Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an hoa 8 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.98 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 22 Tiết: 41. Ngày soạn : 16/01/2016 Ngày dạy : 19/01/2015 §27 ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm. -Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa. -Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO 2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2. 2.Kĩ năng: -Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. -Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi. -Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. -Viết PTHH và tính toán. *Kiến thức dành cho học sinh khá-giỏi: Rèn kĩ năng giải các bài toán theo phương trình hóa học. 3.Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm, -KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất. -MnO2 -Diêm, que đóm, bông. 2. Học sinh: -Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc bài 27 SGK / 92,93 III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cu ?Ôxít chia làm máy loại?, đọc tên các ôxít sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO. Đáp án:*Oxit chia làm 2 loại:Oxit axit và oxit bazơ *Đọc tên: Fe2O3: Sắt(III)oxit SO2:Lưu huỳnh đi oxit. P2O5:Điphotpho bentaoxit CuO:Đồng(II) oxit 3.Vào bài mới Hoạt động cua giáo viên Hoạt động cua học sinh Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phòng thí nghiệm. -Theo em những hợp chất - Những hợp chất làm I. Điều chế khí oxi trong nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm. nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là -Trong phòng thí nghiệm, trong phòng thí nghiệm ? những hợp chất có nguyên khí oxi được điều chế bằng -Hãy kể 1 số hợp chất mà tố oxi. cách đun nóng những hợp trong thành phần cấu tạo có -SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , chất giàu oxi và dễ bị phân nguyên tố oxi ? KClO3, KMnO4, … hủy ở nhiệt độ cao như -Trong các hợp chất trên, -Những hợp chất có nhiều KMnO4 và KClO3. hợp chất nào có nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 , -Có 2 cách thu khí oxi: nguyên tử oxi ? KClO3, KMnO4,  hợp chất + Đẩy nước. -Trong các giàu oxi, chất giàu oxi. + Đẩy không khí. nào kém bền và dễ bị phân - Trong các giàu oxi, chất huỷ ở nhiệt độ cao kém bền và dễ bị phân huỷ ở -Những chất giàu oxi và dễ nhiệt độ cao: KClO3, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao KMnO4 như : KMnO4, KClO3 → -1-2 HS đọc thí nghiệm 1a được chọn làm nguyên liệu SGK/ 92 → làm thí nghiệm để điều chế oxi trong phòng theo nhóm, quan sát và ghi thí nghiệm. lại hiện tượng vào giấy -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm nháp. 1a SGK/ 92. + Vì khí oxi duy trì sự sống -GV hướng dẫn HS làm thí và sự cháy nên làm cho que nghiệm đun nóng KMnO4 đóm còn tàn than hồng bùng trong ống nghiệm và thử cháy. chất khí bay ra bằng que +Phương trình hóa học: 0 đóm tcó tàn than hồng. KMnO4 → Chất rắn + O2 +Tại sao que đóm bùng (KMnO4 và MnO2) cháy khi đưa vào miệng ống -Đọc thí nghiệm 1b SGK/ nghiệm đang đun nóng ? 92 → Ghi nhớ cách tiến +HD HS viết phương trình hành thí nghiệm. hóa học. -Quan sát thí nghiệm biểu -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm diễn của GV và nhận xét: 1b SGK/ 92. khi đun nóng KClO3 → O2 -Biểu diễn thí nghiệm đun + MnO2 đóng vai trò là chất nóng hỗn hợp KClO3 và xúc tác. MnO2 trong ống nghiệm. + Phương trình hóa học: + MnO20 làm cho phản ứng 2 KClO3 2 KCl + 3 t.