Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an hoa 8 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 6 Tiết: 11. Ngày soạn:5/ 9 / 2015 Ngày dạy:14 / 9 / 2015 §8: BÀI LUYỆN TẬP 1. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại 1 số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất , chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học và phân tử. - Hiểu thêm được nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó. - Kiến thức nâng cao:Xác định NTK của NTHH. 2.Kĩ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm 1 số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối . - Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ:Có lòng tin vào khoa học, yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học. 2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm cơ bản ở chương I . III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh 2.Kiểm tra bài củ GV không kiểm tra bài củ 3.Vào bài mới 1.Hoạt động 1: Hệ thống lại một số kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày I/ Kiến thức cần nhớ : mối quan hệ giữa các khái niệm. 1/ Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm. -Lần lược từng học sinh trình bày các khái niệm.. - Vật thể ( Phân loại , tạo ra từ đâu ) - Chất ( được tạo ra từ đâu , có tính chất như thế nào ?). 2/. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử.  Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ) được làm từ chất hoặc một số chất .  Chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.  Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyên tử. điện từ đó tạo ra mọi chất.  Nguyên tử gồm: ( định nghĩa, cấu tạo, nguyên tử gồm + Hạt nhân: Có proton ( P ) mang điện tích dương loại hạt nào?, điện tích của các loại hạt, ( + ). + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích khối lượng ) âm (-). + Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II/ Bài tập : Câu 1: Hãy viết kí hiệu hóa học và cho biết nguyên tử Câu 1: Đáp án khối của những nguyên tử ở bảng sau:. Tên nguyên tố. Kí hiệu hóa học. Nguyên tử khối. Canxi Kali Nhôm Sắt. Câu 2: Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn , bằng bao nhiêu lần so với. a.Nguyên tử đồng. b.Nguyên tử oxi. -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập. -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập . *Lưu ý : kiến thức năng cao: Câu 3: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó?. -Yêu cầu 1 HS sửa bài tập bằng cách thảo luận nhóm. -HS các nhóm làm bài tập. Câu 4: Có hỗn hợp vụn gồm 3 chất. Sắt có khối lượng riêng D = 7,8g/cm 3 ; nhôm có D = 2,7g/cm3 và gỗ tốt (coi như là xelulozơ ) có D 7,8g/cm3 . Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất ra khỗi hỗn hợp vụn. ( Biết rằng sắt bị nam châm hút). -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập. -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập .. Tên nguyên tố Canxi Kali Nhôm Sắt. Kí hiệu hóa học Ca K Al Fe. Nguyên tử khối 40 đvC 39 đvC 27 đvC 56 đvC. Câu 2: Đáp án Nguyên tử lưu huỳnh: 32 1  64 2. a.Nhẹ hơn, bằng:. (lần) nguyên tử đồng.. 32 2 16. b.Nặng hơn, bằng: (lần) nguyên tử oxi. Câu 3: Đáp án - Nguyên tử khối của X = 2 . 