Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.38 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ Từ ngày 31/10-04/11/2016 HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ các giác quan của trẻ, xem video các giác quan Chơi - thể dục sáng- điểm danh. Hoạt *KPKH: *PTTC: *PTNN *PTNT: * PTTM: động Cơ thể bé. Đi trên ván Làm quen số lượng 6. - VĐ: mời bạn học kê dốc. CC : E. ăn. - Nghe: Năm ngón tay ngoan - TCAN: Hát theo hình vẽ HOẠT -TCVĐ : bé nhanh nhẹn và khéo léo, chuyền bóng. ĐỘNG - TCHT: Đố biết bạn nào, bé ngộ nghĩnh và thông minh.. NGOÀI - Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi ngoài trời. TRỜI HOẠT *Góc sách : làm sách,xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể ĐỘNG *Góc học tập :Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. GÓC *Góc xây dựng : Xây khu công viên vui chơi giải trí. *Góc đóng vai : Cửa hàng ăn uống. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. HOẠT * Dạy trẻ kỹ * PTTM: * Rèn kỹ * Truyện : ai * Trẻ kể tên 1 ĐỘNG năng ăn uống - Vẽ chân năng sử đáng khen số món ăn hàng CHIỀU lịch sự. trò dung của bé. dụng đồ nhiều hơn. ngày và dạng chơi mới. * Nêu gương dùng ăn *nêu gương,cắm chế biến đơn * Nêu gương *vệ sinh, trả uống thành hoa. giản. *vệ sinh, trả trẻ. thạo. *vệ sinh, trả trẻ. * Nêu gương trẻ. * Nêu cắm cờ gương * Vệ sinh, trả *vệ sinh, trẻ. trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2, ngày 31 tháng 10 năm 2016 * Đón trẻ: Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các giác quan của trẻ. - Cho trẻ xem phim về các giác quan. * Ăn sáng. * Thể dục sáng: I/. Mục tiêu- yêu cầu: -Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát Bé tập thể dục. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. II/.Chẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 15 phút. III/.Tiến trình. Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: CƠ THỂ CỦA BÉ I. Mục tiêu - yêu cầu. - Trẻ biết và phân biệt được các giác quan trên cơ thể. Biết thực hiện một số công việc đơn giản để giử gìn vệ sinh cơ thể hằng ngày. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, trẻ trả lời đủ câu lời mạch lạc. - Biết cách phòng chống các bệnh qua đường hô hấp, tiêu hóa, biết bảo vệ cơ thể mình, bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt. II. Chuẩn bị: Băng dính trong, ống hút thường, ống hút có nếp nhăn để uốn cong được. Một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể con người, mỗi trẻ 1 gương soi. Tranh hình người còn thiếu các bộ phận, và các bộ phận mắt mũi miệng tay chân được cắt rời. Giáo điện tử. - địa điểm : lớp học. - Thời gian: 8h40-9h15. III. Tiến trình: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1. Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài hãy xoay nào chuyển vào đội hình 3 Nào mình hàng ngang. cùng hát. + Các bạn vừa hát bài hát gì nào? + Nội dng bài hát nói về điều gì? Mắt mũi… + Trên cơ thể các bạn biết những bộ phận nào nữa? trẻ kể tên.. - Vậy để biết xem trên cơ thể của chúng ta có những bộ phận và chức năng của chúng cô và các bạn cùng tìm hiểu nhé. 2 Hoạt động 2: - Cho trẻ hát bài “cái mũi” cho trẻ đi vào vòng tròn Khám phá lấy gương soi. Cô nói các bạn hãy cùng soi gương xem trên khuôn mặt của mình có những bộ phận nào nhé. Cho trẻ trải nghiệm, và trả lời nói tên các bộ phận trẻ nhìn thấy trong gương. Các bạn hãy nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì không?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy theo con mắt có nhiệm vụ gì? Mắt người ta còn gọi là giác quan đó các bạn. Xung quanh con mắt các bạn thấy có gì? Lông mi có tác dụng gì? Ngăn bụi vào mắt. Cô đưa cho trẻ xem 1 vật yêu cầu trẻ ngửi và hỏi trẻ đây là gì? Các bạn có biết trong túi đựng gì không? Cho trẻ chuyền tay nhau để trả lời theo con là quả gì? Quả xoài có mùi thơm, con dùng bộ phận nào để ngửi thấy mùi thơm đó nào? Vậy theo con mũi có tác dụng gì? Ngoài ngửi được các mùi ra mũi còn làm gì nữa? thở. Mũi người ta còn gọi là khứu giác. Cho trẻ đọc bài thơ miệng xinh, cac bạn vừa đọc bài thơ nói đến cái gì? Miệng còn gọi là gì? Mồn ( miệng) có tác dụng gì? Để ăn, nói.. Cho trẻ nghe tiếng trống các bạn vừa được nghe tiếng gì nào? Chúng ta dùng gì để nghe thấy tiếng trống đó? Dùng tai, nếu không có tai chúng ta có nghe được không? Cô cho trẻ bịt lỗ tai lại. Vậy theo con tai có tác dụng gì? Cô đưa tranh 2 khuôn mặt cho trẻ quan sát. Các bạn hãy nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn có giống nhau không? Mắt bạn này to tròn, mắt bạn