Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ôn tập lịch sử thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.74 KB, 16 trang )

Mai Xuân Thơ
Phần lịch sở thế giới
1. Các cuộc cách mạng t sản đầu tiên
Thời
gian
Sự kiên Kết quả
ý nghĩa
8-1566
Cách mạng
Hà lan
Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây
Ban Nha.
Hà Lan đợc giải phóng, tạo điều
kiện cho CNTB phát triển. Đây đ-
ợc coi là cuộc cách mạng t sản
đầu tiên.
1640-
1688
Cách mạng
t sản Anh
Cuộc nội chiến kết thúc, quân đội
quốc hội do Ô li vơ Crôm oen (1599-
1658) chỉ huy thắng lợi.
Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
- Đem lại quền lợi cho t sản và
quí tộc mới, quền lợi của nhân
dân không đợc đáp ứng .
- Mở đờng cho chủ nghĩa t bản
phát triển mạnh mẽ hơn.
1775-
1781


Chiến tranh
giành độc
lập của các
thuộc địa
Anh ở Bắc

- Với hiệp ớc Véc Xai, Anh công
nhận nền độc lập của các thuộc địa ở
Bắc Mĩ.
- Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
Nhân dân Bắc Mĩ thoát khổi ách
đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm
cho nền kinh tế t bản Mĩ phát
triển.
1789-
1794
Cách mạng
t sản Pháp
27/7/1794, t sản phản cách mạng đảo
chính, Rôbespievà các bạn chiến đấu
bị bắt, xử tử. Cách mạng kết thúc.
- Lật đổ chế độ phong kiến, đa
giai cấp t sản lên cầm quyền, xoá
bỏ nhiều trở ngại trên con đờng
phát triển TBCN.
- Hạn chế: + Không giải quyết đ-
ợc triệt để vấn đề ruộng đất cho
nông dân.
+ Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ
bóc lột phong kiến

2. Cách mạng công nghiệp
a. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Sang thế kỉ XVIII chủ nghĩa t bản phát triển mạnh, giai cấp t sản lên cầm quyền cần đẩy mạnh nền
sản xuất TBCN -> yêu cầu cải tiến, phát minh máy móc.
- Nớc Anh đã hoàn thành cách mạng t sản, CNTB đang phát triển mạnh mẽ.
- Ngành dệt là ngành đang phát triển mạnh mẽ ở Anh.
* Các phát minh quan trọng:
- Máy kéo sợi Gien ni (1764) do Giêm ha gri vơ sáng chế.
- Máy hơi nớc (1784) do Giêm oát sáng chế.
- Máy dệt chạy bằng hơi nớc.
- Máy hơi nớc đợc sử dụng trong giao thông vân tải: đầu máy xe lửa.
-> Cách mạng công nghiệp đã chuyển nền sản xuất nhỏ thủ công sang nền sản xuất lớn bằng máy
móc > Năng xuất lao động tăng nhanh, của cải dồi dào-> Anh trở thành nớc công nghiệp phát triển
nhất trên thế giới.
b. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức:
1
Mai Xuân Thơ
*Nớc Pháp: Tiến hành cách mạng công nghiệp muộn (1830) nhng phát triển nhanh chóng nhờ sử
dụng rộng rãi máy hơi nớc và sản xuất gang thép.
* Nớc Đức: Cuộc cách mạng công nghiệp của nớc đức đợc tiến hành vào những năm 40 của thế kỉ
XIX -> Kinh tế đức phát triển nhanh chóng tạo điều kiện cho quá trình thống nhất đất nớc.
c. Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp đem lại kết quả to lớn:
+ Tích cực: Kinh tế phát triển, của cải dồi dào, nhiều thành phố, nhiều trung tâm công nghiệp ra đời.
+ Tiêu cực: Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội
- Giai cấp t sản
- Giai cấp vô sản
Hai giai cấp này mâu thuẫn gay gắt với nhau -> Nguồn gốc của đấu tranh giai cấp sau này.
3. Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
a. Các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XIX.

* Khu vực Mĩ la tinh :
- Do ảnh hởng của các cuộc cách mạng t sản .
- Sự PT của CNTB ở châu âu .
- Sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha .
-> Các cuộc cách mạng Mĩ la tinh bùng nổ, các quốc gia t sản ra đời .
* ở Châu Âu .
- Cách mạng 1848-1849 -> tấn công váo chế độ PK nhng lại bị dập tắt
- ở Italia : từ 1859-1870: diễn ra quá trình thống nhất đất nớc -> đấu tranh của quần chúng .
- ở Đức : từ 1864- 1871: thống nhất đất nớc -> đợc tiến hành qua con đờng
đấu tranh của giai cấp quí tộc Phổ.
- ở Nga: Năm 1861, cảI cách nông nô.
-> Hình thức khác nhau song thực chất đều là các cuộc cách mạng t sản.
b. Sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản Phơng Tây đối với các nớc A, Phi.
* Nguyên nhân :
- Chủ nghĩa t bản phát triển .
- Nhu cầu về thị trờng thuộc địa, nhân công .
* Quá trính xâm lợc .
- Thế kỉ XVIII Anh độc chiếm Ân Độ.
- 1840 : Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện với Trung Quốc ->Các nớc Mĩ , Pháp , Đức đua
nhau xâu xé TQ .
- ĐNA: mục tiêu của t bản Phơng Tây .
- Châu Phi : Anh chiếm Kếp ở Nam phi , Pháp ở An-giê-ri
- Kết quả : Hầu hết các nớc A Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân Phơng Tây .
2
Mai Xuân Thơ
4. Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung của
nó?
a. Hoàn cảnh: Khi ở Anh, Mác và ănghen liên hệ với 1 tổ chức bí mật Tây Âu là Đồng minh những
ngời chính nghĩa; cải tổ thành Đồng minh những ngời cộng sản và đợc giao soạn thảo cơng lĩnh
của đồng minh, đợc công bố dới hình thức nh một bản tuyên ngôn- Tuyên ngôn Đảng cộng sản (2-

