Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đồ án tổ chức xây dựng - Khoa kinh tế xây dựng Đại học học Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 97 trang )

Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Phần mở đầu
1.Tầm quan trọng của Thiết kế tổ chức thi công
Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Chất lợng và hiệu quả của
công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công
nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi
tiết làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biệt quan
trọng.
-Thiết kế tổ chức thi công công trình hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về
một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu t và văn bản thiết kế công trình trở thành
hiện thực đa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lợng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi
phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực
hiện xây dựng công trình.
- Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổ chức thi
công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công
trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng đợc khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật phục vụ thi công
-Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là
phơng tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thông qua thiết kế tổ chức thi công
công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ đợc thể hiện
phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể.
- Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật t và máy móc
thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa
học và chính xác.
-Thiết kế tổ chức thi công đợc tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mô và đặc điểm
cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy động nhân lực,
trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công
2. Nhiệm vụ và nội dung của Đồ án môn học
- Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, cụ
thể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu đợc hiệu quả kinh
tế tốt nhất.


- Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm :
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công nh san lấp mặt bằng,
chuẩn bị mặt bằng thi công,
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm nh thiết kế tổ chức thi công công tác
đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng.
1
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình nh thiết kế tổ chức thi
công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tác
xây tờng bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại nh công tác hoàn thịên công trình, công
tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
+ Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình .
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật t kỹ thuật phục vụ thi công công
trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nớc phục vụ thi công.
+ Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
3. các số liệu cơ sở
Công trình là nhà công nghiệp một tầng đợc xây dựng để phục vụ sản xuất.
Với số liệu nh sau:
STT L
1
L
2
Cắt Cột
Dầm
móng
Dầm
c.chạy
Dầm
mái

Tấm
mái
Tờng H
đm
(m)
74 24 24 2 3 2 2 Thép 1 2 1,3
Các văn bản pháp quy đợc sử dụng:
Thông t số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng Hớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu
t xây dựng công trình.
2
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Phần 1. tổ chức thi công
i. Giới thiệu công trình và điều kiện thi công
1. Giải pháp Thiết kế công trình
a. Giải pháp kiến trúc
Mặt bằng
Lới trục định vị: Công trình nhà công nghiệp gồm 20 bớc cột và 3 nhịp. Khoảng cách giữa các
cột B=6m, khoảng cách giữa các nhịp AB=BC=CD=24m.
Chiều dầy các kết cấu: Các tờng đều bằng gạch, dày 220mm, có bổ trụ.
Mặt cắt:
1.Chiều sâu đặt móng H
đm
=1,3m.
2.Tờng dày 220mm.
3.Kích thớc các cửa có kích thớc :
_Mặt bên trục A-D: cửa đi 4x4(m)_3 cái.
_Mặt biên trục A: cửa đi 4x4(m)_1 cái , cửa sổ 2x4(m)_19 cái.
_Mặt biên trục D: cửa sổ 2x4(m)_20 cái.
Mặt bên trục d - a
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000

1000
600060006000 600060006000 600060006000 6000
Mặt biên trục a
3
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Mặt cắt trục d - a
Tờng xây sử dụng gạch 220, vữa tam hợp #50, quét 1 lớp vôi trắng và 2 lớp vôi màu; tờng biên xây
trên dầm móng ; tờng đầu hồi xây trên móng gạch, bổ trụ 330 cứ 6m 1 lần.
Móng và tờng đầu hồi
từơng
đầu
hồi
móng gạch
bê tông gạch vỡ
vữa xi măng 15mm
bê tông đá dăm 150# dày 200mm
cát đen đầm kỹ 200mm
đất tự nhiên
Mái gồm lá nem 2 lớp, vữa tam hợp 250# dày 15mm, BT chống thấm dày 70mm với thép 4 a150,
Panel mái chữ U.
Cấu tạo mái
Nền nhà gồm vữa XM 15mm, BT đá dăm 150#, dày 200mm, cát đen đầm kỹ và đất nền tự nhiên.
Cấu tạo nền
4

Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Hệ rãnh bằng bê tông gạch vỡ trát vữa tam hợp #50, đánh màu bằng xi măng. Tấm đan có kích thớc
400x800x70 bằng bê tông #200, 5kg thép/m3 bê tông.
hệ rãnh
Do chiều dài công trình lớn ( 6x20=120m ) nên ta bố trí một khe co giãn nằm ở trục11 của công

trình.
b. Giải pháp kết cấu:
Phần chịu lực:
Móng: bằng BTCT đổ tại chỗ, mác BT 150#, hàm lợng cốt thép trong móng 30kg/m
3
.
5
Khoa Kinh tÕ x©y dùng §å ¸n Tæ chøc x©y dùng
Mãng ®¬n:
Mãng kÐp:
6
Khoa Kinh tÕ x©y dùng §å ¸n Tæ chøc x©y dùng
a
b
c
d
11'11
5 6
7
8 9 13
14
15 16
17
18 19 20
2112
10
4
3
2 1
mÆt b»ng mãng

1000
60006000600060006000600060006000600060006000600060006000600060006000600060006000
7
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Cột: bằng BTCT lắp ghép đổ tại hiện trờng , BT mác 200#,các cột biên và cột giữa đều
có: Chiều cao từ chân cột đến vai cột là h=6,8m; Chiều cao từ chân cột đến đỉnh cột
là H=10,6m; Tiết diện cột 0,8x0,4(m); Trọng lợng P
cột biên
= 7,1Tấn; P
cột giữa
= 9,2Tấn.
600
800
6800
10600
600
600500
400
800
400
800
400
6800
10600
500
600
400
800
Dầm cầu chạy: bằng BTCT, tiết diện chữ T, kích thớc 0,2x0,6(m); chiều dài L=6 m;
trọng lợng P=4,15 Tấn ; hàm lợng cốt thép là 250kg/m

3
bê tông.
Dầm móng: dầm hình thang bằng BTCT có kích thớc nh hình vẽ:
200
400
250
5950
Dàn mái: Bằng thép, sử dụng loại dàn :
L= 24 m : h=3,5 m; h1=1,8 m; P=4,2 Tấn
l
h
h
1
Cửa trời: Bằng thép, ta có L
dàn giữa
= 24m nên dùng cửa trời có L=12m; h=3,7m;
h
1
=2,5m; P=0,46 Tấn.
3700
2500
12000
Panen mái: Bằng BTCT đúc sẵn, BT mác 200#; có kích thớc 6x1,5x0,3(m); P=1,8 T
120
600
800
200
6000
8
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng

1500
300
Phần bao che: Tờng bằng gạch , dày 220 mm; có bổ trụ.
2. Điều kiện thi công
a, Điều kiện tự nhiên
- Địa điểm xây dựng:
- Địa hình khu vực xây dựng: công trình đợc xây dựng tại nơi tơng đối bằng phẳng, không có
chớng ngại vật, mặt bằng hơi nghiêng về phía sông.
- Tính chất cơ lý của đất: đất nơi xây dựng công trình tơng đối đồng nhất, là loại đất tốt: đất
sét pha nửa rắn, đất cấp II.
- Mực nớc ngầm : nằm ở dới sâu 4m.
- Khí hậu : nhiệt độ bình quân tháng là 26
0
; lợng ma trung bình 325 mm/ngày; hớng gió chủ
đạo là hớng đông nam.
b, Điều kiện kinh tế - kỹ thuật :
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trờng vật liệu xây dựng tại địa phơng: có nhiều xí nghiệp
sản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần.
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ.
- Điều kiện giao thông vận tải: gần đờng quốc lộ.
- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có nguồn nớc tơng
đối sạch, có đờng điện cao thế chạy qua.
vị trí công trình xây dựng
t
n
đ
b
9
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân c gần.

Kết luận : ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tơng
đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.
ii. Khối lợng công tác xây lắp và phơng hớng thi công tổng quát
1. Danh mục công việc và sơ bộ về khối lợng công tác
Trong quá trình thi công nhà công nghiệp, ta cần tiến hành thực hiện một số công tác sau:
Phần ngầm:
Thi công công tác đất:
- Đào đất hố móng bằng máy.
- Sửa hố móng bằng thủ công.
Thi công bê tông móng:
- Đổ bê tông lót móng
- Lắp đặt cốt thép móng.
- Đặt côppha móng.
- Đổ bê tông móng.
- Bảo dỡng bê tông móng.
- Tháo côppha móng.
- Lấp đất đợt 1.
Phần thân:
- Bốc xếp cấu kiện.
- Lắp cột và chèn chân cột.
- Lắp dầm móng và dầm cầu chạy.
- Xây tờng đầu hồi.
- Xây tờng biên.
Phần mái:
- Lắp dàn mái,cửa trời và tấm mái.
- Chống thấm, chống nóng mái:
+ Đan thép cho lớp bê tông chống thấm.
+ Đổ lớp bê tông chống thấm.
Phần hoàn thiện:
- Bắc giáo, trát tờng, dỡ giáo.