16 = 32 - X :Là thuộc nguyên tố lưu huỳnh - Kí hiệu hóa học : S. Câu 4: Đáp án -Dùng nam châm hút sắt, ta tách được sắt. -Còn lại hỗn hợp nhôm nà gỗ cho vào nước, nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên. Gạn và lọc tách riêng được hai chất này.. 4.Củng cố Câu 1: Khoanh trọn chữ A, B, C, D duy nhất vào câu trả lời đúng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ? A/ Sao mộc. C/ Tàu vũ trụ. B/ Mặt trăng. D/ Sao hỏa. 2/ Dây dẫn điện có thể được làm từ chất nào sau đây ? A/ Nhôm. B/Sắt. C/ a và b đúng. D/ Cao su Câu 2: Khẳng định sau gồm 2 ý “ Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi ở đúng 1000C” Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau : A/ Ý 1 đúng, ý 2 sai. B/ Ý 1 sai, ý 2 đúng. C/ Cả 2 ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1. D/ Cả 2 ý đều đúng và ý 2 không giải thích cho ý 1. E/ Cả 2 ý đều sai. 5. Hướng dẫn  Học và nắm vững các khái niệm cơ bản đã học.  Làm bài tập 3,4 sgk trang 31 vào vở bài tập.  Đọc trước bài “Công thức hóa học” chú ý kĩ công thức hóa học của đơn chất và hợp chất. IV.RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 6 Tiết: 12. Ngày soạn:7/ 9/ 2015 Ngày dạy:16 / 9/ 2015 §9: CÔNG THỨC HÓA HỌC. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Công thức hóa học ( CTHH ) dùng để biểu diễn chất , gồm 1 kí hiệu hóa học (đơn chất ) hay 2,3 KHHH ( hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân các kí hiệu. -Lập CTHH khi biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. -Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH sẽ xác định được những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và PTK của chất. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, sử dụng chính xác ngôn ngữ hóa học khi nêu ý nghĩa CTHH. 3.Thái độ:Tạo hứng thú học tập bộ môn . II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23 2. Học sinh: -Đọc SGK / 32,33 -Ôn lại các khái niệm: đơn chất, hợp chất và phân tử. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Kiểm tra bài củ GV nhắc lại bài luyện tập 1. 3.Vào bài mới Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ hai nguyên tố. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố, còn hợp chất từ 2 nguyên tố trở lên. Như vậy, dung các kí hiệu của các nguyên tố ta có thể viết thành công thức hóa học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách nghi và ý nghĩa của công thức hóa học. 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của đơn chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Treo tranh mô hình tượng trưng -Quan sát tranh vẽ và trả lời: I. CTHH CỦA ĐƠN mẫu khí Hiđro, Oxi và kim loại -Khí hiđro và khí oxi: 1 phân tử CHẤT: Đồng. gồm 2 nguyên tử. -CT chung của đơn gYêu cầu HS nhận xét: số -Kim loại đồng: 1 phân tử có 1 chất : An -Trong đó: nguyên tử có trong 1 phân tử ở nguyên tử. -Đơn chất: là những chất tạo + A là KHHH của mỗi đơn chất trên ? nguyên tố -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa nên từ 1 nguyên tố hóa học. -Trong CTHH của đơn chất chỉ + n là chỉ số nguyên tử đơn chất ? -Theo em trong CTHH của đơn có 1 KHHH (đó là tên nguyên -Ví dụ: tố) Cu, H2 , O2 chất có mấy loại KHHH? -Hướng dẫn HS viết CTHH của 3 - H2 , O2 , Cu -Với A là KHHH mẫu đơn chất g Giải thích. n là chỉ số nguyên tử g CT chung của đơn chất: An . -Yêu cầu HS giải thích các chữ số - Nghe và ghi nhớ. ( n =1: không cần ghi ) : A, n -2O là 2 nguyên tử oxi còn O2 là -Lưu ý HS: +Cách viết KHHH và chỉ số 1 phân tử oxi. … nguyên tử. +Với n = 1: kim loại và phi kim n ≥ 2: phi kim ? Hãy phân biệt 2 O với O2 và 3 O với O3 . 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của hợp chất . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa -Hợp chất là những chất tạo II. CTHH CỦA HỢP hợp chất? nên từ 2 nguyên tố hóa học trở CHẤT : -Vậy trong CTHH của hợp chất có lên. -CT chung của hợp bao nhiêu KHHH ? -Trong CTHH của hợp chất có chất: AxBy hay AxByCz -Treo tranh: mô hình mẫu phân tử 2 KHHH trở lên. … nước, muối ăn gyêu cầu HS quan -Quan sát và nhận xét: -Trong đó: sát và cho biết: số nguyên tử của +Trong 1 phân tử nước có 2 + A,B,C là KHHH của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử các nguyên tố oxi. + x,y,z lần lượt là chỉ số của các chất trên ? -Giả sử KHHH của các nguyên tố +Trong 1 phân tử muối ăn có 1 nguyên tử của mỗi tạo nên chất là: A, B,C,… và chỉ số nguyên tử natri và 1 nguyên tử nguyên tố trong phân tử hợp chất . nguyên tử của mỗi nguyên tố lần clo. -Ví dụ: lượt là: x, y, z,….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gVậy CT chung của hợp chất được NaCl, H2O viết như thế nào ? -Theo em CTHH của muối ăn và -CT chung của hợp chất có thể là: AxBy hay AxByCz … nước được viết như thế nào? *Bài tập 1:Viết CTHH của các chất - NaCl và H2O sau: Thảo luận nhóm nhỏ: a/ Khí mêtan gồm: 1C và 4H. a/ CH4 b/ Nhôm oxit gồm: 2Al và 3O. b/ Al2O3 c/ Khí clo hãy cho biết chất nào là đơn chất, c/ Cl2 -Đơn chất là: Cl2 chất nào là hợp chất ? -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, các -Hợp chất là: CH4, Al2O3 nhóm nhận xét và sửa sai. ?Hãy phân biệt 2CO với CO2 . gCác em có thể biết được điều gì qua CTHH của 1 chất ? 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Theo em các CTHH trên -Thảo luận nhóm (5’) và ghi vào giấy III. Ý NGHĨA CỦA cho ta biết được điều gì ? nháp: CTHH -Yêu cầu HS thảo luận CTHH cho ta biết: Mỗi CTHH nhóm để trả lời câu hỏi +Tên nguyên tố tạo nên chất. Chỉ 1 phân tử của chất, trên. +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có cho biết: -Yêu cầu HS các nhóm trong 1 phân tử của chất. + Tên nguyên tố tạo trình bày g Tổng kết. +Phân tử khối của chất. nên chất. -Thảo luận nhóm + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa -CT H2SO4 cho ta biết: CTHH của axít Sunfuric: + Có 3 nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, phân tử của chất. lưu huỳnh và oxi. + Phân tử khối của chất. H2SO4 +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong -Yêu cầu HS khác nêu ý 1 phân tử chất là: 2H, 1S và 4O. + PTK là 98 đ.v.C nghĩa CTHH của P2O5 -Hoạt động cá nhân: gChấm điểm. +Có 2 nguyên tố tạo nên chất là: photpho và oxi. +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử : 2P và 5O. + PTK là: 142 đ.v.C 4. Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học -Nhớ lại kiến thức đã học trong bài để trả qua hệ thống câu hỏi: lời. ?Viết CT chung của đơn chất và hợp chất -Làm bài tập vào vở. ? CTHH có ý nghĩa gì . Bài tập 1: -Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và Câu CTHH sai Sửa lại sửa lại CTHH sai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb. b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O. a. Đơn chất. b. Hợp chất -Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau: Bài tập 2: Số nguyên tử của PTK của CTHH CTHH nguyên tố chất SO3 SO3 CaCl2 CaCl2 2Na,1S,4O Na2SO4 1Ag,1N,3O AgNO3 -Hướng dẫn HS dựa vào CTHH tìm tên nguyên tố , đếm số nguyên tử của nguyên tố trong 1 phân tử của chất. ?PTK của chất được tính như thế nào -Yêu cầu HS sửa bài tập và chấm điểm. 5. Hướng dẫn -Học bài. -Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 33,34 . Đọc bài 10 SGK / 35,36 IV.RÚT KINH NGHIỆM. O2 cl2 Cu2 P2 FE CA pb NACl hgO CUSO4. Số nguyên tử của nguyên tố 1S , 3O 1Ca , 2Cl 2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... KÍ DUYỆT. Nguyễn Quốc Trạng. O2 Cl2 Cu P Fe Ca Pb NaCl HgO CuSO4 PTK của chất 80 111 142 170.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×