1848).
b. Nội dung: Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài ngời là sự thắng lợi của CNXH.
Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản là lực lợng lật đổ chế độ t bản và xây dựng chế độ
XHCN.
5. Nêu ý nghĩa ra đời của tuyên ngôn Đảng cộng sản?
Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học, gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã
hội của xã hội và cách mạng XHCN.
6. Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? vai trò của Quốc tế?
a. Hoàn cảnh: - Ra đời trong phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 diễn ra ở Châu Âu:
Pa ri (23/6/1848), Đức
- CNTB thắng thế phong kiến, thành quả cách mạng rpi vào tay TS, nhng giai cấp CN đã trởng thành
hơn.
- 28/9/1864, tại cuộc mít tinh lớn ở Luân Đôn; Hội liên hiệp Quốc tế đợc thành lập (Quốc tế thứ
nhất). Mác đợc cử vào ban lãnh đạo và là linh hồn của Quốc tế thứ nhất.
b. Vai trò: Truyền bá học thuyết Mác và trung tâm thúc đẩy phong trào CN Quốc tế.
7. Nêu hoàn cảnh ra đời của công xã Pa ri và quá trình thành lập công
xã?
a. Hoàn cảnh: - 1870:
-1870 chiến tranh Pháp- Phổ nổ ra trong điều kiện không có thuận lợi cho Pháp.
- 02- 9- 1870: 10 vạn quân chủ lực cùng Napôlêông III bị bắt tại thành Xơđăng.
- 04- 9- 1870: nhân dân Pa ri khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Napôlêông III, thành lập chính phủ lâm
thời t sản mang tên: Chính phủ vệ quốc
- Khi quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp, chính phủ vệ quốc xin đình chiến, nhân dân Pari kiên quyết
chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
b. Quá trình thành lập công xã:
* Nguyên nhân: Chính phủ t sản mâu thuẫn với nhân dân lao động.
*Diễn biến
- 3giờ sáng 18- 3- 1871 Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác, nơI tập trung đại bác của Quốc dân
quân.
- Nhân dân Pa ri và gia đình, cùng binh lính hỗ trợ mạnh mẽ cho Quốc dân quân, quân chính phủ

tháo chạy về Véc xai.
* Kết quả: Giai cấp vô sản làm chủ Pari do- quốc dân quân đảm nhiệm.
26- 3- 1871, nhân dân Pa ri bầu Hội đồng công xã gồm 86 đại biểu.
8. Vì sao nói Công xã Pa ri là nhà nớc kiểu mới?
- Công xã Pa ri do nhân dân Pa ri bầu ra.
- Công xã Pa ri phục vụ vì quyền lợi của nhân dân:
+ Ra sắc lệnh giải tán quân đội và cảnh sát cũ, thành lập lực lợng vũ trang và an ninh của nhân dân.
3
Mai Xuân Thơ
+ Ban hành các sắc lẹnh phục vụ quyền lợi của nhân dân; Tách nhà thờ ra khỏi hoạt đọng của nhà n-
ớc, giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp bọn chủ bỏ trốn, quy định về tiền lơng tối thiểu,
hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ, quy định giá bán bánh mì bắt buộc, Chế độ giáo dục bắt buộc-
miễn phí
9. ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa ri?
- Là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới,cổ vũ nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một t-
ơng lai tốt đẹp hơn.
- Để lại nhiều bài học : + Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính
lãnh đạo.
+ Thực hiện liên minh công- nông.
+ Kiên quyết trấn áp kẻ thù.
+ Xây dựng nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
10. Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX nh thế nào?
Bản chất của CNĐQ các nớc này là gì?
Lĩnh
vực
Anh Pháp Đức Mĩ
Kinh
tế
- Từ đứng đầu TG- đứng
thứ 3 TG (CN) SGK

- Xuất khẩu TB thơng
mại, thuộc địa vấn đứng
đầu
- Đầu thế kỉ XX nhiều
công ty độc quyền về CN,
tài chính ra đời (SGK đọc
phần in nghiêng
- Từg hàng thứ gai- đứng thứ
4 TG(CN) SGK
- 1 số ngành phát triển: Đờng
sắt, khai mỏ, luyện kim, th-
ơng mại 1 số ngành mới:
Điện khí, hoá chất, chế tạo ô

- N
2
: còn lạc hậu
- Các công ty độc quyền ra
đời
- Đứng đầu Châu Âu, thứ
hai T- (SGK)
- Thành tựu mới nhất của
KHKT vào sản xuất
- Cuối thế kỉ XIX hình thành
các công ty độc
quyền(SGK)
- Đứng đầu TG CN (SGK)
- N
2
đạt nhiều thành tựu lớn

