Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

kiem tra sinh 9 45p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.29 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND Huyện Vĩnh Bảo THCS Thắng thủy- Vĩnh Long. Kiểm tra sinh học 9 ( thời gian làm bài 45 phút ) Họ & tên:........................................... Ngày kiểm tra : / 11/ 2016 Lớp: 9A......... Ngày trả bài: / 11 / 2016 Điểm Lời thầy cô phê. Câu I. Chọn ý đúng trong các câu sau : 1 . Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra ở chu kỳ nào trong quá trình phân bào của tế bào. A . kì trung gian B. Kì giữa C. kì đầu D. kì sau E . kì cuối 2. Nếu 2 gen tương ứng không giống nhau thì cơ thể mang gen đó gọi là : A. Cơ thể lai . B.Thể đồng hợp. C. Thể dị hợp D .Cả Avà B. 3 . Nếu gen trội là trội hoàn toàn thì kiểu gen nào dưới đây có chung kiểu hình. A. AABB và AaBb B. AaBb và A abb C. Aabb và aabb D . a aBb và aabb 4. Đối với loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài : A. nguyên phân. B. Giảm phân. C. Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh. D. Cả a,b. 5. . PhÐp lai díi ®©y t¹o ra con lai F1 cã nhiÒu kiÓu gen nhÊt lµ: A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa 6. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin A. t ARN B. m ARN C. r ARN D . cả a,b,c. 7.Vì sao nói NST có chức năng di truyền : A . NST là cấu trúc mang gen (ADN) B. NST có trong nhân tế bào C. NST có tính đặc thự D. NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em. 8 Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hóa trên gen dưới dạng: A. Mã bộ một B. Mã bộ ba C. Mã bộ hai D. Mã bộ bốn 9 Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axítamin: A. rARN B. m ARN C. tARN D. Nuclêôtít 10. Tính đặc thù của Prôtein do yếu tố nào xác định A. Vai trò của pr B.Các bậc cấu trúc không gian C. Thành phần số lượng và trình tự sắp xếp của các axít amin D. Cả B và C 11 . Đặc điểm của giống thuần chủng là: A. Có khả năng sinh sản mạnh B.Nhanh ra hoa kết quả trong thí nghiệm C. Các đặc tính di truyền đồng nhất cho các thế hệ sau D. Dễ gieo trồng. 12. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. mARN B .tARN C.ARN ribôxôm D.Nuclêôtit 13: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Ribonucleotit B. Nucleotit C. Polinucleotit D. Axit amin 14: Cần bao nhiêu nucleotit để tổng hợp nên 21 axit amim? A. 84 B. 70 C. 69 D. 50 15. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Prôtêin B. ADN C. Nhiễm sắc thể D.ADN và prôtêin 16. Gen B có 2400 nuclêôtit. Chiều dài của gen B là: A. 2040 A0 B. 3060 A0 C. 4080 A0 D. 8160 A0 17. Loại ARN nào mang mã đối? A. mARN B. tARN C. rARN D. cả A,B,C 18. Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là : A .Axít đêôxiribônuclêic B. .Axít phốt phoric C . Axít Ribônuclêic D. Nuclêôtit 19. Yếu tố nào cần và đủ để quy định tính đặc thù của phân tử AND? A. Số lượng các nuclêôtit B. Thành phần của các loại nuclêôtit tham gia C. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit D. Cấu trúc không gian của AND 20 . Dưới đây là hình vẽ minh họa 4 tế bào động vật ở các giai đoạn khác nhau của nguyên phân. Hãy cho biết trình tự nào dưới đây (bằng chữ số tương ứng của mỗi tế bào) phản ánh đúng thứ tự diễn ra trong nguyên phân? A. 1  2  3 4 B. 1  4  2 3 C. 1  3  2 4 D. 1  3  4 2. TB 1 11111. TB 2. TB 3. TB 4. Gọi tên tế bào ở các hình vẽ:TB1, TB2,TB3,TB4 tương ứng với kì nguyên phân? TB1................................. .TB2.............................. TB3............................... TB4.......................... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A Câu II.Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau. ……... ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 1 mạch song song xoắn đều. …..... .. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp m ARN. ……... ADN là mạch khuôn tổng hợp chuỗi a.a min của Pr. …… Các nu ở 2 mạch đơn ADN liên kết A-U. G – X. A -T X- G Câu III. (1đ) Điền vào chỗ ……. để hoàn thành bảng sau Đặc điểm ADN ARN Số mạch đơn ……………………… …………………………………. Nucleotit ……………………… ……………………………… Câu IV (1đ) 1. Mạch1 ADN có trình tự các Nuclêôtit như sau :Hãy xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch 2: -A– T– A– X– A– G– T– T– G– - ……………………………………………. 2. Từ đoạn mạch ARN có trình tự các Nuclêôtit như sau : Xác định trình tự các Nu trong đoạn gen đã tạo ra nó: -X– U–A– X–A –G–U–U–G– -……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Đáp án và biểu điểm:(mỗi ý đúng : ( 0,25 điểm) I. Phần trắc nghiệm: - Tổng số điểm: 3 điểm. Trong đó, mỗi ý đúng (0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A A C A A D B A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đ/A C A B B B C B C C Câu II.Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau. …S... ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 1 mạch song song xoắn đều. …Đ.. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp m ARN. …S. ADN là mạch khuôn tổng hợp chuỗi a.a min của Pr. .. S… Các nu ở 2 mạch đơn ADN liên kết A-U. G – X.. 10 D 20 C. A -T X- G Câu III. (1đ) Điền vào chỗ ……. để hoàn thành bảng sau Đặc điểm ADN ARN Số mạch đơn ……………………… …………………………………. Nuclêôtit ……………………… ……………………………… Câu IV (1đ) 1. Mạch1 ADN có trình tự các Nuclêôtit như sau :Hãy xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch 2: -A–T–A–X–A– G–T–T–G– - T- A- T- G- T- X- A - A- XCâu5 ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các Nuclêotit như sau : -X–U–A–X–A–G–U–U–G - G – A – T – G – T – X – A – A – X-. IV. Kết quả kiểm tra:. lớp 9A1. các loại điểm 0 -> <2. 2 -> < 5. 5 -> < 7. trên TB 7 -> < 9. 9 -> 10. Số bài 39. % %. 9A2 9A3. tỷ lệ. 40. %.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> UBND Huyện Vĩnh Bảo Trường Thcs Thắng Thủy - Vĩnh Long TIẾT 22 – TUẦN : 11. Bài kiểm tra 45p : sinh học 9 Ngày soạn :2 /11/ 2016. A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm - mỗi câu 0,25 điểm) Học sinh kẻ bảng theo mẫu sau vào bài làm. Chọn phương án trả lời đúng rồi điền vào bảng. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1. Ở những loài sinh sản hữu tính, sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào trong mỗi cơ thể là nhờ cơ chế: A. Nguyên phân.. B. Giảm phân.. C. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.. D. Giảm phân và nguyên phân.. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Thường biến là những biến dị không di truyền. C. Mức phản ứng di truyền được. D. Sự biểu hiện của thường biến không phụ thuộc vào kiểu gen..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3. Tự thụ phấn bắt buộc là phương pháp: A. Để tạo biến dị tổ hợp. B. Để kiểm tra mức phản ứng của các tính trạng. C. Để tạo dòng thuần. D. Để tạo ưu thế lai. Aa. Bd. bD khi giảm phân bình thường có thể cho tối Câu 4. Ba tế bào sinh tinh ở một loài động vật có kiểu gen đa bao nhiêu loại tinh trùng? Biết cấu trúc NST không đổi trong giảm phân.. A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 5. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng hộ” là biểu hiện quan hệ: A. Cộng sinh.. B. Hội sinh.. C. Hợp tác.. D. Kí sinh.. Câu 6. Lai giữa hai cơ thể có cùng kiểu gen Aa rồi cho đời lai tự thụ liên tiếp 3 thế hệ. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ cuối cùng là: 1 A. 16. 15 B. 16. 7 C. 8. 1 D. 8. Câu 7. Người ta vận dụng loại đột biến nào sau đây để loại bỏ gen có hại: A. Đảo đoạn NST.. B. Lặp đoạn NST.. C. Chuyển đoạn NST.. D. Mất đoạn NST.. Câu 8. Tẩm consixin lên đỉnh sinh trưởng của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa rồi để các tế bào ở đỉnh sinh trưởng tiếp tục nguyên phân. Những loại tế bào có kiểu gen nào sau đây có thể xuất hiện: A. AAaa.. B. Aa và AAaa.. C. AAAA và aaaa.. D. AAAA, aaaa và AAaa.. Câu hỏi. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đáp án. A. D. C. B. C. B. D. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> UBnd huyện vĩnh bảo Trường Thcs Thắng thủy - vĩnh long. Bài kiểm tra học kỡ : I sinh học 9 Ngày soạn :7 /12/ 2015. Ma trận chuẩn theo hướng phỏt triển Năng lực của học sinh TIếT 36 - tUầN : 18 Nội Dung Nhận biết Chương: 1 MenĐen và di truyền học. TN: cõu1(0,25đ). Cõu2(0,25đ). Cõu4(0,25đ). Cõu5(0,25đ) Cõu: 1 (1đ) Nờu được những diễn biến cơ bản trong nguyờn phõn Cõu8(0,25đ) Cõu: 2 (1đ)Nờu được vai trũ của Pr đối với TB và cơ thể. Chương: 2 NST Cõu7, (0,25đ) Chương: 3 ADN và Gen Chương: 4 Biến dị Chương: 5 DTH người Tổng. Mức độ nhận thức Thụng hiểu Vận dụng thấp. Cõu9,12(0,5đ). Vận dụng cao. Cõu3(0,25đ). -Nl tự học , -NL tư duy giải quyết vấn đề - NL tớnh toỏn Cõu6(0,25đ) - NL quan sỏt. -NLtư duy giải quyết vấn đề. Cõu: 3 (1đ) Tớnh được số aa trong chuỗi mARN đó cho theo đề bài. Cõu10(0,25đ) Cõu11(0,25đ) Cõu: 4 (2đ) Phõn biệt rừ thường biến với đột biến. Cõu: 5 (2đ) Nờu được nguyờn nhõn phỏt sinh, biện phỏp hạn chế cỏc bệnh và tật di truyền 6 cõu /3,25đ 6 cõu /3,0 đ. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Cỏc năng lực hướng tới. -Nl tự học , - NL tớnh toỏn -NL tư duy giải quyết vấn đề Nl tự học , tư duy sỏng tạo. -NL tư duy giải quyết vấn đề Nl tự học , - NL quan sỏt -NL tư duy giải quyết vấn đề- NL tự nghiờn cứu truyền thụng. 3 cõu/ 2,5đ. 2 cõu / 1,25 đ. 17 cõu / 10đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chọn ý trả lời đỳng trong cỏc cừu sau: 1/ Trong di truyền trội hoàn toàn, P thuần chủng, tương phản về một cặp tớnh trạng đem lai thỡ F1: A. Đồng tớnh trội; B. Đồng tớnh lặn; C. Phừn tớnh; D. Đồng trung gian. 2/ Phộp lai sau đừy cho kết quả ở con lai khụng đồng tớnh: A. P: bb x bb; B. P: BB x BB; C. P: BB x bb; D. P: Bb x bb. 3/ Khi cho giao phấn giữa cừy cỳ quả trũn, chớn sớm với cừy cỳ quả dài, chớn muộn. Kiểu hỡnh ở con lai dưới đừy được xem là biến dị tổ hợp. A. Quả trũn, chớn sớm; B. Quả dài, chớn muộn; C. Quả trũn, chớn muộn. 4/ Ở người, bộ NST lưỡng bụi (2n) là: A. 23 NST; B. 46 NST. C. 48 NST; D. 39 NST. 5/ Từ 1 tế bào mẹ sau 2 lần nguyờn phừn cho A. 4 tế bào con cỳ bộ NST giống như bộ NST của TB mẹ. B. 4 tế bào con cỳ bộ NST giống nhau và bằng ẵ bộ NST của TB mẹ. C. 2 tế bào con cỳ bộ NST giống như bộ NST của TB mẹ. D. 8 tế bào con cỳ bộ NST giống nhau và bằng ẵ bộ NST của TB mẹ. 6/ Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kỡ sau giảm phừn II. Tế bào đỳ cỳ: A. 2 NST đơn; B. 4 NST đơn; C. 8 NST đơn; D. 16 NST đơn. 7/ Cấu trỳc khụng gian của phừn tử AND là: A. Một mạch đơn xoắn cuộn lại. B. Một mạch đơn ở dạng thẳng. C. Hai mạch đơn song song và xoắn đều quanh một trục. D .Hai mạch đơn ở dạng thẳng. 