Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LS 8 Tuan 13 Tiet 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 13</b> <b> Ngày soạn: 19/11/2015</b>


<b>Tiết: 26</b> <b> Ngày dạy: 21/11/2015</b>


<b>Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>


<b>THẾ GIỚI (1918 – 1939)</b>



<b>Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>(1918 – 1939)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết được những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 – 1929.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu âu và sự thành lập Quốc tế Cộng
sản.


- Biết được nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu quả của cuộc
khủng hoảng.


- Vì sao chủ nghĩa Phát – xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Páp.
<b>2. Thái độ: </b>


<i><b>- </b></i>Thấy được tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa Phát xít  căm ghét chủ nghĩa
Phát-xít, bảo vệ hồ bình.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rèn tư duy lơ-gíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lý giải sự khác biệt
trong hệ quả của các sự kiện đó.



- Sử dụng bản đồ để hiểu những biến động của lịch sử đã tác động đến lãnh thổ của các quốc
gia như thế nào.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Biểu đồ sản lượng thép của Anh
và Liên Xô.


<b>2. Học sinh:</b>


- Vở ghi, vở soạn, sách giáo khoa, sách bài tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
Kiểm tra sĩ số lớp học:


Lớp 8A1………Lớp 8A2………
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


- Trình bày nội dung và kết quả của chính sách kinh tế mới ở Liên Xơ?
<b>3.</b>


<b> Giới thiệu bài: (1 phút) HS nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất với những</b>
hậu quả đó thì tình hình châu Âu sẽ thay đổi như thế nào  tìm hiểu tình hình châu Âu giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới.


<b>4. Bài mới: (33 phút)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung về các</b>


<b>nước Châu Âu trong những năm 1918 – 1929. (15</b>
<b>phút)</b>


<b>- GV: Treo bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới</b>
thứ nhất.


<b>?</b> <i>Em hãy cho biết hậu quả chiến tranh của thế giới</i>
<i>thứ nhất 1914 -1918?</i>


<b>I. Châu Âu trong những năm 1918 –</b>
<b>1929</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- HS trả lời kiến thức cũ:</b>


<b>?</b><i>Tình hình các nước tư bản châu Âu sau chiến tranh</i>
<i>TGTI có những biến đổi ntn?</i>


- HS dựa vào SGK trả lời: Xuất hiện một số quốc gia
mới từ đế quốc Áo-Hung và sự thất bại của Đức.
<b>- GV: Xác định trên bản đồ châu Âu sự xuất hiện của</b>
các quốc gia mới do sự tan vỡ của Áo – Hung.


<b>- HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/87</b>


<b>? Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất với các</b>
<i>nước tư bản châu Âu ntn?</i>


<b>- HS: Dựa vào sgk trả lời. (các nước thắng trận và bại</b>


trận) -> khủng hoảng về kinh tế (thiếu).


<b>?</b> <i>Sự suy sụp về kinh tế dẫn đến hậu quả gì về chính</i>
<i>trị?</i>


<b>- HS trả lời:</b>


<b>?</b> <i>Nguyên nhân thúc đẩy phong trào CM ở các nước</i>
<i>tư bản phát triển vào những năm 1918-1923?</i>


<b>- HS trả lời: Tác động thắng lợi của cách mạng tháng</b>
Mười Nga năm 1917.


<b>- GV: Sử dụng bản thống kê sản lượng thép, than của</b>
Anh, Pháp, Đức (SGK Trang 88).


<b>? </b><i>Dựa vào bảng thống kê, em có nhận xét gì về tình</i>
<i>hình sản xuất cơng nghiệp ở 3 nước Anh, Pháp Đức?</i>
<b>- HS: trả lời. Tốc độ tăng trưởng nhanh (Đức).</b>


<b>? Giai đoạn từ 1924- 1929 tình hình chính trị, kinh tế</b>
<i>ở các nước Châu Âu ntn?</i>


<b>? Vì sao giai đoạn 1924-1929 cơng nghiệp phát triển</b>
<i>nhanh chóng?</i>


- HS: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần
chúng. Củng cố được nền thống trị.