(SGK)
- Cuối thế kỉ XIX- XX xuất hiện
các công ty độc quyền khổng lồ
Chính
trị
- Quân chủ lập hiến
+ Đảng tự do
+ Đảng bảo thủ
Bảo vệ quyền lợi của
gc TS
- Sau 4/91870: CH thứ 3: thi
hành nhiều chính sách đàn áp
nhân dân.
- Thể chế liên bang vẫn là n-
ớc chuyên chế do quý tộc,
địa chủ TS cầm quyền (bạo
động)
- Tổng thống đứng đầu Đảng
cộng hoà Đảng dân chủ phục
vụ g/c TS
Đối
ngoại
- Đẩy mạnh việc xác lập
thuộc địa, bành trớng ra
các nớc khác: Đến năm
1914, thuộc địa Anh là 33
triệu km
2
với 400 triệu ng-
ời= 1/4 s và dân số thế

giới
- CNĐQ thực dân
- Tích cực chạy đua vũ trang,
xâm lợc thuộc địa
- CNĐQ cho vay lãI
- Dùng vũ lực để giành giật
thị trờng
- CNĐQ quân phiệt hiếu
chiến
- Cuối thế kỉ XIX tăng cờng
bành trớng khu vực TBD, gây
chiến tranh, tranh giành thuộc
địa
- CNĐQ công nghiệp
11. Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc là gì (Khi nào thì các nớc
t bản chuyển lên CNĐQ)?
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
- Tăng cờng xâm lợc thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
12. Em hãy nêu hoàn cảnh, sự ra đời của Quốc tế thứ hai? Hoạt động của
Quốc tế hai?
a. Hoàn cảnh:
+ Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX, ảnh hởng sâu rộng của CN Mác, dẫn tới
sự thành lập các tổ chức chính trị độc lậpcủa giai cấp công nhân mỗi nớc:
4
Mai Xuân Thơ
Đảng xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân Pháp (1879)
+ Đòi hỏi thành lập tổ chức Quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất. b. Sự ra đời: + 14/7/1889, kỉ
niệm 100 năm nâgỳ phá ngục Ba- xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nớc tuyên bố thành lập
Quốc tế hai. Tuyên bố sự cần thiết phải thành lập chính đảng vô sản ở mỗi nớc
c. Những hoạt động:

- 1889- 1895: dới sự lãnh đạo của ănghen, thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Quốc tế.
- 1895- 1914: Sau khi ănghen mất (1895); Quốc tế hai xa rời đờng lối đấu tranh, thoả hiệp với t sản,
đẩy nhân dân vào các cuộc chiến tranh đế quốc.
13. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905- 1907?
a. Nguyên nhân:
- Đầu thế kỷ XX, nớc Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng: Nhà máy đóng cửa, công nhân thất
nghiệpnhân dân chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
- Nga hoàng còn đẩy nớc Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật (1904- 1905).
b. Diễn biến: Bắt đầu từ ngày chủ nhật đẫm máu (9/1/1905), khi Nga hoàng cho tàn sát cuộc, biểu
tình không vũ khí của 14 vạn ngời trớc cung điện Mùa Đông. Làn sóng căm phẫn nổi lên khắp nơi,
dới lời kêu gọi của những ngời Bôn sê vích, quần chúng vũ trang chiến đấu, kéo theo sự tham gia của
binh lính Đỉnh cao của cách mạng là 12/1905, đến giữa năm 1907 thì kết thúc.
c. ý nghĩa: - Tuy thất bại, song nó giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ và t sản.
- Làm cho chế độ Nga hoàng suy yếu, là bớc chuẩn bị cho cách mạng năm 1917.
- ảnh hởng đến phong trào giảI phóng dân tộc thế giới.
14. Những thành tựu chủ yếu về KHKT thế kỷ XVIII- XIX?
* Công nghiệp: Sản xuất bằng máy móc đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp.
- Luyện kim, cơ khí:
+ Kĩ thuật luyện kim đợc cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép, nhôm.
+ Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời (tiện, phay).
+ Sử dụng nhiên liệu mới.
+ Máy hơi nnớc đợc sử dụng rộng rãi.
- Giao thông vận tải tiến bộ nhanh:
+Tàu thuỷ (Phơn tơn- 1807), tàu hoả chạy bằng động cơ hơi nớc
+ Phát minh ra máy điện tín.
* Nông nghiệp:
- Phân hoá học đợc sử dụng.
- Máy kéo, máy cày, máy gặt đập, sử dụng rộng rãi.
* Quân sự: Nhiều vũ khí mới: đại bác, súng trờng, chiến hạm bvỏ thép, ng lôi, khí cầu để trinh sát
15. Những thành tựu chủ yếu về KHTN thế kỷ XVIII- XIX?