- Lấp đất tôn nền, làm nền hè rãnh.
- Quét vôi, lắp cửa.
- Các công tác khác.
- Thu dọn mặt bằng.
Khối lợng các công tác chủ yếu:
10
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Công tác đào đất:
- Công trình này sử dụng 80 móng đơn có cùng kích thớc là:3,5x3,9(m) và 4 móng kép có
kích thớc là 3,9x4,5(m). Qua đó ta thấy khoảng cách giữa 2 hố móng liên tiếp ở các trục A,B,C,D khá
lớn còn ở các trục 1,2,3,,21 thì khá nhỏ nên ta tiến hành đào móng băng dọc các trục 1,2,3,,21.
- Qua tính toán sơ bộ ta có đợc:
+ Khối lợng đất đào ở các hố móng đơn là: 80 x 3,7 x 4,1 x 1,4=1699,04 m
3
.
+ Khối lợng đất đào ở các hố móng kép là: 4 x 4,1 x 4,7 x 1,4=107,912 m
3
.
Tổng khối lợng đất đào dự tính là: 1806,952 m
3
.
Công tác đổ bê tông móng:
- Ta có khối lợng bê tông cần đổ cho :
+ 1 móng đơn khoảng 3,5 x 3,9 x 1=13,65 m
3
.
+ 1 móng kép khoảng 3,9 x 4,5 x 1=17,55 m
3
.
- Vậy tổng khối lợng bê tông cần đổ khoảng

13,65 x80+17,55 x 4 =1162,2 m
3
.
Khối lợng lắp dựng: Thể hiện ở bảng tổng hợp dới đây.
Bảng tổng hợp khối lợng công tác xây lắp
11
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
STT
hình dạng
l hoặc h
(mm)
h(mm)
Q(tấn)
Số
lựơng
tổng trọng
lựơng(tấn)
l
5950
400
1,34
40
53,6
1
Tên ck
dầm
móng
2
cột
biên

250
400
200
800
h
h
1
cột
giữa
3
800
h
h
1
10600 42
10600 42
1
4
6000
800
120
120
800
l
5
24000
3500
4,2
1800
3500

l
400
6800
7,1
400
6800
9,2
298,2
386,4
600
200
4,15
dàn mái
thép
1,8
300
6000
7
tấm mái
1500
300
12000
2500
3700
9,6621
0,46
3700
12000
cửa trời
(L

dàn > 18m
)
6
dầm cầu
chạy
63
264,6
498
960
1728
Xây tờng gạch
2. Phơng hớng thi công tổng quát
Nhận xét:
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trờng vật liệu xây dựng tại địa phơng: tơng đối thuận lợi cho
việc đặt mua vật liệu, giá mua và chi phí vận chuyển khá phù hợp, cự ly vận chuyển gần.
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận lợi cho
công tác thuê máy móc thiết bị thi công.
- Điều kiện giao thông vận tải tơng đối thuận tiện.
- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin : khá thuận lợi.
- Do thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nớc ngầm và thoát nớc bề
mặt.
Ph ơng h ớng thi công tổng quát:
Công tác đất: Từ trên ta thấy công tác đất có khối lợng khá lớn, hơn nữa mặt bằng thi công đủ
rộng nên ta có thể dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với sửa bằng
thủ công.
Công tác BTCT móng: Do khối lợng bê tông móng tơng đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và
điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển
bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy. Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép,
ván khuôn, bê tông, bảo dỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền.
12

Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trình nên ta
nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến. Bên cạnh đó do công trình sử dụng
nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
Công tác xây: Do khối lợng xây tờng không lớn lắm và chiều cao xây không cao lắm nên công
tác xây đợc thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Vữa đợc trộn bằng máy trộn và đợc chuyển lên cao
bằng thủ công.
iii. phơng pháp tổ chức và biện pháp kỹ thuật thi công các công tác chủ yếu
Trong quá trình tổ chức thi công trình nhà công nghiệp một tầng này có một số công tác chủ
yếu nh công tác đào đất hố móng, công tác BTCT móng, công tác lắp ghép các cấu kiện và công tác
xây tờng. Để thực hiện tốt các công tác trên với những điều kiện cụ thể, ta cần lập biện pháp thi công
cho từng công tác với 2 nội dung cụ thể:
- Phơng án tổ chức: phải đảm bảo nguyên tắc tối u. Để thoả mãn điều đó ta cần lập ra ít nhất 2
phơng án và tính toán các chỉ tiêu rồi so sánh và lựa chọn phơng án tốt nhất để thi công. Phơng án
tổ chức bao gồm: sự phân chia quá trình bộ phận, chia đoạn, đợt thi công, khối lợng công việc, chọn
máy, tính nhu cầu lao động, bố trí tổ thợ và xác định thời hạn, lên sơ đồ và lập tiến độ thi công, tính
dự toán thi công.
- Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động: Công việc chuẩn bị địa điểm và dụng cụ, phơng tiện
thi công, kỹ thuật thực hiện công việc xây lắp chính, các biện pháp an toàn,
1. Công tác đất
a, Phơng án tổ chức
Sơ đồ hố móng và khối lợng công tác
- Qua khảo sát ta thấy công trình đợc đặt trên nền đất sét pha nửa rắn cấp II và mực nớc ngầm
nằm ở dới sâu không ảnh hởng đến quá trình thi công (chiều sâu hố đào h=1,4 m với lớp bê tông lót
là 0,1m) nên ta lấy độ dốc khi đào là m = 0,67. Để đảm bảo điều kiện thi công đợc thuận lợi, khi đào
hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m so với kích thớc thật của móng. Khi đó ta có mặt cắt của các hố
móng nh hình vẽ sau:
móng đơn
1
13

Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
móng kép
- Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa 2 hố móng đơn kề nhau trên trục dọc A(hay B, C, D) là:
6000 (3500/2 +300+1400 x 0,67) x 2 = 24mm<300mm.
Vậy ta đào móng băng dọc theo các trục A, B, C và D.
- Đối với hố móng băng ta có công thức tính thể tích đất đào nh sau:
( )
LhhmbV
+=
Trong đó ta có:
b = 3,9 + 0,1 x 2 + 0,3 x 2 = 4,7 m
m = 0,67
h = 1,4 m
L = 6 x 20 + 1 + (3,5/2 + 0,1 + 0,3) x 2 = 125,3 m.
Vậy khối lợng đất đào một hố móng là:
( )
3
0
018,9893,1254,14,167,07,4 mxxxV
=+=
Do đó khối lợng đất đào hố móng của toàn bộ công trình là:
3
0
072,3956018,98944 mVV
=ì=ì=
Với các ký hiệu đợc thể hiện ở hình vẽ dới đây:
11 11'
14
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Tổng khối lợng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào

liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công. Máy thi công đất
trong trờng hợp này đợc doanh nghiệp đi thuê ngoài.
Đề xuất phơng án máy
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công
trình và khối lợng công tác đất cần thi công ta chọn phơng án sử dụng máy đào gầu nghịch để thi
công.
Từ khối lợng đào đất tính đợc ở trên ta có 2 phơng án sử dụng máy đào nh sau:
- Loại máy : Máy đào gầu nghịch
- Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết:
h
R
max
r
min
Theo hình vẽ trên ta có và theo điều kiện thi công cụ thể ta có: h = 1,4 m; không giới hạn Rmin và
Rmax do có thể cho máy đi lùi để đào.
- Chọn kiểu máy thích hợp:
Ph ơng án 1
:

Dựa vào mặt bằng thi công công tác đất ta có thể chia mằt bằng thi công ra làm 8 phân khu nh hình
vẽ :
15
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Từ đó ta có thể tính đợc khối lợng đất đào cho từng phân khu và dự kiến đợc khối lợng đất do máy
đào thực hiện (với giả thiết máy đào có thể thực hiện đợc 90% ữ 95% khối lợng công tác). Khối lợng
đất đào tính đợc ở từng phân khu đợc thể hiện ở bảng dới đây:
tổng hợp khối lợng đất đào trong từng phân khu
Đơn vị tính: m
3