<b>Hoạt động 2: Cao trào cách mạng 1918 – 1923.</b>


<b>Quốc tế công sản thành lập (hướng dẫn học sinh</b>
<b>đọc thêm) (5 phút)</b>


<b>- HS: đọc mục 2 sách giáo khoa.</b>


<b>- GV: nhấn mạnh những nét chính về Cao trào cách</b>
mạng 1918 – 1923. Quốc tế cơng sản thành lập.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
<b>thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó.</b>
<b>(13 phút)</b>


<b>? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh</b>
<i>tế thế giới 1929 -1933?</i>


<b>- HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>- GV: phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng</b>
kinh tế sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận giai đoạn
1924 -1929) “khủng hoảng thừa”.


<b>? Quan sát sơ đồ hình 62/90 em có nhận xét gì về tình</b>
<i>hình sản xuất ở Anh và Liên Xơ trong những năm</i>


- Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ
của đế quốc Áo-Hung và sự bại trận của
Đức:


->Áo, Ba Lan,Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần
Lan.



<b>* Giai đoạn: 1918-1923: Hầu hết các</b>
nước ở Châu Âu đều bị suy sụp về kinh
tế.


- Cao trào cách mạng bùng nổ ở các
châu Âu. - Nền thống trị của giai cấp tư
sản không ổn định.


<b> Giai đoạn: 1924-1929: các nước tư bản</b>
trở lại ổn định về chính trị, phục hồi và
phát triển kinh tế.


<b>2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923.</b>
<b>Quốc tế công sản thành lập (đọc</b>
<b>thêm):</b>


<b>II. Châu Âu trong những năm 1929 –</b>
<b>1939</b>


<b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b>
<b>(1929 - 1933) và những hậu quả của</b>
<b>nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>1929 – 1931?</i>
<b>- HS trả lời:</b>


<b>- GV: Sơ đồ thể hiện 2 chiều hướng trái ngược nhau</b>
trong nền SX của Anh (nước TBCN) giảm sút nghiêm
trọng và của Liên Xô (nước XHCN) tăng.



<b>? </b><i>Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –</i>
<i>1933 ntn?</i>


<b>- HS: Quan sát sơ đồ 62/90  nhận xét?</b>


<b>- GV: biểu hiện của cuộc khủng hoảng: Mức sản xuất</b>
giảm 42%, tư liệu sản xuất giảm 53%, số công nhân
thất nghiệp lên đến 50 triệu người.


<b>? Để thốt khỏi khủng hoảng các nước tư bản đã làm</b>
<i>gì?</i>


<b>- HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? Vì sao Anh, Pháp có thể tiến hành cải cách kinh tế </b>
<i>-xã hội, còn Đức, Italia, Nhật phát-xít hố chế độ</i>
<i>thống trị?</i>


- HS trả lời:


<b>- GV giải thích hiện tượng này nhờ nhiều thuộc địa.</b>
<b>? Em hiểu khái niệm chủ nghĩa Phát xít là ntn?</b>
<b>- HS trả lời: </b>


<b>- GV: thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế</b>
độ khủng bố công khai, thể hiện chính sách phản
động, chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.


<b>? Tác động của khủng hoảng đối với Đức ntn?</b>


<b>- HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>- GV: Ở Đức giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm</b>
quyền.  30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng. Đức
thành lị lửa chiến tranh.


<b>a. Hậu quả:</b>


- Sản xuất bị đình đốn, tàn phá nặng nề
nền kinh tế các nước tư bản.


- Hàng trăm triệu người rơi vào tình
trạng đói khổ.


<b>b. Biện pháp khắc phục:</b>


- Anh, Pháp … tiến hành cải cách kinh
tế, xã hội.


- Đức, Italia, Nhật  Phát-xít hố chế độ
thống trị và phát động chiến tranh phân
chia lại thế giới.


<b>5. Củng cố: (4 phút)</b>


- Do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận 
khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933. Cuộc khủng hoảng này đã tàn phá nặng nề các nước tư
bản và một số nước đã chuyển sang Phát-xít hố. Để chống lại chủ nghĩa Phát-xít và nguy cơ
có chiến tranh một cao trào cách mạng thế giới đã diễn ra mạnh mẽ.



- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 tình hình Châu Âu có gì biến đổi?
- Vì sao chủ nghĩa Phát-xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?


<b>6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)</b>
- Học bài cũ


- Chuẩn bị bài 18: + Tìm hiểu những yếu tố giúp Mỹ phát triển mạnh ở thập niên 10 TK XX.
+ Chính sách mới của Ru-dơ-ven.


<b>IV. RÚT KINH NHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×