- Đầu thế kỉ XVIII: Nhà bác học Niu Tơn ( Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn, nhờ đó, một loạt vấn
đề khoa học đợc làm sáng tỏ, sâu sắc hơn.
- Giữa thế kỷ XVIII: Nhà bác học Lô-mô-nô-xốp ( Nga), tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng l-
ợng cùng nhiều phát minh lớn về vật lý, hoá học.
- Năm 1837: bác học Puôc-kin-giơ (Sec) khám phá bí mật của thực vật và đời sống của mô động vật.
- Năm 1859: Nhà bác học Đác- uyn ( Anh), phát minh ra học thuyết tiến hoá và di truyền.
16. Những thành tựu chủ yếu về KHXH thế kỷ XVIII- XIX?
- ở Đức: Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (Phoi-ơ-bách và Hê-ghen).
5
Mai Xuân Thơ
- ở Anh: Kinh tế chính trị học ( Xmit và Ri-Các-đô).
- CNXH không tởng ( Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê ngời Pháp và Ô- oen ngời Anh)
- Học thuyết CNXH khoa học ( Giữa thế kỷ XIX ) của Mác và Ăng-ghen -> là cuộc cách mạng trong
lịch sử t tởng của loài ngời.
17. Những thành tựu chủ yếu về VH- NT?
- Văn học: - Nhiều trào lu văn học mới xuất hiện; Văn học lãng mạn, hiện thực phê phán, trào
phúng. tiêu biểu là ở Pháp và Nga.
- Âm nhạc: Nhiều thiên tài xuất hiện; Mô-da ( áo), Bách và Bec-tô-ven ( Đức),
Sô-panh ( Ba-lan), Trai-cốp-xki ( Nga).
- Hội hoạ:
+ Xuất hiện nhiều danh hoạ gắn bó với cách mạng và quần chúng. Tiêu biểu ở Pháp là Đa-vit, Đơ-la-
croa, nhất là Cuốc-bê.
+ ở Tây ban Nha: Gôi-a đợc ca ngợi vì những tuyệt tác phê phán bọn phong kiến và giáo hội.
18. Sự xâm lợc và chính sách thống trị của thực dân Anh đối với ấn Độ?
- Từ thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lợc ấn độ
- Đầu thế kỷ XVIII, là cuộc chiến tranh của Anh- Pháp trên đất nớc ấn Độ, cuối cùng Anh giành
phần thắng và cai trị ấn Độ.
- Thực dân Anh đã thi hành chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề.
-> Mâu thuẫn dân tộc với thực dân Anh trở nên gay gắt -> Nguyện vọng giải phóng dân tộc ngày
càng bức thiết.

19. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ?
Thời gian Sự kiện Kết quả- ý nghĩa
1857- 1859 Khởi nghĩa Xi-pay Thất bại
Đặt cơ sở cho
thắng lợi về sau
1875- 1885 Phong trào của công nhân
1885 Sự ra đời của Đảng Quốc Đại
1905
Nhiều cuộc biểu tình rầm rộ chống chính sách chia để
trị.
7/1908 Khởi nghĩa Bom Bay
20. TQ bị các nớc đế quốc chia sẻ nh thế nào (nguyên nhân- sự chi sẻ)?
- Nguyên nhân :
+ Là nớc lớn, giàu tài nguyên, nhân công dồi dào, nền văn hoá rực rỡ .
+ Triều Mãn Thanh suy yếu.
-> Các nớc đế quốc phơng Tây đua nhau xâm chiếm .
- Mở đầu là cuộc chiến tranh thuốc phiện với thực dân Anh ( 1840 1842 )
- Sau đó các nớc đế quốc xâu xé TQ, biến TQ thành nớc nửa thuộc địa.
21. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Thời gian Sự kiện Kết qủa - ý nghĩa
1851- 1864 Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc
1898 Cuộc vận động Duy tân của Lơng Khải Siêu và
Khang Hữu Vi
Cuối thế kỉ XIX-XX Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
1911 Cách mạng Tân Hợi
6
Mai Xuân Thơ
22. Cách mạng Tân Hợi?
* Hoàn cảnh: 1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQ Đồng minh hội với Học thuyết Tam dân (Dân tộc
độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc) - Đây là chính đảng u tú nhất của giai cấp t sản TQ.

- Mục tiêu: Đánh đổ mãn thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình
đẳng về ruộng đất
*Diễn biến:
+ 10/10/1911: Cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xơng, Sau đó phong trào lan rộng ra
QĐ, QT, TX, miền Bắc.
+ 29/12/1911: Chính phủ lâm thời đợc thành lậơ ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân
Quốc do Tôn Trung Sơn làm tổng thống.TQ độc lập
+ 2/1912: Viên Thế Khải lên thay Tôn Trung Sơn, CM chấm dứt
* ý nghĩa:
- Lần đầu tiên trong lịch sử chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ, chế độ cộng hoà ra đời.
- Mở đờng cho chủ nghĩa t bản PT.
- Cổ vũ đáng kể cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu á
- Hạn chế: + Đây là cuộc cách mạng không triệt để, không nêu vấn đề đánh đuổi ĐQ, không tích cực
chống phong kiến. Cha đụng chạm đến GCĐCPK, không giảI quyết đợc vấn đề ruộng đất cho nông
dân.
23. Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc ĐNA; cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX nh thế nào?
a. Quá trình xâm lợc: Đông Nam á có vị trí chiến lợc quan trọng, giàu tài nguyên, dân số đông, chế
độ phong kiến suy yếu.
- Các nớc t bản phát triển cần thị trờng, thuộc địa.
- > Đông Nam á trở thành mục tiêu xâm lợc của các nớc Phơng Tây.
- Cuối thế kỉ XIX, t bản Phơng Tây đã hoàn thành xâm lợc Đông Nam á.
* Anh chiếm Mã-lai, Miên-điện; Pháp chiếm bán đảo Đông dơng; Tây-ban-nha rồi Mĩ chiếm Phi-
lip-pin; Hà lan và Bồ Đào nha thôn tính In-đô-nê-xia; Thái lan trở thành khu vực ảnh hởng của Anh,
Pháp.
b. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
- Tuỳ theo tình hình cụ thể của mỗi nớc mà các nớc thực dân có chính sách cai trị khác nhau. song
điểm chung nổi bật là:
+ Chính trị: Cai trị về chính trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đàn áp

