõi sắt là:











- Tổn hao tổng là









- Mật độ W là:














- Độ tăng nhiệt độ cuộn cảm





- Kiểm nghiệm hệ số lấp đầy










Với độ tăng nhiệt này, cuộn cảm có thể làm việc bình thường. Do đó kích
thước lõi mà ta đã chọn đạt yêu cầu.
Vậy chọn lõi khung EE ferrite, với dây quấn đồng tiết diện 0,0016 cm
2

chập 12, số vòng quấn 13 vòng.
3.4. Tụ điện




























































Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 17





















Chọn 2200F
Chọn tụ 15222E3 của nhà sản xuất của Vishay
[5]



Hình 3.4. Đồ thị thể hiện mối liên hệ điện trở và tần số.
[5]

Từ đồ thị trên datasheet được thể hiện trên hình 3.4, ta có thể xác định
được tỉ số giữa 

và 



khoảng 0.67 với 


là điện trở đo tại nhiệt
độ 

 ở tần số 100Hz.
Tra bảng datasheet ta có 


  


Ta sẽ mắc song song 4 tụ điện này với nhau, mục đích để tăng điện
dung và giảm điện trở R
ESR
Khi đó ta có,
Điện dung tương đương:



Điện trở R
ESR
tương đương







Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 18


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển
4.1. Mô hình tín hiệu nhỏ
Theo chương 1 ta có hàm truyền hệ hở:



































































































Nếu bỏ qua điện trở của cuộn kháng:




































(4.1)




































(4.2)
Đặt:























Phương trình (4.1) và (4.2) trở thành:
































(4.3)

























(4.4)
Trong quá trình làm việc, bộ biến đổi chịu tác động bởi sự thay đổi của
dòng tải iload(t), điện áp vào vg(t). Để duy trì điện áp ra v(t) ổn định ở giá trị V
ta cần thay đổi giá trị d(t) nhằm giảm ảnh hưởng tác động của nhiễu. Để làm
được điều này ta cần điều khiển phản hồi điện áp đầu ra v(t) như trong hình 4.1.
Hàm truyền PWM có thể xấp xỉ:
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 19



















(4.5)
V
M
= 1; V
c
= D
Hàm truyền khâu đo (khâu phân áp) là :







(4.6)
Với R
1

= 200Ω; R
2
= 100Ω;

Hình 4.1: Điều khiển phản hồi điện áp
[1]
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 20


Hình 4.2: Sơ đồ tín hiệu nhỏ
[1]
Hàm truyền của đối tượng là:



























































(4.7)
Thay số liệu tính toán vào ta được:
Thay số liệu tính toán vào ta được:










4.2. Khảo sát trên miền tần số
Sử dụng Matlab vẽ đồ thị bode của đối tượng:
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 21


Hình 4.3. Đồ thị bode của G

dt

Nhận xét:
- Tại tần số cắt 430Hz đối tượng điều khiển có độ dự trữ pha 63.1
o
.
- Bản thân hệ có khả năng ổn định.
4.3. Tính toán bù II
4.3.1. Bộ bù loại 2.
Hàm truyền:


































(4.8)

Hình 4.4. Bộ bù loại 2.
[5]
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 22

Hình 4.5. Đồ thị bode của bộ bù loại 2.
[5]
Đưa về dạng:






















(4.9)
Với:












(4.10)









(4.11)













(4.12)
Suy ra:













(4.13)










(4.14)









(4.15)
4.3.2. Thiết kế bộ bù 2.
Chọn tần số cắt f
c

= 2.5kHz => ω
c
= 15.7k (rad/s).
Thiết kế bộ bù để hệ hở có độ dự trữ pha φ
m
= 50
o
.
Bộ bù thỏa mãn hệ phương trình sau:






































(4.16)
Thay số và giải hệ ta tìm được:
ω
z
= 3032.4 rad/s
Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 23

ω
p
= 81.368 krad/s
K
C
= 55884

Thay vào các phương trình 4.12 - 4.15 ta chọn được thông số bộ bù:
C
1
= 3.3 nF
C
2
= 100 nF
R
3
= 3.6 kΩ
Khảo sát vòng hở trên matlab với hàm bù đã thiết kế.

Hình 4.6. Đồ thị bode vòng hở.
Bộ bù thỏa mãn điều kiện thiết kế đặt ra.

Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 24

Chương 5: Mô phỏng với PSIM
5.1. Định mức


Thiết kế mạch buck converter DC-DC
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Đỉnh 25


5.2. Hở mạch

×