Phân
đoạn
Khối lợng đất đào ở từng phân khu
Khối lợng máy đào
dự kiến từng phân đoạn
1 494,509 445,058
2 494,509 445,058
3 494,509 445,058
4 494,509 445,058
5 494,509 445,058
6 494,509 445,058
7 494,509 445,058
8 494,509 445,058
Tổng 3956,072 3560,464
Từ các thông số cần thiết trên ta chọn máy xúc gầu nghịch EO-3211G (máy đào gầu nghịch dẫn
động cơ khí). Máy này có các thông số kỹ thuật nh sau:
Dung tích gầu: q = 0,4 m
3
.
Bán kính đào : R
max
=8,2 m.
Chiều sâu đào: H = 5 m.
Chiều cao đổ: h = 5,6 m.
Trọng lợng: Q = 12,4 tấn.
pk 2
pk 1
Ra
vào
1 2 3

4
5 6 7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18 19
20
21
A
B
C
D
pk 4
pk 3
pk 5
pk 6
pk 8
pk 7
16
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Thời gian 1 chu kỳ:
ck
t

=15 giây.
Đơn giá ca máy: 1.064.535 đồng/ca.
+ Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất ca của máy đào đợc tính theo công thức:
tgck
t
d
ca
Kn
K
K
qN
=
Với :
q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,4 m
3
.
d
K
: Hệ số đầy gầu,
d
K
= 1,05.
t
K
: Hệ số tơi của đất,
t
K
= 1,2.
tg
K

: Hệ số sử dụng thời gian,
tg
K
= 0,75.
ck
n
: Chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ.
ck
ck
T
n
3600
=
Ta có:
ck
T
là thời gian của 1 chu kỳ.
quayvtckck
KKtT
=
Trong đó:
ck
t
: Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay của máy là
quay

= 90.
ck
t
= 15 giây

vt
K
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc,
vt
K
= 1,1
quay
K
: Hệ số phụ thuộc vào
quay

cần với.
quay
K
= 1.
Vậy
ck
T
=15 x 1,1 x 1 = 16,5 (giây).
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
18,218
5,16
3600
==
ck
n
(chu kỳ/ 1 giờ)
Vậy năng suất ca của máy đào :
75,018,218
2,1

05,1
4,0
ììì=
ca
N
= 57,272(m
3
/h)
= 57,272 x 8 = 458,176( m
3
/ca)
Từ đó ta có bảng sau:
tổng hợp nhu cầu ca máy công tác đào đất hố móng pa I
Phân
đoạn
Khối lợng
cần đào(m
3
)
Năng suất
máy đào
(m
3
/ca)
Thời gian
thi công
(ngày)
Khối lợng thực tế đào
bằng máy(m
3

)
Khối lợng đào bằng
thủ công(m
3
)
1 494,509 458,176 1 458,176 36,333
2 494,509 1 458,176 36,333
3 494,509 1 458,176 36,333
4 494,509 1 458,176 36,333
5 494,509 1 458,176 36,333
17
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
6 494,509 1 458,176 36,333
7 494,509 1 458,176 36,333
8 494,509 1 458,176 36,333
Tổng 3956,072 8 3665,408 290,664
Kiểm tra: V
tc
/V
đào
= 290,664/3956,072 = 7,35% > 7%.
Vậy tổng nhu cầu ca máy:
ca
T
= 8 ca.
+ Tính nhu cầu về nhân công: Từ khối lợng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công tính đợc ở trên
ta có nhu cầu về nhân công cho từng phân khu là:
ldii
DMVNC
ì=

Trong đó:
i
V
: Khối lợng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i.
ld
DM
: Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
Đào móng băng rộng 3m, sâu 2m, đất cấp II:
ld
DM
= 0,68(công/m
3
)
Từ đó ta có bảng tính sau đây:
tổng hợp nhu cầu nhân công công tác đào đất hố móng pa I
Phân
đoạn
Khối lợng đất đào
bằng thủ công(m3)
Định mức lao
động
(công/m3)
Hao phí lao
động
(ngày công))
Số công nhân
bậc 3,0/7
(ngời)
Thời gian
thi công