nhân dân.
+ Kinh tế: Vơ vét, bóc lột kinh tế, tài nguyên, kìm hãm sự phát triển kinh tế của tuộc địa.
- Chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân đã làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với
chính quốc trở nên gay gắt -> Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
- Mục tiêu: Giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
- Diễn biến:
* In-đô-nê-xia: Là thuộc địa của Hà Lan, từ cuối thế kỉ XIX, phong trào giải phóng dân tộc phát
triểnmạnh với nhiều tầng lớp tham gia: T sản, công nhân, nông dân.
7
Mai Xuân Thơ
* Phi-lip-pin: Là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mỹ.Nhân dân Phi-lip-pin không ngừng đấu tranh
đòi độc lập dân tộc.
*Căm-pu-chia, Lào, Việt nam: Đều là thuộc địa của Pháp. Từ cuối thế kỉ XIX phong troà đấu tranh
giành độc lập dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, có sự đoàn kết phối hợp đấu tranh lẫn nhau.
-> Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cùng với quá trình hoàn thành xâm lợc các nớc ĐNA làm thuộc
địa, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã phát triển mạnh mẽ, làm thành một phong trào rộng
lớn.
Quốc gia Các phong trào tiêu biểu
In đô nê xi a - Nhiều tổ chức yêu nớc của ttrí thức tiến bộ ra đời.
- 1905, Công đoàn công nhân xe lửa đợc thành lập.
- 1908, Hội liên hiệp công nhân ra đời.
- 5/1920, Đảng cộng sản đợc thành lập.
Phi líp pin Cách mạng 1896- 1898, dẫn tới sự ra đời của CH Phi líp pin, ssau đó bị Mĩ thôn
tính.
Cam pu chia - Kn A cha xoa ở Ta keo (1863- 1868).
- Kn của nhà s Pu côm bô ở Cra chê (1866- 18676)
Lào - 1901, nhân dân Xa van na khét đấu tranh dới sự lãnh đạo của Pha ca đuốc.
- 1909, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Bô lô ven.
Miến Điện 1885, chống thực dân Anh
Việt Nam 1885- 1896, phong trào cần vơng.

1884- 1913, Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
24. Cuộc Duy Tân Minh trị (Nguyên nhân, nội dung, kết quả)
* Hoàn cảnh:
- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật mục nát.
- CNTB phơng Tây ngày càng can thiệp sâu vào Nhật Bản đòi mở cửađể tồn tại Nhật buộc phải
cải cách mở cửa.
- 1/1868 Minh Trị lên ngôi Thiên hoàng đã tiến hành cải cách.
* Nội dung:
- Kinh tế : Xoá bỏ ràng buộc phong kiến , mở đờng cho CNTB phát triển .
- Chính trị, xã hội :
+ Cải cách chế độ nông nô, đa quý tộc t sản hoá và đại quý tộc lên nắm quyền.
+ Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học- kĩ thuật, học theo phơng Tây.
- Quân sự :Xây dung nghĩa vụ quân sự, học theo phơng Tây.
* Kết quả :
Đa nớc Nhật từ 1 nớc phong kiến nông nghiệp trở thành 1 nớc TBCN.
- > Đây là 1 cuộc cách mạng t sản.
26. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diễn biến chính và kết cục của
chiến tranh thế giới thứ nhất?
a. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB cuối thế kỉ XIX - đầu XX
-> Mâu thuẫn về thị trờng và thuộc địa.
-> Hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau:
8
Mai Xuân Thơ
Khối liên minh (1882 >< Khối hiệp ớc (1907)
Đức Anh
áo Pháp
Hung Nga
Ytalia

Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp :
- 28/6/1914 thái tử áo- Hung bị ám sát
- 28/7/1914 áo- Hung tuyên chiến với Xécbi.
- 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga, rồi với Pháp (3/8), rồi với Anh (4/8)
-> Chiến tranh thế giới bùng nổ
b. Những diễn biến chính của chiến sự.
Giai
đoạn
Thời gian Chiến sự
Mặt trận phía Tây Mặt trân phía Đông
Giai
đoạn
I
Tháng
8 -12/1914
- Đức định đánh bại Pháp trong chớp
nhoáng.
- Quân Anh, Pháp rút lui
- Đức chuyển 1 phần lực lợng sang mặt
trận phía Tây.
-Anh, Pháp tấn công.
- Nga tấn công quân Đức .
1915 Hai bên cầm cự
- Nga làm Đức, áo Hung
thất bại.
- Hai bên cầm cự.
1916 - Đức mở chiến dịch Vécđoong , chiến
dịch sông Xom.
-> Đức chuyển sang phòng ngự.