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xảy ra nhanh hơn → vậy MnO2 có vai trò gì + Viết phương trình hóa học? - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý của oxi. →Vì vậy ta có thể thu oxi bằng 2 cách: +Đẩy nước. +Đẩy không khí. -Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm → Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi. - Theo em tại sao khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở đáy ống nghiệm? -Tại sao khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng bông ở đầu ống nghiệm ? -Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, tại sao phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình ? - Theo em làm cách nào để biết được ta đã thu đầy khí oxi vào bình -Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải chú ý điều gì ? => Qua các thí nghiệm trên em có thể rút ra được kết luận gì ?. O2 -Oxi là chất khí tan ít trong nước và nặng hơn không khí. -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời các câu hỏi: - Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở đáy ống nghiệm để ống nghiệm nóng đều → không bị vỡ. - Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng bông ở đầu ống nghiệm để tránh thuốc tím theo ống dẫn khí thốt ra ngồi. - Vì khí oxi nặng hơn không khí nên khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình. - Để biết được khí oxi trong bình đã đầy ta dùng que đóm đặt trên miệng ống nghiệm. - Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải chú ý: rút ống dẫn khí ra khỏi chậu trước khi tắt đèn cồn. Kết luận:Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có 2 cách thu khí oxi: + Đẩy nước. + Đẩy không khí. 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng phân hủy . -Yêu cầu HS hồn thành -Trao đổi nhóm hồn thành II. Phản ứng phân hủy. bảng SGK/ 93. bảng SGK/ 93 -Phản ứng phân hủy là phản - Yêu cầu HS trình bày kết -Đại diện 1-2 nhóm trình ứng từ một chất ban đầu cho quả và nhận xét. bày kết quả và bổ sung. ra sản phẩm từ hai chất trở ? Các phản ứng trong bảng -Các phản ứng trong bảng lên. trên có đặc điểm gì giống trên đều có 1 chất tham gia -VD:2KNO3 nhau ? phản ứng. 2KNO2 + O2 →Những phản ứng như vậy -Phản ứng phân hủy là phản gọi là phản ứng phân hủy. ứng hóa học trong một chất Vậy phản ứng phân huỷ là sinh ra hai hay nhiều chất phản ứng như thế nào ? mới -Hãy cho ví dụ và giải PƯHHợp thích ? PƯPHủy -Hãy so sánh phản ứng hóa Chất t.gia Nhiều 1 hợp với phản ứng phân hủy Sản phẩm 1 → Tìm đặc điểm khác nhau Nhiều cơ bản giữa 2 loại phản ứng →Phản ứng hóa hợp và trên ? phản ứng phân hủy trái ngược nhau. 4.Cung cố: -Yêu cầu HS giải bài tập 1,5 SGK/ 94 Đáp án: -Bài tập 1 SGK/ 94 Đáp án: b, c. vì KClO3 và KMnO4 là những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. -Bài tập 5 SGK/ 94: Đ/a: a.CaCO3 CaO + CO2 b. Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia tạo thành 2 sản phẩm. *Kiến thức dành cho HS khá-giỏi: Đốt cháy hoàn toàn 1.6gam CH4, cần phải dùng dùng khí O2 và thu được V( lít) khí CO2 các khí đo ở ( đktc). a.Tìm V. b.Tìm thể tích0 không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng CH4 nói trên. Biết rằng thể tích khí O2 = 20%t thể tích không khí. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Số mol CH4 = 0,1 (mol) -PTP/ứng:CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O -Thể tích khí O2 = 4.48( lít) -Được thể tích không khí là: 22,4 lít. 5.Hướng dẫn: -Học bài. -Làm bài tập : 3,4,6 SGK/94 -Ôn lại bài tính chất của oxi. -Đọc bài 28: không khí – sự cháy. IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Tuần: 22 Tiết: 42. Ngày soạn : 16/01/2016 Ngày dạy : 20/01/2016 §28 KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY( tiết 1). I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác. -Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. -Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế. -Hoạt động nhóm. 3.Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. 2. Học sinh: -Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại bài tính chất của oxi. -Đọc bài 28: không khí – sự cháy. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cu Gv đặc câu hỏi khiểm tra bài củ cho HS Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào để điều chế khí oxi?, người ta thu khí oxi bằng máy cách? Đáp án: -Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 , KNO3 và KClO3. -Có 2 cách thu khí oxi: + Đẩy nước. + Đẩy không khí. 3.Vào bài mới Hoạt động cua giáo viên Hoạt động cua học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: Xác định thành phần của không khí -trong không khí có những - trong không khí có những I. Thành phần của không chất khí nào ? →Theo em khí chất khí : O2 , N2 , … khí. nào chiếm nhiều nhất? Các Kết luận: khí này có thành phần như - Không khí là hỗn hợp nhiều thế nào ? chất khí. -Giới thiệu dụng cụ và hóa - Ống đong có 6 vạch. - Thành phần theo thẩ tích chất để tiến hành thí nghiệm. - Đặt ống đong vào chậu của không khí là: - Quan sát ống đong → theo nước, đến vạch thứ nhất (số + 21% khí O2 . em ống đong có bao nhiêu 0), đậy nút kín → không khí +78% khí N2 . vạch ? trong ống đong lúc này +1% các khí khác. -Đặt ống đong vào chậu chiếm 5 phần hay nước, đến vạch thứ nhất (số +Khi P cháy mực nước trong 0), đậy nút kín → không khí ống đong dâng lên đến vạch trong ống đong lúc này số 2 (số 1). chiếm bao nhiêu phần ? + Khí O2 trong ống đong đã -Biểu diễn thí nghiệm. tác dụng với P đỏ để tạo +Khi P cháy mực nước trong thành khói trắng (P2O5). ống đong thay đổi như thế →Từ sự thay đổi mực nước nào ? trong ống đong ta thấy thể + Chất khí nào trong ống tích của khí oxi trong không đong đã tác dụng với P đỏ để khí chiếm 1 phần. tạo thành khói trắng (P2O5) ? Hay V = 1 V O 5 kk →Từ sự thay đổi mực nước - Chất khí còn lại trong ống 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong ống đong em có thể rút đong chiếm 4 phần. ra tỉ lệ về thể tích của khí oxi -Qua thí nghiệm vừa nghiên được không ? cứu, ta thấy không khí có -Bằng thực nghiệm ngưới ta thành phần : xác định được khí O2 chiếm + 21% khí O2 . 21% thành phần của không +78% khí N2 . khí. Vậy chất khí còn lại - Ngồi 2 chất khí là O2 và N2, trong ống đong chiếm mấy trong không khí còn chứa: phần ? hơi H2O, CO2, khí hiếm, … - Phần lớn khí còn lại trong Kết luận: Không khí là hỗn ống đong không duy trì sự hợp nhiều chất khí, có thành sống, sự cháy, không làm đục phần: nước vôi trong → Đó là khí + 21% khí O2 . N2 chiếm khoảng 78% thành +78% khí N2 . phần của không khí. +1% các khí khác. -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần như thế nào ? -Ngồi 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa những chất gì khác -Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96. → Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần của không khí. → Em có kết luận gì về thành phần của không khí ? 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. -Yêu cầu HS đôc SGK/ 96 -Đọc SGK/ 96 → nêu được 1 3. Bảo vệ không khí trong -Theo em nguyên nhân nào số biện pháp chính như: lành, tránh ô nhiễm. gây ô nhiễm không khí → + Trồng rừng. -xử lí rác thải ở nhà máy, xí nêu tác hại ? + Xử lí rác thải của nhà máy, nghiệp, ló đốt… -Chúng ta phải làm gì để bảo … -bảo vệ rừng. vệ không khí trong lành, -Luật pháp về môi trường… tránh ô nhiễm ? Tích hợp:Sự cháy gây ô nhiễm không khí khi tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> các chất gây hiệu ứng nhà kính như: SO2, CO2… Bài tập tận dụng. HĐ GV-HS Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C, cần phải dùng khí O2 và thu được khí CO2. a.Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 ở ( đktc) b.Cho toàn bộ lượng khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 thu được a gam CaCO3 và H2O. tìm a. -Bài tập được Gv ghi lên trên bảng. -HS lên bảng làm bài tập. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận.. Nội dung Đáp án: 1, 2 nC  0,1(mol ) 12 -. -PTP/ứng : C + O2 a. -. CO2. nO2 nCO2 nC 0,1(mol ).  VO2 0,1x 22.4 2, 24(lit ) VCO2. -PTP/ứng : CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O -. nCO2 nCaCO3 0,1(mol ).  mCaCO3 0,1x100 10 gam. 4.Cung cố: -Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,7 SGK/ 99 -HD HS làm bài tập 7: Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk. Vậy 24 giờ ? -Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ? 5.Hướng dẫn: -Học bài. -Xem trước phần II SGK/ 97 -Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... DUYỆT. Nguyễn Quốc Trạng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×