(ngày)
1 36,333
0,68
25 25 1
2 36,333 25 25 1
3 36,333 25 25 1
4 36,333 25 25 1
5 36,333 25 25 1
6 36,333 25 25 1
7 36,333 25 25 1
8 36,333 25 25 1
Tổng 290,664 200 200 8
Từ bảng trên ta có tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là 200 ngày công.
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất
hố móng công trình nh sau:
7654321
Đào đất băng thủ công
Đào đất bằng máy
tiến độ thi công
Thời gian
(ngày)
Tên công
việc
8 9
Máy đào gầu nghịch EO-3211G
25 nguời
Theo trên ta có: phơng án này thi công theo phơng pháp dây chuyền đẳng nhịp, đồng nhất với 2 dây
chuyền có k=1ngày nên tổng thời gian thi công là: T = (8+2-1)x1=9 ngày.
18
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng

+ Tính nhu cầu ô tô phục vụ:
0
T
T
m
=
m: Số ôtô cần thiết trong một ca
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô
T=T
0
+T
đv
+T
đổ
+T
q
T
0
: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô(phút)
Trong đó:
60
0
ì
ìì
=
tt
N
kcn
T
n: Số gầu đổ đầy ôtô

1
2
; kQQ
kcf
Q
n
tt
tt
ì=
ìì
=
Q: Tải trọng của ôtô
k
1
: Hệ số tải trọng(k
1
=0,9ữ0,95)
f: Dung trọng của đất (f=1,8tấn/m
3
)
c: Dung tích gầu đào
k
2
: Hệ số kể đến sự đầy gầu (1,05)
N
tt
: Năng suất của máy đào(=57,272 m
3
/h)
k: hệ số sử dụng thời gian (0,75)

T
đv
Thời gian đi và về
T
đv
= T
đi
+T
về
=
6060
ì+ì
vedi
V
L
V
L
V
đi
Vận tốc trung bình khi đi (=20km/h)
V
về
: Vận tốc trung bình khi về (=30km/h)
L: Quãng đờng đi hay về
T
đ
: Thời gian đổ đất
T
q
: Thời gian quay đầu xe

Chọn ôtô tự đổ trọng lợng Q=10tấn. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trờng L =2km
Đơn giá ôtô ĐG=1.047.705đồng/ca
1060
30
2
60
20
2
=ì+ì=
dv
T
(phút)
T
q
=1(phút)
T
đổ
=2(phút)
Số gầu đổ đầy ôtô:
19
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
10
05,14,08,1
75,010
=
ìì
ì
=
n
(lần)

77,360
272,57
9,04,010
0

ìì
=
T
(phút)
T=3,77+10+1+2=16,77(phút)
45,4
77,3
77,16
==
m
. Quy tròn m=5(xe)
Vậy chọn số ôtô vận chuyển là 5 xe.
+ Xác định giá thành thi công :
Z = C
m
+ C
NC
+ TTK + CPC
Trong đó:
C
m
: Chi phí máy thi công tại hiện trờng, bao gồm chi phí cho máy đào, chi phí cho ô tô
vận chuyển và chi phí 1 lần. Ta có:
C
máy

= số ca x đơn giá = 8 x 1.064.535 = 8.516.280(đồng)
C
ôtô
= số ca x đơn giá = 8 x 5 x 1.047.705 = 41.908.200(đồng)
C
m
= 8.516.280 + 41.908.200
= 50.424.480 (đồng).
C
NC
: Chi phí nhân công cho công tác đào đất. Ta có :
Tiền lơng mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 55.000 (đồng)
C
NC
= 55.000 x 200 = 11.000.000( đồng )
TTK: Chi phí trực tiếp khác.
TTK = 1,5% (C
m
+ C
NC
)
= 1,5% (50.424.480 + 11.000.000) = 921.367 (đồng)
CPC: Chi phí chung, ta có:
CPC = 5,5% (C
m
+ C
NC
+ TTK )
= 5,5%(50.424.480 + 11.000.000 + 921.367)
= 3.429.022 (đồng)

Vậy tổng giá thành thi công của phơng án 1 là:
Z = 50.424.480 + 11.000.000 + 921.367 + 3.429.022
= 65.774.869 (đồng)
Ph ơng án 2:

20
Ra
vào
1 2 3
4
5 6 7 8 9
10
11
12 13
14
15 16
17
18
19
20
21
A
B
C
D
pk 2pk 1 pk 3
pk 4pk 5pk 6
pk 9pk8pk 7
pk 10pk 11pk 12
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng

Chia mặt bằng thi công ra làm 12 phân khu nh hình vẽ :
Từ đó ta có thể tính đợc khối lợng đất đào cho từng phân khu và dự kiến đợc khối lợng đất do máy
đào thực hiện (với giả thiết máy đào có thể thực hiện đợc 90% ữ 95% khối lợng công tác). Khối lợng
đất đào tính đợc ở từng phân khu đợc thể hiện ở bảng dới đây:
tổng hợp khối lợng đất đào trong từng phân khu
Đơn vị tính: m
3
Phân
đoạn
Khối lợng đất đào ở từng phân khu
Khối lợng máy đào
dự kiến từng phân đoạn
1 329,673 296,7054
2 329,673 296,7054
3 329,673 296,7054
4 329,673 296,7054
5 329,673 296,7054
6 329,673 296,7054
7 329,673 296,7054
8 329,673 296,7054
9 329,673 296,7054
10 329,673 296,7054
11 329,673 296,7054
12 329,673 296,7054
Tổng 3956,072 3560,464
21
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
Thi công bằng máy EO-2621A (máy đào gầu nghịch dẫn động thuỷ lực).Máy này có các thông số kỹ
thuật nh sau :
Dung tích gầu : 0,25 m

3
.
Bán kính đào : 5 m.
Chiều sâu đào : 2,2 m.
Chiều cao đổ : 3,3 m.
Thời gian 1 chu kỳ:
ck
t
= 20 giây
Trọng lợng máy : 5,1 Tấn.
Đơn giá ca máy : 835.715 đồng.
+ Tính nhu cầu ca máy:Ta có năng suất ca của máy đào đợc tính theo công thức:
tgck
t
d
ca
Kn
K
K
qN
=
Với :
q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,25 m
3
.
d
K
: Hệ số đầy gầu,
d
K

= 0,95.
t
K
: Hệ số tơi của đất,
t
K
= 1,2.
tg
K
: Hệ số sử dụng thời gian,
tg
K
= 0,75.
ck
n
: Chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ.
ck
ck
T
n
3600
=
Ta có:
ck
T
là thời gian của 1 chu kỳ.
quayvtckck
KKtT
=
Trong đó:

ck
t
: Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay của máy là
quay

= 90.
ck
t
= 20 giây
vt
K
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc,
vt
K
= 1,1
quay
K
: Hệ số phụ thuộc vào
quay

cần với.
quay
K
= 1.
Vậy
ck
T
=20 x 1,1 x 1 = 22 (giây)
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
636,163

22
3600
==
ck
n
(chu kỳ/ 1 giờ)
Vậy năng suất ca của máy đào :
75,0636,163
2,1
95,0
25,0
ììì=
ca
N
= 24,29( m
3
/h ) = 24,29 x 8 = 194,32( m
3
/ca)
Từ đó ta có bảng sau:
tổng hợp nhu cầu ca máy công tác đào đất hố móng pA II
Phân
đoạn
Khối lợng đất
cần đào(m
3
)
Năng suất
máy đào
(m

3
/ca)
Thời gian
thi công
(ngày)
Khối lợng thực tế
đào bằng máy(m
3
)
Khối lợng đất đào
bằng thủ công(m
3
)
22
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
1 329.673
194,32
1,5 291,48 38,193
2 329.673 1,5 291,48 38,193
3 329.673 1,5 291,48 38,193
4 329.673 1,5 291,48 38,193
5 329.673 1,5 291,48 38,193
6 329.673 1,5 291,48 38,193
7 329.673 1,5 291,48 38,193
8 329.673 1,5 291,48 38,193
9 329.673 1,5 291,48 38,193
10 329.673 1,5 291,48 38,193
11 329.673 1,5 291,48 38,193
12 329.673 1,5 291,48 38,193
Tổng 3956,072 18 3497,76 458,316