Đức, áo Hung chuyển sang
phòng ngự.
Giai
đoạn
II.
Tháng 2/1917
Tháng 4/1917
Tháng
11/1917
- Mĩ tham gia chiến tranh
- Cách mạng tháng 2 ở Nga
- Cách mạng tháng 10 Nga
thắng lợi
* Tháng
6/1918
Tháng 7/
1918
9/11/1918
11/ 11/1918
- Anh Pháp phản công
- Cách mạng Đức bùng nổ lập nền
Cộng Hòa
- Đức đầu hàng-> Chiến tranh kết thúc.
- Đức tấn công ->Thất bại.
c. Hậu quả :
- 10 triệu ngời chết,20 triệu ngòi bị thơng
- Cơ sở vật chất bị tàn phá , thiệt hại ớc tính khoảng 85 tỉ USD.
- Gây đau thơng cho cả nhân loại.
- Đem lại nhiều lợi ích cho các nớc thắng trận.
9

Mai Xuân Thơ
- Bản đồ thế giới bị phân chia lại.
d. Tính chất :
Đây là cuộc hiến tranh đế quốc- mang tính phi nghĩa.
27. Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917.
a. Cách mạng tháng Hai:
* Nguyên nhân (Tình hình nớc Nga trớc cách mạng):
- Đầu thế kỷ XX, Nga vẫn là 1 đế quốc quân chủ chuyên chế; năm 1914 Nga Hoàng lại đẩy nhân
dân vào cuộc chiến tranh đế quốc
- Hậu quả: + Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí- lơng thực, mất đất mọi nỗi khổ đè nặng lên
mọi tầng lớp nhân dân Nga.
+ Phong trào phản đối chiến tranh, lật đổ Nga Hoàng lan rộng, chính phủ Nga Hoàng ngày càng bất
lực.
* Diễn biến :
- 23/2/1917, 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát biểu tình.
- 26/2/công nhân toàn thành phố tổng bãi công .
- 27/2, Đảng Bônsêvích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang - > lôi cuốn binh lính , nông dân
khắp cả nớc -> Giành đợc chính quyền .
*Kết quả :
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế.
- Thiết lập 2 chính quyền : Xô viết đại biểu công- nông binh và chính phủ lâm thời t sản .
->Đây là cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.
b. Cách mạng Tháng 10 / 1917.
* Nguyên nhân :
- 2 chính quyền song song tồn tại, t sản nắm chính quyền -> Tiếp tục theo đuổi chiến tranh .
- Các tầng lớp nhân dân phản đối quyết liệt .
- Đảng Bônsêvích do Lênin đứng đầu chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng.
*Diễn biến :
- Đêm 24/10(6/11), Lênin trực tiếp chỉ đạo khởi nghĩa.
- Nghiã quân chiếm thành phố Pêtơrôgrát, bao vây cung điện Mùa Đông.

- Đêm 25/10, nghĩa quân chiếm cung điện Mùa Đông .
- Tiếp đó khởi nghĩa thắng lợi ở Matxcơva.
- Đầu 1918 , thắng lợi trong cả nớc .
* Kết quả :
- Lật đổ chính phủ lâm thời t sản.
- Thiết lập nhà nớc vô sản.
28. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ở nớc Nga
nh thế nào?
a. Xây dựng chính quyền Xô Viết:
- Đaị hội Xô Viết toàn Nga (25/10 7/11) quyết định.
+ Thành lập chính quyền Xô Viết .
+ Thông qua 2 sắc lệnh : Hoà bình và ruộng đất.
-> Đem lại lợi ích cho nông dân.
- Chính quyền mới xoá bỏ đẳng cấp , đặc quyền của giáo hội, nam nữ bình quyền.
10
Mai Xuân Thơ
- Nhà nớc nắm các nghành kinh tế then chốt , công nhân quản lí các nhà máy.
- 3/1918, kí với Đức hào ớc Bơretlitốp-> Nga rút khỏi chiến tranh.
b. Chống thù trong giặc ngoài :
- Từ cuối năm 1918, liên quân 14 nớc đế quốc và phản động bao vây, chống phá nhà nớc cách mạng.
- Đảng và nhân dân Nga bằng chính sách cộng sản thời chiến đã kiên quyết đấu tranh từ 1918, 1919-
1920 -> đánh tan ngoại xâm nội phản , bảo vệ chính quyền cách mạng.
29. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mời Nga?
*Đối với nớc Nga:
Thay đổi vận mệnh và số phận hàng triệu con ngời Nga, lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đa
nhân dân lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới; XHCN trên một đất nớc rộng lớn (1/6s đất
nổi thế giới).
* Đối với thế giới:
- Làm thay đổi lớn lao trên thế giới, để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc
và thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc quốc tế phát triển.

- Là biến cố lịch sử trọng đại nhất ở thế kỉ XX: CNTB không còn là hệ thống duy nhất thế giới
- Kết thúc lịch sử thế giới cận đại, mở đầu lịch sử thế giới hiện đại .
30. Chính sách kinh tế mới (1921- 1925) .
- Nớc Nga sau chiến tranh rất khó khăn : Kinh tế suy sụp , bạo loạn.
- 3/1921, Chính sách kinh tế mới đợc thông qua.
+ Bỏ trng thu lơng thực thừa, thay bằng thu thuế lơng thực .
+ Tự do buân bán, mở xí nghiệp, khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t.
-> Kinh tế phát triển , đời sống nhân dân đợc cải thiện.
31. Công cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925).
- Chính sách kinh tế mới làm cho công cuộc khôi phục kinh tế diẽn ra nhanh, đạt nhiều thành tựu
Công, nông nghiệp vợt trớc chiến tranh.
- 12/1922 Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết thành lập .
32. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô .
* Nhiệm vụ : Công nghiệp hoá XHCN
* Thực hiện : Thông qua các kế hoạch dài hạn : kế hoạch 5 năm lần (1928 - 1932), lần 2 (1933 -
1937).
* Thành tựu :
- Kinh tế : Công, nông nghệp phát triển mạnh, trở thành nớc công nghiệp đứng đầu Châu Âu và thứ
2 trên thế giới .
- Văn hoá - Giáo dục:
+ Thanh toán nạn mù chữ
+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
- Xã hội : Xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời
33. Châu Âu trong những năm 1918- 1929.
a. Những nét chung.
- Xuất hiện 1 sô quốc gia mới trên cơ sở sự tan rã của đế quốc áo Hung và sự thất bại của Đức :
áo, Ba Lan, Tiệp Nam T, Phần Lan.
- Từ năm 1918 1923 : Kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn.
- Từ năm 1923 1929 : Chính trị dần ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển nhanh.
11

