Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội của việt nam giai đoạn 2005 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.35 KB, 18 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
KINH TẾ LƯỢNG

Tên tiểu luận:
“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội
của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014”

Người thực hiện:
Lớp cao học quản lý kinh tế (khơng tập trung) - Khóa 22

HÀ NỘI, 2016


MỞ ĐẦU
Như đã biết, từ sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến
vượt bậc, tăng trưởng đạt mức cao hàng đầu. Nước ta hiện nay có tốc độ tăng
trưởng kinh tế được đánh giá là cao nhất trong khu vực.
Việt Nam đang tiến lên quá trình hội nhập khu vực,hội nhập quốc tế điều
đó tạo nên sự thuận lợi về quan hệ quốc tế,học tập phát triển và lưu thơng bn
bán hàng hóa dễ dàng hơn thời kỳ đầu vừa giành thắng lợi xây dựng tổ quốc.
Tuy nhiên, liệu sự tăng trưởng vượt bậc ấy của nền kinh tế Việt Nam có
thật sự bền vững, lâu dài và có thể tạo ra sức bật đưa nước ta phát triển khi mà
hiện nay Việt Nam vẫn đang ở trong những nước kém phát triển theo tiêu chuẩn
của Liên hợp quốc.
Nhập thấy sự quan trọng của chỉ tiêu GDP đối với sự tăng trưởng kinh tế
của mỗi quốc gia, đồng thời với mục đích tìm hiểu sự tác động, ảnh hưởng của
các yếu tố kinh tế đến chỉ tiêu quan trọng này. Hiểu rõ được những đặc điểm,
tính chất và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước để từ đó đưa ra những định
hướng góp phần phát triển đất nước.


Vì vậy, để ứng dụng Kinh tế lượng vào nghiên cứu các hiện tượng kinh tế
xã hội, trong khuôn khổ tiểu luận môn học, em lựa chọn đề tài “Phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn 2005 2014”.
Để giải quyết vấn đề trên, nội dung tiểu luận được kết cấu như sau:
Phần I. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH, ĐỊNH HƯỚNG CÁC NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
Phần II. ỨNG DỤNG EVIEWS TRONG NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN

2


Phần I
XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH, SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU, ĐỊNH HƯỚNG CÁC
NỘI DUNG PHÂN TÍCH.
1.1. GIẢ THUYẾT
Trong

kinh tế học,

tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay

GDP (viết tắt của Gross Domestic Product).GDP là giá trị thị trường của tất cả
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ
quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Như vậy, GDP đánh giá kết quả của những hoạt động kinh tế xảy ra bên
trong của lãnh thổ của đất nước. Những hoạt động này do công ty, doanh nghiệp
của cơng dân nước đó hay cơng dân nước ngồi sản xuất ra tại nước đó, nhưng
lại khơng bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước
ngoài.

Chúng ta biết rằng các chỉ tiêu như chỉ số giá tiêu dùng và dân số được
thu thập để phản ánh sự phát triển qua từng năm. Vậy các chỉ tiêu này có mối
quan hệ với nhau như thế nào, mức độ ra sao và nó có ảnh hưởng đến tổng sản
phẩm quốc nội qua 1 năm hay khơng.
Để phân tích các mối quan hệ trên bằng áp dụng kinh tế lượng, chúng ta
có thể nghiên cứu theo phương án sử dụng số liệu: đó là lấy thông tin điều tra
thống kê các chỉ số giá tiêu dùng, tổng sản phẩm quốc nội, dân số của Việt Nam
tại Việt Nam được tổng hợp qua từng năm. Sử dụng số liệu từ tập hợp số liệu
nhiều năm để tiến hành phân tích, đưa ra kết luận.
Chúng ta dự đoán rằng: tổng sản phẩm quốc nội phụ thuộc vào chỉ số giá
tiêu dùng và dân số. Sự phụ thuộc này có thể theo 2 hướng khác nhau:
- Khi tổng sản phẩm quốc nội tăng thì sẽ dẫn đến chỉ số giá tiêu dùng tăng
và ngược lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận.
- Khi tổng sản phẩm quốc nội tăng thì sẽ dẫn đến dân số tăng và ngược
lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận.
3