8/ Loại ARN cỳ chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prụtờin: A. mARN; B. tARN; C. rARN; D. tARN và mARN. 9/ Đoạn gen ban đầu cỳ 7 cặp Nucleotit, sau khi bị biến đổi, đoạn gen cỳ 6 cặp Nucleotit. Đừy là dạng đột biến: A. Mất cặp Nu B. Thờm cặp Nu; C. Đảo cặp ; D. Thay thế cặp Nu. 10/ Một NST cỳ 8 đoạn, sau khi bị đột biến đảo đoạn NST đỳ cỳ: A. 7 đoạn; B. 9 đoạn; C. 8 đoạn; D. khụng xỏc định được. 11/ Dạng đột biến cấu trỳc NST được ứng dụng trong sản xuất bia rượu: A. Mất đoạn; B. Đảo đoạn; C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. 12/ Điều sau đừy đỳng khi nỳi về thường biến: A. Là biến đổi cỳ liờn quan đến nhừn đụi NST; B . Là loại biến dị di truyền; C. Là biến đổi cỳ liờn quan đến cấu trỳc của gen; D.Là loại biến dị khụng di truyền. Cừu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B. Tự luận Cõu1(1đ). Trỡnh bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong cỏc kỳ của nguyờn phừn? Cõu2( 1đ) Vỡ sao núi Prụtờin cú vai trũ quan trọng đối với tế bào cơ thể: Cõu 3(1đ). 1mARN cú 370 Nu tham gia tổng hợp chuỗi a. a thỡ sẽ tạo ra được bao nhiờu a.amin ? Cõu 4 (2,đ) phõn biệt thường biến với đột biến Cõu5(2đ).Nờu cỏc nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc tật , bệnh di truyền ở người Biện phỏp hạn chế phỏt sinh cỏc bệnh , tật đú ? ĐỏP ỏn Và biểu điểm A.Trắc nghiệm I.Chọn đỏp ỏn đỳng nhất: Cừu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A D C B A C C B A C D D B. Tự luận Cõu1 (1đ) Diễn biến cơ bản của NST trong cỏc kỳ của nguyờn phừn Cỏc kỡ Những biến đổi cơ bản của NST Kỡ đầu - NST bắt đầu đúng xoắn và co ngắn nờn cú hỡnh thỏi rừ rệt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cỏc NST đớnh vào cỏc sợi tơ của thoi phõn bào ở tõm động. Kỡ giữa - Cỏc NST kộp đúng xoắn cực đại. - Cỏc NST kộp xếp thành hàng ở mặt phẳng xớch đạo của thoi phõn bào. Kỡ sau - Từng NST kộp chẻ dọc ở tõm động thành 2 NST đơn phõn li về 2 cực của tế bào. Kỡ cuối - Cỏc NST đơn dón xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc. Kết thỳc quỏ trỡnh nguyờn phừn từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ Cõu2 (1đ) Vỡ sao núi Prụtờin cú vai trũ quan trọng đối với tế bào cơ thể: Vỡ Prụtờin cú nhiều chức năng quan trọng - Là thành phần cấu trỳc của tế bào , xỳc tỏc và điều hũa cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất enzim và hoocmoon, bảo vệ cơ thể vận chuyển cung cấp năng lượng .... liờn quan đến tũan bộ hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành cỏc tớnh trạng của cơ thể . Cõu3(1đ). 1mARN cú 370 Nu tham gia tổng hợp chuỗi a. a thỡ sẽ tạo ra được bao nhiờu a.amin ? Giải : Vỡ cứ 3 Nu tạo được 1 a.a min vậy : Số : a.a = số Nu - 1 = 370- 1 = 123 3 3 Cõu4(2đ) Đột biến Thường biến -Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của -Là những biến dị kiểu hỡnh,phỏt sinh trong đời sống cấu trỳc NST trong (ADN, NST) nờn di cỏ thể dưới tỏc động trực tiếp mụi trường, khụng liờn truyền được. quan với biến đổi kiểu gen nờn -Xuất hiện với tần số thấp một cỏch ngẫu - Khụng di truyền được. nhiờn và thường cú hại cho sinh vật nhưng -Thường phỏt sinh đồng loạt theo cựng một hướng, đụi khi cú lợi. tương ứng với điều kiện mụi trường cú ý nghĩa thớch nghi nờn thường cú lợi cho bản thõn sinh vật. Cõu5(2đ).Nờu cỏc nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc tật , bệnh di truyền ở người Do cỏc tỏc nhõn vật lớ nhất là cỏc tia X, .... B ; húa học Thuốc trừ cỏ DDT chất độc da cam , .....vv tỏc động trực tiếp làm đột biến gen , đột biến cấu trỳc NST , số lượng NST gõy ra những bệnh ,tật di truyền ở người VD : bệnh bạch tạng , bệnh đao, ,Tơcs nơ , cõm điếc bẩm sinh ,tật hở hàm ếch bàn tay , chõn nhiều ngún Biện phỏp hạn chế phỏt sinh cỏc bệnh , tật đú ? - Đấu tranh chống sản xuất , thử , sử dụngvũ khớ hạt nhõn , vũ khớ húa học cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường . - Sử dụng đỳng quy cỏch cỏc loại thuốc trừ sõu diệt cỏ dại và thuốc chữa bệnh . - Hạn chế kết hụn với những người mang gen gõy cỏc bệnh , tật di truyền hạn chế sinh con của cỏc cặp vợ chồng núi trờn . IV. Kết quả kiểm tra: lớp. cỏc loại điểm 0 -> <2. 2 -> < 5. 9a 9B 9A1. UBnd huyện vĩnh bảo Trờng Thcs Thắng thủy - vĩnh long. 5 -> < 7. trờn TB 7 -> < 9. 9 -> 10. Số bài. tỷ lệ. 39. %. 32. %. 33. %. Bài kiểm tra 45p : sinh học 9 Ngày soạn : 6 /3/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ma trận chuẩn theo huớng phỏt triển Năng lực của học sinh TIếT:54 - tUầN : 27 Mức độ nhận thức Vận dụng thấp Thụng hiểu. Nội Dung Nhận biết. TN:Cõu2(0,25đ) ứng dụng di truyền học Cõu4(0,25đ) Cõu9(0,25đ) Chương1 Cõu11 (0,25đ) Sinh vật và mụi trường. Chương 2: Hệ sinh thỏi. Tổng. Cõu8 (0,25đ) Cõu10(0,25đ) Cõu 1(2đ) Nờu đợc mối quan hệ giữa VS và lấy được VD. Cõu12(0,25đ) Cõu3 (1đ) Nờu được sự khỏc biệt giữa quần thể người với quần thể sinh vật khỏc. 5 cõu /2đ. 3cõu /2,5 đ. Cỏc năng lực hướng tới. Vận dụng cao. Cõu1 (0,25đ). -Nl tự học , -NL t duy giải quyết vấn đề. Cõu5(0,25đ) Cõu3 Cõu 2(1,5đ) (0,25đ) Nờu cỏc loại mụi trờng sống của sinh vật? Kể tờn cỏc sinh vật sống trong mỗi mụi truờng đú? Cõu6 (0,25đ) Cõu7(0,25đ) Cõu 4(2,5đ) a.Viết cỏc chuỗi thức ăn trong lới thức ăn b. Nhận biết sự biến động loại trừ quần thể cỏ ra khỏi lưới thức ăn 4 cõu/ 2,25đ 4 cõu / 3,25 đ. - NL quan sỏt. -NLt duy giải quyết vấn đề. -Nl tự học , - NL tớnh toỏn -NL t duy giải quyết vấn đề. 16 cõu / 10đ. Phũng GD Huyện Vĩnh Bảo THCS Thắng thủy- Vĩnh Long. Kiểm tra sinh học 9 ( thời gian làm bài 45 phỳt ) Họ & tờn:........................................... Ngày kiểm tra :. / 3/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp: 9......... Điểm. Ngày trả bài: Lời thầy cụ phờ. / 3 / 2016. A.Trắc nghiệm: 3 điếm (mỗi ý đỳng : ( 0,25 điểm) A. Trắc nghiệm: Chọn đỏp ỏn đỳng nhất: 1. Phộp lai nào sau đõy tạo ra cơ thể ưu thế lai là : AaBbDd A. AAbbdd x aaBBDD B. AABBdd x aaBBdd C. aabbDD x aabbDd D. AabbDd x AabbDd 2. Vỡ sao ngời ta khụng dựng con lai kinh tế để nhõn giống ? A. Vỡ con lai kinh tế chỉ vượt trội ở tớnh trạng năng suất nhưng khả năng sinh sản kộm. B . Vỡ cú sự phõn li giữa cỏc gen dẫn đến sự gặp nhau giữa cỏc gen lặn gõy hại C . Vỡ tỉ lệ dị hợp giảm đồng hợp tăng nờn khụng biểu hiện ưu thế lai D. Cả A,B ,C 3.Về mựa đụng giỏ lạnh cỏc cõy xanh sống ở vựng ụn đới thường rụng lỏ nhiều cú tỏc dụng gỡ? A. Hạn chế sự thoỏt hơi nớc B. Làm giảm diện tớch tiếp xỳc với khụng khớ lạnh C. Cả A,B 4. Khoảng nhiệt độ nào là điều kiện cho sự quang hợp diễn ra bỡnh thường đối với hầu hết cỏc loại cõy xanh? A. 00 C- 40 0 C B. 100 C- 40 0 C C . 200 C- 30 0 C D . 