Mai Xuân Thơ
b. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế cộng sản thành lập.
* Cao trào cách mạng :
+ Nguyên nhân :
- Do chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Do ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga.
-> Phong trào phát triển mạnh ở nhiều nớc .
+ Diễn biến: Mạnh nhất là ở Đức.
- 9/11/1918 công nhân Béclin tổng bãi công -> phát triển lên khởi nghĩa vũ trang và giành thắng lợi,
thành lập các Xô viết đại biểu .
- 12/1918 Đảng cộng sản Đức thành lập.
+ Kết quả : Các Đảng công sản lần lợt ra đời.
* Quốc tế cộng sản :
+ Hoàn cảnh:
- Phong trào công nhân phát triển -> Thành lập các Đảng cộng sản ra đời ở các nớc ->Đòi hỏi phảI
thành lập 1 tổ chức Quốc tế .
- Lênin và Đảng Bônsêvích Nga đã tích cực hoạt động chuẩn bị cho sự ra đời của QTCS.
- 2/3/1919 QTCS thành lập tại Matxcơva.
+ Hoạt động :
- Từ 1919- 1943 Quốc tế qua 7 kì Đại hội.
- Tiêu biểu nhất là Đại Hội 7.
+ Tác động : Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
34. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) và hâu quả của nó.
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế.
* Nguyên nhân
- CNTB chạy theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt-> Hàng hoá ế thừa. Nhân dân không có tiền mua sắm.
- Khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ -> lan nhanh khắp thế giới.
* Hậu quả :
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế t bản.
- Sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.

- Hàng trăm triệu ngời đói khổ.
- Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng:
+ Một số nớc nh Anh, Pháp- thực hiện cải cách kinh tế xã hội.
+ Một số nớc nh Đức, ý, Nhật phát xít hoá chế độ thống trị, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới ->
đe doạ hoà bình và an ninh thế giới.
b.Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929- 1939.
- Dới sự lãnh đạo của QTCS, cao trào Mặt trân nhân dân chống CN Phát xít mạnh mẽ.
* Tại Pháp:
- 6/2/1935 Bọn phát xít tấn công Quốc hội-> nhân dân đánh bại.
- 5/1935 Mặt trận nhân dân thành lập.
- 5/1936 Mặt trận nhân dân trúng cử
-> Thành lập chính phủ tiến bộ.
* Tại Tây Ban Nha:
- 2/1936 Mặt trận nhân dân thắng lợi-> Chính phủ của Mặt trận nhân dân thành lập.
12
Mai Xuân Thơ
- 1939 Mặt trận nhân dân thất bại.
35. Nớc Mĩ trong thập niên XX của thế kỉ XX?
a.Tình hình kinh tế :
-Thập niên 20 Mĩ là trung tâm công nghiệp , thơng mại và tài chính quốc tế.
+ Công nghiệp: Chiếm 48% sản lợng toàn thế giới.
+ Tài chính: nắm 60% trữ lợng vàng thế giới .
* Nguyên nhân: Giai cấp t sản tìm mọi cách cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cờng bóc
lột lao động và bóc lột công nhân.
b. Tình hình xã hội :
- Sự phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt.
- Xã hội bất công , đời sống nhân dan khổ cực .
-> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
-> Bùng nổ phong trào cách mạng khắp nơi.
- 5.1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập -> Lãnh đạo công nhân đấu tranh.

36. Nớc Mĩ trong những năm 1929- 1939.
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế của Mĩ.
- 24/10/1929 khủng hoảng bắt đầu từ tài chính -> lan sang công nghiệp và nông nghiệp.
- Hậu quả : Sản xuất giảm sút, thất nghiệp, nạn đói trầm trọng.
2. Chính sách mới của Mĩ .
*Nội dung :
- Thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết thất nghiệp, phục hồi nền kinh tế, tài chính.
- ban hành các sắc lệnh phục hng công- nông nghiệp ngân hàng, tài chính dới sự kiểm soát chặt chẽ
của nhà nớc.
- Tăng cờng vai trò quản lí của nhà nớc .
* Tác dụng :
- Đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng
- Duy trì chế độ dân chủ t sản.
37.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất .
a. Kinh tế :
- Là nớc thắng trận, thu nhiều lợi ích.
- Kinh tế phát triển không đều, không liên tục.
- Từ 1927 khủng hoảng tài chính nghiêm trọng
b. Xã hội :
- Tàn d phong kiến nặng nề
- Đời sống nhân dân khó khăn
- Động đất liên tục
- Nhân dân, công nhân liên tục đấu tranh.
- 7/1921 Đảng cộng sản Nhật ra đời.
38. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) và sự ra đời của chủ nghĩa phát xít.
- Từ 1929 1933 Nhật khủng hoảng nặng nề :
+ Công nghiệp giảm 32,5%
+ Ngoại thơng giảm 80%
13

