Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bai 18 vat lieu co khi tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.1 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hoàng Văn Thụ. Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa. Năm học: 2015_ 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy nêu tên những chi tiết, bộ phận của xe được làm từ kim loại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại. a. Chất dẻo. Vật liệu phi kim loại có đặc tính như thế nào? - Dẫn điện, dẫn nhiệt kém - Dễ gia công, không bị oxy hóa, ít mài mòn Hãy cho biết các vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại. Thế nào là Chất dẻo ? Chất dẻo là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá…. Chất dẻo được chia làm mấy loại? Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn Em hãy cho biết tính chất của 2 loại chất dẻo trên?. a. Chất dẻo - Định nghĩa: Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá.. - Phân loại :Chất dẻo được chia thành 2 loại là chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BT: Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để có câu trả lời đúng A. B. 1. Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo.. Chất dẻo nhiệt. 2. Hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất và nhiệt độ gia công 3. Chịu được nhiệt độ cao và có độ bền cao. Chất dẻo nhiệt rắn. 4. Không bị oxy hóa, dễ phai màu. 5. Có khả năng chế biến lại. 6. Không dẫn điện, dẫn nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại. a. Chất dẻo - Tính chất: - Chất dẻo nhiệt: độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxy hóa, ít bị hóa chất tác dụng… - Chất dẻo nhiệt rắn: chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em hãy cho biết những vật dụng sau đây được làm bằng chất dẻo gì ?. Vật dụng Áo Can mưa. nhựa Loại chất Chất dẻo dẻo nhiệt.. Chất dẻo nhiệt. Vỏ ổ cắm điện. Chất dẻo nhiệt rắn.. Vỏ quạt điện.. Vỏ bút Thước bi. nhựa.. Chất dẻo Chất dẻo Chất nhiệt rắn. nhiệt dẻo rắn. nhiệt rắn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ Tính chất cơ học biểu thị khả năng gì của vật liệu?. ? Em hãy cho biết đặc điểm của caoNhiệt su. độ Vật liệu Hãy lấy ví dụ về tínhnóng chất cơ học của chảy o một số vật liệu mà em biết? ( ? Hãy kể tên mộtC) số sản phẩm được làm1300 từ cao Thép Thế nào là tính chất vật su. Sắt 1530 lý? Đồng Em hãy nêu những tính1080 chất vật lý thông dụng ? Nhôm 658. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại. a. Chất dẻo b. Cao su - Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách âm tốt. - Phạm vi sử dụng: dùng làm săm lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm…… II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học - Tính cứng, tính dẻo, tính bền. 2.Tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHẦN II: CƠ KHÍ CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng, nhôm. Em sánh tính Emhãy hãysolấy ví dụ vềrèn tínhcủa thép của nhôm? chấtvà hóa học của vật liệu cơ khí. Thế nào là tính công nghệ? Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tín rèn, tính gia công cắt gọt…. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại. II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học - Tính cứng, tính dẻo, tính bền. 2.Tính chất vật lý 3.Tính chất hóa học. - Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.. 4. Tính công nghệ. - Tính đúc, tính hàn, tín rèn, tính gia công cắt gọt….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Củng cố bài học. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×