Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

NGHE KE TOI CO DOC DAU NOI VE QUE HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trò chơi: LÁ THƯ KÌ DIỆU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Một lá thư thường gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?.  Một lá thư thường gồm có 3 phần.  Đó là những phần: o Đầu thư. o Nội dung thư. o Cuối thư..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Khi viết thư, ở phần đầu thư, ta viết những gì?. Khi viết thư, ở phần đầu thư, ta viết: o Địa điểm, thời gian viết thư. o Lời xưng hô với người nhận thư..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Khi viết thư, ở phần nội dung thư, ta viết những gì?. Khi viết thư, ở phần nội dung thư, ta viết: o Thăm hỏi. o Báo tin. o Nhắc lại kỉ niệm. o Lời hứa, lời chúc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Khi viết thư, ở phần cuối thư, ta viết những gì?. Khi viết thư, ở phần cuối thư, ta viết: o Lời chào. o Chữ kí và tên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Khi viết bao bì thư, ta viết những gì ở phần góc trái (phía trên) và góc phải (phía dưới)? Tên và địa chỉ người gửi. Tên và địa chỉ người nhận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. Với bao bì thư, ở phần góc phải (phía trên) dùng để làm gì? Dán tem.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể chuyện:. TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?. Người viết thư thấy người bên cạnh đang xem trộm thư của mình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? Người viết thư viết thêm vào thư: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì có kẻ đang xem trộm thư.”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người bên cạnh kêu lên như thế nào?. Người bên cạnh kêu lên là: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Anh ta rất bực mình, vì phát hiện ra kẻ ngồi cạnh mình đang xem trộm thư mình viết. 2. Có một anh thanh niên đang ngồi viết thư cho bạn ngay tại bưu điện. 3. Vừa viết xong, kẻ ngồi cạnh anh la lên: – Không đúng! Tôi đâu có đọc trộm thư của anh! 4. Anh viết: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì có kẻ đang xem trộm thư”. 5. Anh im lặng viết thêm vào thư mà không thèm tỏ thái độ gì với người ngồi cạnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Có một anh thanh niên đang ngồi viết thư cho bạn ngay tại bưu điện. 1. Anh ta rất bực mình, vì phát hiện ra kẻ ngồi cạnh mình đang xem trộm thư mình viết. 5. Anh im lặng viết thêm vào thư mà không thèm tỏ thái độ gì với người ngồi cạnh. 4. Anh viết: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì có kẻ đang xem trộm thư”. 3. Vừa viết xong, kẻ ngồi cạnh anh la lên: – Không đúng! Tôi đâu có đọc trộm thư của anh!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kể chuyện theo nhóm ba.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét phần kể chuyện của bạn. Nội dung. Giọng kể. Diễn đạt. Biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu chuyện “Tôi có đọc đâu” buồn cười ở chỗ nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu chuyện “Tôi có đọc đâu” khuyên ta điều gì? Thư từ là tài sản cá nhân, ta không được tự ý xem khi chưa được sự đồng ý của chủ nhân lá thư..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. QUÊ HƯƠNG. NƠI EM Ở.  Quê em ở đâu?  Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương em?  Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?  Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?.  Em đang sống ở đâu?  Em yêu nhất cảnh vật gì nơi em đang ở?  Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?  Tình cảm của em đối với nơi em ở như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tập nói theo nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhận xét bài nói của bạn. Nội dung. Giọng nói. Diễn đạt. Biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> DẶN DÒ: Sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta và nói đôi nét về cảnh đẹp đó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×