250 C- 30 0 C 5 . Cỏc cỏ thể động vật sống thành bầy đàn cú lợi gỡ so với sống riờng rẽ A. Chống chọi với kẻ thự tốt hơn B .Chống chọi với cỏc điều kiện bất lợi tự nhiờn C. Cả A và B 6. Điểm nào dưới đõy thể hiện sự khỏc biệt của quần thể người so với quần thể cỏc sinh vật khỏc? A. Tỉ lệ giới tớnh B . Thành phần nhúm tuổi C. Mật độ cỏ thể D .Những đặc điểm kinh tế xó hội (Phỏp luật , kinh tế ,văn hoỏ, giỏo dục…) 7. Cỏc sinh vật sau: Gà (1), Cỏ (2), Hổ (3) Cỏo (4), vi khuẩn(5), chuỗi thức ăn nào từ cỏc sinh vật này là đỳng? A. 1- 2 . 3 - 4 .5 B. 2 . 1 - 3 - 4 . 5 C. 2 .1 - 4 . 3 . 5 D.5-2.1-4- 3 8. Địa y sống bỏm trờn cành cõy. Giữa chỳng cú mối quan hệ theo kiểu nào dưới đõy? A. Hội sinh B. Cộng sinh C. kớ sinh D. Nửa kớ sinh 9. Rận bột sống bỏm trờn da trõu, bũ.Rận bột, và trõu, bũ cú mối quan hệ theo kiểu nào dưới đõy A. Hội sinh B. kớ sinh. C. Sinh vật ăn sinh vật khỏc. D . Cạnh tranh. 10. Cỏ dại thường mọc lẫn với lỳa trờn cỏnh đồng , làm năng xuất lỳa giảm đi . Giữa cỏ dại và lỳa cú mối quan hệ theo kiểu nào dưới đõy? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh C. Kớ sinh . D.Hội sinh. 11. Hươu Nai và Hổ cựng sống trong một cỏnh rừng . Số lượng hươu nai bị khống chế bởi số lượng hổ . Hổ và hươu nai cú mối quan hệ như thế nào? dưới đõy A. Kớ sinh . B . Hội sinh C. Cạnh tranh D . Sinh vật ăn sinh vật khỏc. 12. Tỷ lệ giới tớnh cho ta biết điều gỡ? A .Tiềm năng sinh sản của loài, B. Giới tớnh nào được sinh ra nhiều hơn C. Giới tớnh nào cú tuổi thọ cao hơn D. Cả A,B,C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B. Tự Luận: Cõu 1:(2đ) Giữa sinh vật với sinh vật cú những mối quan hệ nào ? kể tờn ?Nờu đặc điểm của mối quan hệ cộng sinh. Cõu 2: (1,5đ)Nờu cỏc loại mụi trường sống của sinh vật? Kể tờn cỏc sinh vật sống trong mỗi mụi trường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cõu 3: (1đ) Sự khỏc biệt giữa quần thể người vớớ cỏc quần thể sinh vật khỏc ? Cõu4: 2,5Cho 1 lưới thức ăn sau: Dấ Hổ Cỏ. Thỏ. Vi sinh vật Cỏo. Gà a.Viết cỏc chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trờn? b. Nếu loại trừ quần thể cỏ ra khỏi lưới thức ăn trờn thỡ quần xó xẽ biến động nh thế nào ? ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................. ................. Đỏp ỏn: Đỏp ỏn:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 A. 2 3 4 5 D C C C III. Đỏp ỏn Biểu điểm. 6 D. 7 C. 8 A. 9 B. 10 A. 11 D. 12 D. Cõu 1:(2đ) Giữa sinh vật với sinh vật cú những mối quan hệ: - Cựng loài : Hỗ trợ , cạnh tranh - Khỏc loài : Hỗ trợ , cộng sinh , hội sinh , hợp tỏc Đối địch : Cạnh tranh , kớ sinh nửa kớ sinh, sinh vật ăn sinh vật ,..... - Đặc điểm của mối quan hệ cộng sinh. Cõu 2: (1,5đ)Nờu cỏc loại mụi trờng sống của sinh vật? Kể tờn cỏc sinh vật sống trong mỗi mụi trường đú? - Kể được 4 loại mụi trường sống của sinh vật Mụi trường đất : chú, mốo , Mụi trường nớc : cỏ , tụm , cua , rựa biển Mụi trường trờn khụng : chim ruồi ,muỗi Mụi trường sinh vật : ve bũ , giun kớ sinh trong ruột động vật . Cõu 3: (1đ) Sự khỏc biệt giữa quần thể ngời vớớ cỏc quần thể sinh vật khỏc Quần thể ngời cú kinh tế , văn húa , phỏp luật , Giỏo dục . Sự khỏc nhau đú là do con ngời cú lao động và tu duy nờn khả năng tự điều chỉnh cỏc đặc điểm sinh thỏi trong quần thể đồng thời cải tạo thiờn nhiờn. Cõu4: 2,5Cho 1 lới thức ăn sau: Dấ Cỏ. Hổ. Thỏ. Vi sinh vật. Cỏo Gà a.Viết đợc 6 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trờn b. Nếu loại trừ quần thể cỏ ra khỏi lới thức ăn trờn thỡ quần xó xẽ mất nguồn thức ăn, nơi ở cỏc loài sinh vật sẽ di chuyển đi nơi khỏc hoặc chết Sẽ phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi Hết IV. Kết quả kiểm tra: lớp. cỏc loại điểm 0 -> <2. 