Ngoài ra chúng ta cũng nhận thấy: chỉ số giá tiêu dùng và dân số đều có
mối quan hệ với nhau. Điều này sẽ tác động đến kết quả nghiên cứu.
1.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH
1.2.1. Thiết lập mơ hình tốn học
Mơ hình có dạng hàm số với 2 biến y=f(x1,x2) mà cụ thể ở đây là:
GDP = β1+β2 .CPI+β3 .dan_so
Trong đó:
- GDP =>là Tổng sản phẩm quốc nội 1 năm;
- CPI =>là Chỉ số giá tiêu dùng 1 năm;
- dan_so =>là Dân số Việt Nam trong 1 năm;
- β1, β2 =>là các tham số.
1.2.1. Xây dựng mơ hình kinh tế lượng

Vì các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế có thể khơng chắc chắn nên
để thể hiện sự khơng chắc chăn này chung ta đưa vào mơ hình toán học 1 đại
lượng ngẫn nhiên V. Lúc này ta có mơ hình kinh tế lượng như sau:
GDP = β1+β2 .CPI+β3 .dan_so +V
Trong đó: V là một đại lượng ngẫu nhiên hay còn gọi là sai số ngẫu nhiên.
Đơn vị tính của các biến số xem ở bảng số liệu ở mục sau đây.
1.3. SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Như đã phân tích ở mục 1.1, chúng ta sẽ lập bảng số liệu về Tổng sản
phẩm quốc nội, chỉ số giá tiêu dùng, dân số Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014.
Các số liệu này được lấy từ các nguồn tài liệu của Tổng Cục Thống kê Việt
Nam.

4


BẢNG SỐ LIỆU
(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống kê Việt Nam )
Tỉnh
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

Tổng SP quốc nội

(ĐVT: nghìn tỷ
đồng)
441.646
481.295
535.762
613.443
715.307
839.211
974.266
1143.715
1477.717
1233.407

Chỉ số giá tiêu dùng
(ĐVT: %)
0.6
0.8
0.4
3
9.5
8.4
6.6
9.99
16.37
6.88

Dân số
(ĐVT: triệu
người)
77.6

78.6
79.7
80.9
82.03
83.1
84.1
85.1
86.2
85.7

1.4. ĐỊNH HƯỚNG CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
Với nguồn số liệu, qua phân tích, dự đốn đã nêu ở mục giả thuyết và căn
cứ vào công cụ, mục tiêu phân tích chúng ta xác định nội dung cần thực hiện là
sử dụng phần mềm EVIEWS để thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:
1. Ước lượng các các tham số, các kiểm định đối với mơ hình.
2. Kiểm định một số giả thuyết.
3. Xác định khoảng tin cậy của các tham số.
4. Xác định mơ hình có đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số
thay đổi hay không?
5. Đưa ra các kết luận về kết quả nghiên cứu.

5


Phần II.
ỨNG DỤNG EVIEWS TRONG NGHIÊN CỨU
2.1. MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
GDP = β1+β2 .CPI+β3 .dan_so +V
2.2. NGUỒN SỐ LIỆU
File số liệu dạng excel:


GDP.xlsx

2.3. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỪ EVIEWS
Tạo Workfile từ file dạng excel qua các thao tác sau:
Chọn lệnh sau:
File/open/Foreign Data Workfile…(xem hình)


Rồi chọn file excel đã có GDP.xlsx
Xuất hiện hộp thoại:

Chọn Next => Next….=> Finish
Ta được Workfile có tên GDP.WF1

7


2.3.1. Trình bày kết quả ước lượng mơ hình hồi qui với EVIEWS
Biết rằng Workfile có tên GDP.WF1 đang được mở, để ước lượng chọn
lệnh:
Quik/Estimate Equation ….
Xuất hiện hộp thoại Equation Estimation => Đánh lệnh:
GDP c CPI danso
(Như trong hình sau)

8


Nhấn OK ta được bảng kết quả (như hình sau):


9


Qua bảng trên xác định được các giá trị sau:
β1 = 6904,541
β2 = 12,62400
β3 = 93,20641

SE(β1) =1734,990
SE(β2) =12,92862
SE(β3) =21,90826

t(β1) = -3,979586
t(β2) = 0,976438
t(β3) = 4,254396

R2 = ESS/TSS = 0,9319930

P(β1) =0,3614
P(β2) =0,0000
P(β3) =0,0038

R2 = 0,912481

Ϭ = 104,2772

RSS = TSS-ESS = 76116,21

P(F)=0,000082


d=0,688191

2.3.2. Tìm khoảng tin cậy 95% của β2 , β3
a) Tìm khoảng tin cậy 95% của β2
Cơng thức :
Đã có: β2=12,6 ;

*0,975
{β2-tn-3
SE(β2) ; β2+t*0,975
n-3 SE(β2)}

SE(β2)=12,9 ;

n=10

(1)