Mai Xuân Thơ
+ 3 triệu ngời thất nghiệp, quần chúng đấu tranh
- Nhật tiến hành phát xít hoá bộ máy chính quyền.
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc : Cuối thập niên 30, chủ nghĩa phát xít ra đời ở Nhật.
b. Phong trào đấu tranh của nhân dân :
- Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân liên tục đấu tranh .
- Nhiều tầng lớp tham gia : Nông dân, công nhân, binh lính , sĩ quan
-> Làm chậm qúa trình phát xít hoá.
39. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á . Cách
mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 .
a. Những nét chung :
* Hoàn cảnh :
- Do ảnh hởng của cách mạng tháng Mời .
- Nhân dân thuộc địa cực khổ.
* Diễn biến :
- Phong trào phát triển mạnh ở nhièu nớc , điển hình là ở Trung Quốc, ấN Độ, Việt Nam, Inđônêxia.
* Kết quả :
- Giai cấp công nhân trở thành lực lợng lãnh đạo
- Đảng cộng sản ra đời ở các nớc : In, TQ, VN
b. Cách mạng Trung Quốc 1919- 1939 :
- 4/5/1919 Phong trào Ngũ Tứ của HS Bắc Kinh
-> Lan ra cả nớc , lôi cuốn công nhân , nông dân , trí thức tham gia.
- 7/1921, Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời.
- 1926 1927 tiến hành chiến tranh cách mạng tiêu diệt quân phiệt ở phía Bắc.
- 1927 1937 chiến tranh cách mạng chống Tởng Giới Thạch.
- 7/1937 : Quốc cộng hợp tác cùng chống NHật.
40. Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA (1918- 1939)
a. Tình hình chung :
Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nớc đều là thuộc địa của phơng Tây (trừ Thái Lan)
* Nguyên nhân :

- Sau chiến tranh thực dân tăng cờng bóc lột
- Do ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga.
* Diễn biến :
+ Phong trào theo khuynh hớng cách mạng vô sản :
- Giai cấp vô sản trởng thành và lãnh đạo cách mạng .
- Các Đảng cộng sản ra đời : Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm , Philíppin.
- Nhiều cuộc đấu tranh mạnh mẽ .
+ Phong trào theo khuynh hớng t sản :
Thành lập các chính Đảng: Đảng dân tộc ở Inđônêxia , Miến Điện, Mã Lai.
* Kết quả:
- Bị đàn áp
- Các Đảng cộng sản ra đời .
b. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Đông Nam á
* ở Đông Dơng:
14
Mai Xuân Thơ
- ở Lào : Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam(1901 - 1936)
- ở Campuchia: Tiêu biểu nhất là do nhà s Achahemchiêu lãnh đạo (1930 - 1935)
- ở Việt Nam: Đặc biệt từ khi có Đảng ra đời , phong trào phát triển mạnh mẽ .
* Inđônêxia:
- 1926 1927 dới sự lãnh đạo của Đảng công sản khởi nghĩa ở Giava và Xumatơra
->Thất bại.
- Quần chúng ngả theo khuynh hớng t sản do Xucácnô lãnh đạo.
41. chiến tranh thế giới thứ hai .
a. Nguyên nhân
- Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn đế quốc gay gắt -> Hình thành 2 khối đế quốc đối
địch nhau:
Anh, Pháp, Mĩ >< Đức , Italia, Nhật
- Cả 2 khối đều mâu thuẫn với Liên Xô.
- Sự thoả hiệp của Anh, Pháp , Mĩ đã tạo điều kiện cho phát xít châm ngòi cho chiến tranh.

- 3/1939 Đức chiếm Tiệp Khắc .
- 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
- 4/9/1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức -> Chiến tranh thế giới th hai bùng nổ.
b- Những diễn biến chính:
**. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng ra toàn thế giới :
* ở Châu Âu:
- Sau khi chiếm Ba Lan -> Đức chiếm Tây Âu và Bắc Âu.
- Cuối 1940 - đầu 1941 Đức chiếm nốt Đông Âu.
- 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
* ở Châu á
- 7/1941 : Nhật tấn công Trân Châu Cảng -> làm chủ Châu á Thái Bình Dơng
* ở Bắc Phi:
- 9/1940 : Italia tấn công Ai Cập
- 4/1941 : Chiếm LiBi
->Chiến sự lan ra khắp thế giới .
* Đầu tháng 2/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập.
**. Quân Đồn minh phản công , chiến tranh kết thúc (đầu 1943- 8/1945):
- 2/2/1943 Hồng Quân Liên Xô lập chiến thắng vang dội tại Xtalingrát -> Tạo bớc ngoặt cho chiến
tranh : Đồng minh chuyển sang thế tiến công .
*Mặt trận Xô - Đức :
- Cuối 1944 : Liên Xô quyết sạch quân Đức khỏi lãnh thổ .
- Đầu năm 1945 : Hồng quân truy kích phát xít về sào huyệt Béclin và đã giúp một loạt các nớc
Đông Âu giải phóng.
*Mặt trận Bắc Phi :
- 5/1943 : Italia đầu hàng .
- 25/7/1943 Phát xít Italia sụp đổ
*Mặt trận Tây Âu:
- 6/6/1944 liên quân Mĩ Anh đổ bộ lên Bắc Pháp , phối hợp với Liên Xô tiêu diệt Đức .
15
Mai Xuân Thơ

- Đêm 8/5 rạng 9/5/1945 Đức đầu hàng .
c. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai :
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, nhng tàn phá nặng nề thế giới: 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị
thơng, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Làm thay đổi tình hình thế giới .


16

×