Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.02 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1 Câu 1: Để xác định vị trí và thời gian chuyển động của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc và .......... A. một mốc thời gian. B. một đồng hồ. C. một thước đo.. D. một vật mốc thời gian và đồng hồ.. Câu 2: Hãy chỉ ra câu không đúng? A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường cong. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian là như nhau. Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều thì : A.Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. B.Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. C.Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số . D.Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi . Câu 4. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s, tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây là sai: A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m.s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 7s. D. Phương trình tọa độ của vật là x = 28 – 4t (m)..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5. Lúc 8h sáng, một ôtô khởi hành từ A với vận tốc không đổi 72km/h. Chọn gốc thời gian lúc ôtô bắt đầu chuyển động, A cách gốc tọa độ ở O là 200m, chiều dương từ O đến A thì phương trình chuyển động của ôtô là: A. x=200+ 20t (m). B. x=200+72t(m). C. x=-200+ 72t(m). D. x= -200+20t (m). Câu 6.Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật nặng rơi từ trên cao xuống dưới đất. C. Một mẩu giấy được ném theo phương ngang. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về “vận tốc tức thời” A.Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 thời điểm nào đó B.Vận tốc tức thời là 1 đại lượng vectơ C.Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 vị trí nào đó trên quỹ đạo D.Câu A,B và C đúng. Câu 8.Chọn câu đúng khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều A. Vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian B.Tại mọi thời điểm, vectơ vận tốc như nhau. C.Vectơ vận tốc có hướng thay đổi D.Vận tốc luôn có giá trị dương Câu 9. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, xe đi thêm được 8m thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của xe là: A. - 6,25 m/s2. B. 6.25 m/s2. C. 5m/s2. D. - 5 m/s2. Câu 10. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau. C. cùng một gia tốc a = 9,5 m/s2.. D. gia tốc bằng không..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 11. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do? A. Một vân động viên nhảy dù đã buông dù và đang trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. C. Một chiếc máy thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước. Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật ? A. Rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Câu 13: Hai vật được thả rơi tự do từ 2 độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi thời gian rơi của vật thứ 2. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số h1 các độ cao h2 là bao nhiêu h1. A. h2. h1. =4. B. h2. h1. =2. C. h2. h1. = 0,5. D. h2. =1. Câu 14: Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều A. vectơ vận tốc không đổi. B. bán kính quỹ đạo không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. tốc độ dài không đổi. Câu 15. Câu nào đúng khi nói về chuyển động tròn đều A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 16: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu. Cho biết chu kỳ T = 24 giờ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> −4. B. ω≈7,27.10 rad. s. −6. D. ω≈5,42 .10 rad. s. A. ω≈7,27.10 rad .s . C. ω≈6,20.10 rad .s. −5. −5. Câu 17. Hành khách A ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. C. Cả hai tàu đều chạy. D. cả hai tàu đều đứng yên. Câu 18: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 19. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. sai số ngẫu nhiên. B. sai số dụng cụ. C. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. D. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. Câu 20. Sai số tuyệt đối của phép đo A thu được từ phép tính sai số thường chỉ viết đến một chữ số có nghĩa hoặc tối đa là A. B. C. D.. ba chữ số có nghĩa. hai chữ số có nghĩa. bốn chữ số có nghĩa. năm chữ số có nghĩa..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ 2 Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ô tô đang di chuyển từ Nam Định đi Hà Nội B. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. C. Viên bi rơi từ mặt bàn xuống sàn nhà. D. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. B. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, có dạng: x = 5+ 60t ( x: km, t: h ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 4.Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2m..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. Câu 5. Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe từ B có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? A. 9h30ph; 100km. B. 2h30ph; 150km. C. 2h30ph; 100km. D. 9h30ph; 150km Câu 6. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2. (a và v0 trái dấu).. C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 7.Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. s > 0; a > 0; v > v0.. ( v 2 −v 20 =2 as ) ta có các điều kiện nào dưới đây?. C. s > 0; a > 0; v < v0.. B. s > 0; a < 0; v <v0. D. s > 0; a < 0; v > v0.. Câu 8. Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 9: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là A. a = 0,5m/s2, s = 100m .. B. a = -0,5m/s2, s = 110m ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. a = -0,5m/s2, s = 100m .. D. a = -0,7m/s2, s = 200m .. Câu 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. v=2 gh . C.. v=√2 gh. B. .. D.. v=. √. 2h g .. v=√ gh. .. Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng.. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Chiều chuyển động từ trên xuống dưới. D. Chuyển động thẳng, chậm dần đều. Câu 12. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 13.Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là: (Lấy g = 10m/s2) A. 1s.. B. 1,5s.. C. 2s.. D. 2,5s.. Câu 14: Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc ( chu kỳ quay (T),tần số f ω A. v = r = 2 C. v =. ω. r=2. π. 2π r f Tr =. B. v =. π. 2π r fr = T. ω D. v = r = 2. ω. r=2. ω. ), tốc độ dài (v),. π. 2π r f Tr =. π. 2π r fr = T.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 15: Một chất điểm chuyển động tròn đều, trong thời gian 5 phút quay được 20 vòng. Chu kỳ quay của chất điểm này là: A. 300 s. B. 15 s. C. 20 s. D. 60 s. Câu 16.Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính A. tuyệt đối.. B. tương đối.. C. đẳng hướng.. D.biến thiên.. Câu 17. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 18. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. sai số ngẫu nhiên. B. sai số dụng cụ. C. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. D. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. Câu 19. Sai số tuyệt đối của phép đo A thu được từ phép tính sai số thường chỉ viết đến một chữ số có nghĩa hoặc tối đa là A. ba chữ số có nghĩa. B. hai chữ số có nghĩa. C. bốn chữ số có nghĩa. D. Năm chữ số có nghĩa. Câu 20. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ 3 Câu 1. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. sai số ngẫu nhiên. B. sai số dụng cụ. C. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. D. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. Câu 2. Sai số tuyệt đối của phép đo A thu được từ phép tính sai số thường chỉ viết đến một chữ số có nghĩa hoặc tối đa là A. ba chữ số có nghĩa. B. hai chữ số có nghĩa. C. bốn chữ số có nghĩa. D. Năm chữ số có nghĩa. Câu 3: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ô tô đang di chuyển trong sân trường. B. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của tòa nhà xuống đất. D. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 4: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật. B. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. D. Chất điểm là vật có kích thước nhỏ, khối lượng không đáng kể. Câu 5: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: A. t0 = 7giờ B. t0 = 12giờ C. t0 = 5giờ D. t0 = 2giờ Câu 6: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng : A. Đường thẳng song song trục thời gian. B. Đường thẳng qua gốc toạ độ. C. Parabol. D. Đường thẳng song song trục vận tốc..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 7. Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe từ B có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? A. 9h30ph; 100km.. B. 2h30ph; 150km.. C. 2h30ph; 100km.. D. 9h30ph; 150km. Câu 8. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều , gia tốc của vật luôn : A. Cùng dấu với vận tốc. B. Có giá trị dương. C. Trái dấu với vận tốc. D. Có giá trị âm.. Câu 9: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 1 A. x = x0 + v0.t + 2 at2 ( a và v0 trái dấu) 1 B. x = x0 + v0 .t + 2 at2 ( a và v0 cùng dấu) 1 C. S = v0.t + 2 at2 ( a và v0 cùng dấu) 1 D. S = v0.t + 2 at2 ( a và v0 trái dấu) Câu 10. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s, tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây là sai: A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 7s. D. Phương trình tọa độ của vật là x = 28 – 4t (m). Câu 11: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a =0,2 m/s2 , v = 8 m/s.. B. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. a =1,4 m/s2, v = 66 m/s.. D. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.. Câu 12. Quỹ đạo chuyển động trong những trường hợp nào sau đây là đường thẳng: A. Quả cam ném theo phương ngang. B. Con cá bơi dưới nước. C. Viên bi rơi từ tầng 3 của tòa nhà.. D. Chiếc diều đang bay bị đứt dây. Câu 13. Chuyển động nào dưới đây có thể xem là rơi tự do: A. Lá cây rơi từ trên cao xuống. B. Một hòn bi sắt được thả rơi, bỏ qua sức cản không khí C. Viên bi được bắn thẳng đứng lên cao trong ống chân không. D. Một sợi chỉ được thả rơi. Câu 14: Khi một vật rơi tự do thì độ tăng vận tốc trong 1s có độ lớn bằng : A.. g. B. g. 2 C. g. D. g / 2. Câu 15. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. v = 9,8 m/s. B. v≈9,9 m/s . C. v = 1,0 m/s. D. v≈9,6 m/s . Câu 16. Công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều: v2 A. aht = r. w2 B. aht = r. v C. aht = r. v. D.. aht = r. 2. Câu 17. Điều này sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều A. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. v2 B. Độ lớn gia tốc là aht = r. C. Trong chuyển động tròn đều gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi thời điểm. Câu 18: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v=628m/s.. B. v = 62,8m/s.. C. v=6,28m/s.. D. v = 3,14m/s.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 19: Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc: A. ⃗v 13 =⃗v 21+⃗v 31. B. ⃗v 21 =⃗v 12+⃗v 13. C. ⃗v 13=⃗v 12 +⃗v 23. D. ⃗v 12=⃗v 21 +⃗v 13. Câu 20. Câu nào là câu sai ? A.Quỹ đạo có tính tương đối.. B.Thời gian có tính tương đối. C..Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối. D. Cả B và C.. ĐỀ 4 Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm: A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay trong quá trình cất cánh. C. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 2. Khi nói về vận tốc trong chuyển động thẳng đều thì điều nào sau đây là đúng: A. luôn dương C. không đổi theo thời gian. B. luôn âm D. luôn bằng không. Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi được 180km, khi đó tốc độ của vật là: A. 30 m/s. B. 30 km/h. C. 900 m/s. D. 900 km/h. Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì : A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. B. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. C. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. D. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. Câu 5. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào? A. x = 3 +80t.. B. x = ( 80 -3 )t.. C. x =3 – 80t. D. x = 80t.. Câu 6. Hai vật cùng khối lượng m1 > m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: (Trong đó t1, t2 tương ứng là thời gian từ lúc rơi tới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí) A. Thời gian chạm đất t1 > t2.. B. Thời gian chạm đất t1 < t2.. C. Thời gian chạm đất t1 = t2.. D. Không có cơ sở để kết luận.. Câu 7: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. Câu 8: Hãy chỉ ra công thức sai trong các công thức sau: (Trong đó: v: tốc độ dài, tốc độ góc, f: tần số, T: chu kì, r: bán kính quỹ đạo của chất điểm) A.. ω=. 2π v. B. ω=2 πf. C.. v =ω . r. D.. ω=. ω. :. 2π T. Câu 9. Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 10. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ). C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 11: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất trên 1 quỹ đạo có tâm là Trái Đất có R = 7000 km. Tốc độ dài của vệ tinh là 8,57 km/s. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. A. aht = 0,01 m/ s B. aht = 10,4 m/ s. 2. 3. C. aht = 1,2. 10 m/ s. 2. D. aht = 10492 m/ s. 2. Câu 12. Chọn câu trả lời sai. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: A. Gia tốc là một đại lượng vectơ. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc. .. B. Gia tốc là một đại lượng vectơ có độ lớn a là một hằng số âm. C. Gia tốc là một đại lượng vectơ nhanh.. có giá trị a càng âm thì vận tốc của vật giảm càng. D. Gia tốc là một đại lượng vectơ chậm. có giá trị a càng âm thì vận tốc của vật giảm càng. Câu 13. Hành khách A ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. C. Cả hai tàu đều chạy. D. cả hai tàu đều đứng yên. Câu 14.Chuyển động nào sau đây có gia tốc A. Tròn đều. B. Thẳng đều. a =⃗ ⃗ 0 C. Thẳng biến đổi đều. D. Cong. Câu 15: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu? A. t=200s. B. t=300s. C. t=100s. D. t=360s. Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai. A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. B. Chuyển động có tính tương đối. C. Đứng yên có tính tương đối. D. Nếu vật thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 17. Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do: A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g và vận tốc đầu vo > 0. C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt. D. Công thức tính quãng đường h đi được trong thời gian t là tốc của vật. . Trong đó vcd vận. Câu 18: Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. có độ lớn không đổi. B. đặt vào vật chuyển động tròn. C. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. D. có phương và chiều không đổi. Câu 19 Sai số tuyệt đối của phép đo là A. sai số ngẫu nhiên. B. sai số dụng cụ. C. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. D. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. Câu 20. Sai số tuyệt đối của phép đo A thu được từ phép tính sai số thường chỉ viết đến một chữ số có nghĩa hoặc tối đa là A. ba chữ số có nghĩa. B. hai chữ số có nghĩa C. bốn chữ số có nghĩa D. năm chữ số có nghĩa..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>