9a1 9a2 9A3. UBnd huyện vĩnh bảo. 2 -> < 5. 5 -> < 7. trờn TB 7 -> < 9. 9 -> 10. Số bài 39. tỷ lệ % % %. Bài kiểm tra học kỡ : II sinh học 9.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trờng Thcs Thắng thủy - vĩnh long. Ngày soạn :2 /4/ 2016 Ma trận chuẩn theo hướng phỏt triển Năng lực của học sinh. TIếT 67 - tUầN : 33 Nội Dung Nhận biết ứng dụng di truyền học. Cõu: 1. (1,5đ) Ưu thế lai là gỡ? tỡm 1 số vớ dụ: CõuI(1,25đ) CõuII.1,(0,25đ). Chương1,2 Sinh vật và mụi trường. Chương:3Co n người dõn số và mụi trường. CõuII.2(0,25đ). Chương:4 Bảo vệ mụi trường. Tổng. 4 cõu /3,25đ. Mức độ nhận thức Thụng hiểu Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Cỏc năng lực huớng tới. CõuII.7(0,25đ) CõuII.5(0,25đ) CõuII.6(0,25đ) -Nl tự học , -NL t duy giải quyết vấn đề Cõu: 5.( 1 đ) - NL quan Quần thể sỏt. người khỏc -NLtư duy quần thể sinh giải quyết vật ở những quan sỏt đặc điểm nào? vấn đề Cõu: 3. (2 đ) Trỡnh bày hậu quả của việc chặt phỏ rừng? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thỏi rừng? CõuII.3(0,25đ) Cõu: 4. CõuII.4(0,25đ) (1đ) Bằng cỏch nào con người cú thể sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn 1 cỏch tiết kiệm và hợp lớ. 4 cõu /1,75 đ 3 cõu/ 3,25đ. -Nl tự học , - NL tớnh toỏn -NL t duy giải quyết vấn đề Cõu: 2. (1,5 đ) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gỡ? giải thớch.. Nl tự học , tư duy sỏng tạo. -NL t duy giải quyết vấn đề nghiờn cứu truyền thụng. 2 cõu / 1,75 đ. 13 cõu / 10đ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đỏp ỏn và biểu điểm A.Trắc nghiệm khỏch quan: ( Mỗi ý đỳng 0,25 đ) I. Chọn nụi dung thớch hợp ở cột (A) ghộp với cột (C) ghi kết quả vào cột (B.) . (A) Cỏc loài sinh vật khỏc (B) Kết ( C ) Kiểu quan hệ của quả chỳng 1. Cỏ ộp sống bỏm vào rựa biển, nhờ đú cỏ được đưa đi xa. 1 - C a.Cộng sinh. 2. Dờ và bũ cựng ăn cỏ trờn cựng một cỏnh đồng 2 -D b. Kớ sinh 3. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cõy họ đậu. 3 -A c. Hụi sinh 4. Cõy nắp ấm bắt cụn trựng. 4 -E d. Cạnh tranh 5. Giun đũa sống trong ruột người 5–B e. Sinh vật ăn sinh vật khỏc. II. Chọn cõu đỳng nhất trong cỏc cõu sau: Đỏp ỏn 1 2 A A B. Tự luận:. 3 B. 4 D. 5 B. 6 C. 7 B. 8 B. 1. (1,5đ) Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể F1 cú sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn phỏt triển mạnh hơn , chống chịu tốt hơn,cỏc tớnh trạng năng xuất cao hơn trung bỡnh giữa 2 bố mẹ........ vớ dụ:vịt pha ngan...Lỳa DT 17. 2. (1,5 đ) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là: năng lượng vĩnh cửu - năng lượng sạch.... giải thớch vỡ đõy là nguồng năng lượng vụ tận, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. 3. (2 đ) Trỡnh bày hậu quả của việc chặt phỏ rừng? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thỏi rừng? Chặt phỏ rừng bừa bói và nạn chỏy rừng gõy hậu quả gỡ ? -Gõy lũ lụt lũ quột, lũ ống , mất mựa, sạt lở cỏc cụng trỡnh ỏch tỏc giao thụng -Hạn hỏn . gõy chỏy rừng thiếu nước cho sản xuất nụng nghiệp,cho sinh hoạt cỏc nhà mỏy thủy điện gõy mất điện ... Mất nguồn gen thực vật động vật ,mụi trường sống của động vật..... Tăng lượng khớ CO2, nhiệt độ bầu khớ quyển của mụi trường tăng ...... 4. (1đ) Con người cú thể sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn 1 cỏch tiết kiệm và hợp lớ. Vỡ tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là vụ tận ......... 5.