Kiểm tra: V
tc
/V
đào
= 458,316/3956,072 = 11,6% > 7%.
Vậy tổng nhu cầu ca máy cần để thi công công tác đào đất hố móng là: 18 ca.
+ Tính nhu cầu về nhân công:
Từ khối lợng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công tính đợc ở trên ta có nhu cầu về nhân công
cho từng phân khu là:
ldii
DMVNC
ì=
Trong đó:
i
V
: Khối lợng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i.
ld
DM
: Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
ld
DM
= 0,68(giờ công/m
3
)
Từ đó ta có bảng tính sau đây:
tổng hợp nhu cầu nhân công công tác đào đất hố móng pa II
Phân
đoạn
Khối lợng
đất đào

bằng thủ công(m
3
)
Định mức
lao động
(công/m
3
)
Hao phí lao
động
(ngày công)
Số công nhân bậc
3,0/7
(ngời)
Thời gian thi
công (ngày)
1 38,193 0,68 26 26 1
2 38,193 26 26 1
3 38,193 26 26 1
4 38,193 26 26 1
5 38,193 26 26 1
6 38,193 26 26 1
7 38,193 26 26 1
8 38,193 26 26 1
9 38,193 26 26 1
10 38,193 26 26 1
23
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
11 38,193 26 26 1
12 38,193 26 26 1

Tổng 458,316 312 312 12
Vậy tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là 312 ngày công.
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất
hố móng công trình nh sau:
131197531
Đào đất băng thủ công
Đào đất bằng máy
tiến độ thi công
Thời gian
(ngày)
Tên công
việc
152 4 6 8 10 12 14 16 1817 19
Máy đào gầu nghịch EO-2621A
26 nguời
Tổng thời gian thi công T = 1,5 + 1 + (12 1) x 1 + (12 1) x (1,5 1) =19 ngày.
+ Tính nhu cầu ô tô phục vụ :
0
T
T
m
=
m: Số ôtô cần thiết trong một ca
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô
T=T
0
+T
đv
+T
đổ

+T
q
T
0
: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô(phút)
Trong đó:
60
0
ì
ìì
=
tt
N
kcn
T
n: Số gầu đổ đầy ôtô
1
2
; kQQ
kcf
Q
n
tt
tt
ì=
ìì
=
Q: Tải trọng của ôtô
k
1

: Hệ số tải trọng(k
1
=0,9ữ0,95)
f: Dung trọng của đất (f=1,8tấn/m
3
)
c: Dung tích gầu đào
k
2
: Hệ số kể đến sự đầy gầu (0,95)
N
tt
: Năng suất của máy đào(=24,29 m
3
/h)
k: hệ số sử dụng thời gian (0,75)
T
đv
Thời gian đi và về
24
Khoa Kinh tế xây dựng Đồ án Tổ chức xây dựng
T
đv
= T
đi
+T
về
=
6060
ì+ì

vedi
V
L
V
L
V
đi
Vận tốc trung bình khi đi (=20km/h)
V
về
: Vận tốc trung bình khi về (=30km/h)
L: Quãng đờng đi hay về
T
đ
: Thời gian đổ đất
T
q
: Thời gian quay đầu xe
Chọn ôtô tự đổ trọng lợng Q=10tấn. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trờng L =2km
Đơn giá ôtô ĐG=1.047.705đồng/ca
1060
30
2
60
20
2
=ì+ì=
dv
T
(phút)

T
q
=1(phút)
T
đổ
=2(phút)
Số gầu đổ đầy ôtô:
5,17
95,025,08,1
75,010
=
ìì
ì
=
n
(lần)
75,960
29,24
9,025,05,17
0

ìì
=
T
(phút)
T=9,75+10+1+2=22,75(phút)
33,2
75,9
75,22
==

m
Quy tròn m=3(xe)
Vậy chọn số ôtô vận chuyển là 3 xe.
+ Xác định giá thành thi công :
Z = C
m
+ C
NC
+ TTK + CPC
Trong đó:
C
m
: Chi phí máy thi công tại hiện trờng, bao gồm chi phí cho máy đào, chi phí cho ô tô
vận chuyển và chi phí 1 lần. Ta có:
C
máy
= số ca x đơn giá = 18 x 835.715 = 15.040.870(đồng)
C
ôtô
= số ca x đơn giá = 18 x 3 x 1.047.705 = 56.576.070(đồng)
C
m
= 15.040.870 + 56.576.070 = 71.616.940(đồng).
C
NC
: Chi phí nhân công cho công tác đào đất. Ta có :
Tiền lơng mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 55.000 (đồng)
C
NC
= 55.000 x 312 = 17.160.000( đồng )

TTK: Chi phí trực tiếp khác.
25

×