=> n-3=7

Tính t* như sau: Tạo bảng chứa kết quả tính t* qua lệnh:
Object/New Object…. => Chọn Table, đặt tên trong hộp thoại New
Object rồi nhấn OK sẽ được
BANGT_SAO.
Để tính t* và lưu kết quả vào
BANGT_SAO dùng lệnh
bangt_sao(1,1)=@qtdist(0.975,7)
(cho kết quả t*=2,36 như trong
hìnhdưới)


10


Thay các kết quả vào (1) ta có khoảng tin cậy của β2 là:
{12,6-2,36x12,9; 12,6+2,36x12,9} ó {-17,8; 43,04}
b) Tìm khoảng tin cậy 95% của β3
*0,975
{β3-t*0,975
n-3 SE(β3) ; β3+tn-3 SE(β3) }

Công thức :
Đã có: β3= 93,2 ;

SE(β3)=21,9 ;

n=10 => n-3=7

(2)
t*=2,36 (tính trên)

Thay các kết quả vào (2) ta có khoảng tin cậy của β3 là:
{93,2-2,36x21,9; 93,2+2,36x21,9}

ó {41,5; 144,9}

2.3.3. Kiểm định giả thuyết tăng tổng sản phẩm quốc nội lên thêm 1
nghìn tỷ đồng thì chỉ số giá tiêu dùng sẽ tăng thêm 0,85% với mức ý nghĩa
5%; tương đương với giả thuyết β2=0,85 với mức ý nghĩa 5%
Ta dùng kiểm định t :

Miền bác bỏ | t0| >=t*
Β2- β*
t0 =

SE(β2)

12.6-2,36
=

12.9

= 0,79

Như vậy | t0| = 0,79< t*=2,36 nên không bác bỏ giả thuyết β 2=0,85 hay
không bác bỏ giả thuyết tăng tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm 1 nghìn tỷ đồng
thì chỉ số giá tiêu dùng sẽ tăng thêm 0,85% với mức ý nghĩa 5%.
2.3.4. Xét mơ hình có đa công tuyến không?
Sử dụng phương pháp hồi qui phụ với mơ hình:
CPI= α0 + α1danso + u
Chọn Quik/Estimate Equation ….
Xuất hiện hộp thoại Equation Estimation => đánh lệnh:
11


CPI c danso
(Xem hình sau):

Nhấn OK ta được bảng kết quả và chọn name để đặt tên bảng kết quả là
(xem hình sau):


12


Ta kiểm định giả thuyết Ho:

α1 = 0

Để kiểm định giả thiết này ta dùng kiểm định F:

Bác bỏ Ho nếu

P(F)<0,05. Nếu bác bỏ, mơ hình có đa cộng tuyến. Nếu khơng bác bỏ, mơ hình
khơng có đa cộng tuyến (mức ý nghĩa 5%).
Trong bảng Eview có P(F)=0,001<0,05 nên bác bỏ Ho ở mức ý nghĩa
5%. Vậy: Mơ hình có đa cộng tuyến.
2.3.5. Xét có tự tương quan khơng?
Sử dụng kiểm định Durbin Watson với công thức:
Ʃ(Ûi - Ûi-1)2
d=

ƩÛi2

Sử dụng phần mềm EVIEWS để xác định kết quả kiểm định Durbin
Watson để tìm d và áp dụng quy tắc giản đơn:
Nếu 1,5 <= d <= 2,5

ó mơ hình khơng có tự tương quan
13



Nếu 1<=d <=1,5 hoặc 2,5 <= d <= 3 ó mơ hình có tự tương quan nhẹ
ó mơ hình có tự tương quan nặng

Nếu d < 1 hoặc d > 3

Theo kết quả ước lượng từ EVIEWS (ở câu 1) ta có: 1,5=> Suy ra là mơ hình khơng có tự tương quan.
2.3.6. Xét có phương sai sai số thay đổi (có PSSS thay đổi) khơng?
Dùng kiểm định whilte có tích chéo (Include white cross terms). Phương
trình kiểm định:
Û2=α0+α1.CPI2+α2.CPI.dan_so+α3.CPI+α4.dan_so2+α5.dan_so
Ta kiểm định giải thuyết
Ho: α1 =α2=…. =α5 =0
Mở kết quả KQ_UOCLUONG (ở câu 1):
Chọn : View/Residual Diagnostics /Heteroskedaticity test…
Xuất hiện hộp thoại Heteroskedaticity test. Ở hộp thoại Heteroskedaticity test
=> chọn White và có đánh dấu ở tùy chọn Include white cross terms (như hình
trên) => Nhấn OK ta được bảng kết quả (như hình sau):