( 1 đ) Quần thể người khỏc quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Sự khỏc biệt giữa quần thể ngời vớớ cỏc quần thể sinh vật khỏc Quần thể ngời cú kinh tế , văn húa , phỏp luật , Giỏo dục . Sự khỏc nhau đú là do con ngời cú lao động và tu duy nờn khả năng tự điều chỉnh cỏc đặc điểm sinh thỏi trong quần thể đồng thời cải tạo thiờn nhiờn. IV. Kết quả kiểm tra: lớp 9a1 9a2. cỏc loại điểm 0 -> <2. 2 -> < 5. 5 -> < 7. trờn TB 7 -> < 9. 9 -> 10. Số bài 39. tỷ lệ % %.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 9A3. %. Trường THCS Th T-V L. Ngày kiểm tra: / / 2016 Họ tờn:........................................... Ngày trả bài: / / 2016 Lớp: 9.... Bài kiểm tra sinh khối 9 học kỡ ii Điểm Lời phờ của cụ giỏo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A.Trắc nghiệm khỏch quan: ( Mỗi ý đỳng 0,25 đ) I. Chọn nụi dung thớch hợp ở cột (A) ghộp với cột (C) ghi kết quả vào cột (B.) . (A) Cỏc loài sinh vật khỏc (B) Kết quả ( C ) Kiểu quan hệ của chỳng 1. Cỏ ộp sống bỏm vào rựa biển, nhờ đú cỏ được đưa đi 1 ...... a.Cộng sinh. xa. 2. Dờ và bũ cựng ăn cỏ trờn cựng một cỏnh đồng 2 ...... b. Kớ sinh 3. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cõy họ đậu. 3 ....... c. Hụi sinh 4. Cõy nắp ấm bắt cụn trựng. 4 ...... d. Cạnh tranh 5. Giun đũa sống trong ruột người 5 ....... e. Sinh vật ăn sinh vật khỏc. II. Chọn cõu đỳng nhất trong cỏc cõu sau: 1. Tập hợp những cỏ thể sinh vật nào là quần thể sinh vật. A. Cỏc cỏ thể cỏ chộp ở 2 hồ nước khỏc nhau. B. Cỏc cõy lỳa trong hai ruộng lỳa C. Tập hợp cỏ chộp,cỏ mố cỏ trụi ,cỏ trắm trong1 hồ nước D.Cỏc cỏ thể voi ,hổ .bỏo, khỉ...trong rừng. 2. Tỏc động lớn nhất của con người tới mụi trường tự nhiờn từ đúgõy hậu quả xấu tới tự nhiờn là: A. Khai thỏc khoỏng sản . B. Săn bắn động vật hoang dó. C. Phỏ hủy thảm thực vật lấy rừng trồng trọt. D. Chăn thả gia sỳc. 3. Trong cỏc tài nguyờn sau ,tài nguyờn nào là tài nguyờn tỏi sinh? A . Khớ đốt thiờn nhiờn . B. Nước. C. than đỏ. D. Bức xạ mặt trời. 4.Bảo vệ rừng và cõy xanh trờn mặt đất cú tỏc dụng bảo vệ nguồn tài nguyờn nước. A. Bảo đảm vũng tuần hoan nước trờn trỏi đất. B. Hạn chế dũng chẩy. C. Tăng lượng nước ngầm. D. CảA, B và C. 5. Nghành cụng nghệ nào sản xuất ra cỏc chế phẩm sinh học dựng trong chăn nuụi trồng trọt& bảo quản thực phẩm : A. Cụng nghệ en zin /prụtờin B. Cụng nghệ tế bào thực vật và động vật. C. Cụng nghệ gen D .Cụng nghệ lờn men. 6. Nghành cụng nghệ nào là nghành cụng nghệ caovà mang tớnh chất quyết định sự thành cụng của cuộc cỏch mạng sinh học. A. Cụng nghệ gen B . Cụng nghệ enzin/prụtờin C. Cụng nghệ chuyển nhõn vào phụi D . Cụng nghệ sinh học sử lý mụi trường 7. Để tạo ưu thế lai ở cõy trồng người ta thường sử dụng nhất là phương phỏp nào sau đõy? A. Lai khỏc dũng B. Lai khỏc thứ. C. Lai khỏc loài. Đỏp ỏn: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. B. Tự luận: 1. (1,5đ) Ưu thế lai là gỡ? Cho vớ dụ: 2. (1,5 đ) Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gỡ? giải thớch. 3. (2 đ) Trỡnh bày hậu quả của việc chặt phỏ rừng? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thỏi rừng? 4. (1đ) Bằng cỏch nào con người cú thể sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn 1 cỏch tiết kiệm và hợp lớ. 5.( 1 đ) Quần thể người khỏc quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ....................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ....................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×