14


Vì kiểm định cho kết quả P(F)=1,77>0,1 => Khơng bác bỏ giả thuyết Ho
=> Mơ hình khơng có PSSS thay đổi (khơng có phương sai sai số thay đổi).
2.3.7. Kết luận kết quả nghiên cứu
Từ kết quả ước lượng và kiểm định chúng ta thấy mơ hình có đa cộng
tuyến nhẹ, mơ hình khơng có tự tương quan và khơng có phương sai sai số thay
đổi. Do đó ta rút ra các kết luận sau:
- Chỉ số giá tiêu dùng: Vì P(β 2)=0<0,01 nên bác bỏ giả thuyết β2=0 ở
mức ý nghĩa 10% => KQ có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là chỉ số giá tiêu dung 1

năm thay đổi có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội 1 năm. Khi chỉ số giá
tiêu dung 1 năm tăng lên 1% thì tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm 12,6 nghìn tỷ
đồng.
- Dân số (dan_so): Vì P(β3)=0,038<0,1 nên bác bỏ giả thuyết β3=0 ở mức
15


ý nghĩa 10% => KQ có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là dân số 1 năm thay đổi có ảnh
hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội. Khi dân số 1 năm tăng lên 1triệu người thì
tổng thu ngân sách nhà nước tăng thêm 93,2 nghìn tỷ đồng.
Tóm lại:
Chỉ số giá tiêu dung và dân số có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội
trong 1 năm.
Mơ hình khơng có tự tương quan, khơng có phương sai sai số thay đổi có
đa cộng tuyến nhẹ nên khơng phải xử lý. Nghĩa là có thể sử dụng 2 biến giải
thích (CPI, dan_so) và 1 biến phụ thuộc (GDP) như trong mơ hình kinh tế lượng
đã xây dựng để nghiên cứu.

16


KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu đánh giá thấy được rằng chỉ số giá tiêu dùng có ảnh
hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội vậy cần phải có chính sách phát triển chi tiêu
trong cộng đồng.
Sự phát triển dân số là rất cần thiết cho sự phát triển xã hội nhằm tăng
tổng sản phẩm quốc nội lên cao, tuy nhiên việc tăng dân số cũng dẫn tới những
hậu quả ảnh hưởng xấu đến kinh tế và xã hội. Vì vậy, phát triển dân số cần phải
có hoạch định và chiến lược cụ thể nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội.
Mơ hình đã giải thích khá hợp lý về các yếu tố tác động đến tổng sản

phẩm quốc nội qua từng năm. Căn cứ vào mơ hình chúng ta có thể thấy mối
tương quan giữa các yếu tố kinh tế đến tổng sản phẩm quốc nội. Từ mơ hình cho
ta thấy cần phải làm thế nào để phát triển nền kinh tế đất nước, đưa ra những
chính sách hợp lý. Tuy nhiên mơ hình vẫn cịn nhiều hạn chế và thực sự chưa
hoàn hảo do cách tiếp cận nguồn tài liệu và sai số.
Hạn chế lớn nhất của mơ hình là chưa thể hiện được tất cả các biến có tác
động, ảnh hưởng đến tỷ lệ người nghèo ở mỗi địa phương.
Mơ hình quan sát cịn hạn chế ( chỉ có 10 năm) nên kết luận của mơ hình
chưa phản ánh chính xác thực tế.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Liệt kê những tài liệu đã sử dụng)
1. Bản thảo giáo trình KINH TẾ LƯỢNG (Chương trình dành cho cao
học) của Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Toàn, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh năm 2014.
2. Niên giám thống kê Việt Nam do Tổng Cục Thống kê Việt Nam phát
hành các năm 1997, 1999, ... , 2015.
3. Trương Bá Thanh (2009), Hướng dẫn làm tiểu luận môn Kinh tế lượng
và cách sử dụng các phần mềm thống kê kinh tế, NXB Kinh Tế.
4. Nguyễn Thị Bích Thu (2013), Giáo trình kinh tế chính trị, NXB chính
trị Quốc gia.

18




×