kia nhỏ, mũi cao, mũi bạn này thấp, miệng nhỏ, miệng to… Điề gì sẽ xảy ra nếu chúng ta mất đi 1 trong những bộ phận trên? Các bạn ơi có những bạn kém may nắm hơn mình vì bạn mất đi 1 số bộ phận như có bạn không nhìn thấy, không nghe đó là các bạn bị khuyết tật, thấy rất tội nghiệp nên khi các bạn gặp các bạn có trường hợp như vậy các bạn phải làm gì? Thông qua giáo dục trẻ biết hòa nhập quan tâm chơi chung với những trẻ đó. Các bạn xem trên cơ thể của chúng ta còn có những bộ phận nào nữa? Chúng ta dùng gì để cầm nắm? Chúng ta có mấy cánh tay? Tay có thể làm được những việc gì? Trên bàn tay có mấy ngón tay? Cho trẻ đếm. Các ngón tay có nhiệm vụ gì? Cầm nắm, giữ mọi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Hoạt động 3: Cùng thử nghiệm nào. 4. Hoạt động 4: Thử tài của bé!. 5. Hoạt động 5:. vật, cài khuy áo, cảm nhận nóng lạnh…. Điềù gì sẽ xảy ra nếu không có tay? Chúng ta dùng gì để đi chạy? Vậy chân có tác dụng gì? Cô thả các viên sỏi và yêu cầu trẻ lấy các ngón chân để nhặt những viên sỏi đó, cô hỏi trẻ các bạn dùng chân để nhặt sỏi dễ hay khó? Các bạn biết không trong thực tế có người mất đi cánh tay chân cũng làm được như tay nếu cố gắng tập luyện chân cũng có thể nhặt được và giữ các vật. Cho trẻ quan sát khuỷu tay và đầu gối các bạn có gì khác vì sao đầu gối và khủy tay có nhiều nếp nhăn? Cô cho trẻ thí nghiệm trên các ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn. Khi gập ở đoạn thẳng khó hơn khi gập ở đoạn có nhiều nếp nhăn. Kết luận. nếp nhăn giúp chúng ta cử động gập tay, chân dễ dàng. Các bạn thấy các bộ phận trên cơ thể có quan trọng với chúng ta không? Mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hàng ngày. Vậy để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể các bạn phải làm gì?( Giử gìn vệ sinh, ăn đủ chất) - Cô cho trẻ xem một số tranh bảo vệ cơ thể và thanh hành vi sai không giử gìn vệ sinh cơ thể. - Lắng nghe, lắng nghe. CÔ sẽ cùng các bạn chơi một trò chơi nhỏ có tên “ Bé thi nói nhanh” Cho trẻ nói nhanh các bộ phận khi có hiệu lệnh của cô, ví dụ cô nói thính giác trẻ nói tai,xúc giác trẻ nói tay, chân, cô nói khứu giác mũi…. Cho trẻ hát bài cùng tập thể dục chuyển đội hình vào 2 hàng nam nữ. Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi thêm vào cho đủ Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. Luật chơi: mỗi lượt chỉ lấy 1 bộ phận và gắn đúng từ trên xuống. Các chơi: Cô có bức tranh cả người khi có hiệu lệnh của cô các bạn phải chạy lên lấy các bộ phận mắt miệng, mũi, tay chân gắn à cho bức tranh hoàn chỉnh các bạn nhé. Cho trẻ chơi và rèn kỹ năng chơi cho trẻ, Giáo dục nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời. - Các bạn ơi để xem các bạn học được những gì thì.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét- kết thúc. cô cháu ta cùng nhau thực hiện vở nhe! Các bạn hãy giúp cô nối đúng chức năng các bộ phận cơ thể của chúng ta nhe! - CÔ nhận xét. - GD: Các bạn phải biết giử gìn vệ sinh cơ thể, ăn đủ chất và chăm tập thể dục để cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh nhe! - Kết thúc hát “ Mời bạn ăn” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. TCVĐ: “ Bé nhanh nhẹn và khéo léo” TCHT: Bé ngộ nghĩnh và thông minh CHƠI TỰ DO. I. MỤC TIÊU- YÊU CẦU: - Cháu biết chơi trò chơi: “Bé nhanh nhẹn và khéo léo”, “ Bé ngộ nghĩnh và thông minh” . - Biết chơi đúng cách và chấp hành luật mà cô đưa ra. - Cháu chơi hứng thú, thích tìm hiểu và biết được các bộ phận trên cơ thể. - Chơi trong khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ đồ chơi.BiẾT tránh những nơi không an toàn. II. CHUẨN BỊ - Tranh ghép các bộ phận trên cơ thể, vạch chuẩn, vòng, bảng,… - Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, chong chóng, bóng, dây thun ,vòng. - Sân chơi toáng mát, sạch sẽ. - Địa điểm: sân trường. - Thời gian: 30-35 phút. III. TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Gây hứng thú: Các bạn ơi hôm nay tất cả chúng ta cùng nhau tham dự cuộc thi với chủ đề :tìm hiểu các giác quan trên cơ thể. Cuộc thi gồm 2 phần: + Bé nhanh nhẹn và khéo léo + Bé ngộ nghĩnh và thông minh. Bây giờ là phần thi thứ nhất. Hoạt động 2 : Trò chơi vận động “ Bé nhanh nhẹn và khéo léo” - Cho trẻ hát bài cái mũi và về 2 hàng dọc. - Chúng ta đến phần thi thứ nhất đó là “ Bé nhanh nhẹn và khéo léo” - Luật chơi: Bé phải nhảy bật liên tục qua 5 vòng, không đạp vòng. - Cách chơi: Cháu chia thành 2 đội. Từng thành viên của 2 đội sẽ nhảy bật lên và ghép miếng ghép hình tam giác bức tranh cơ thể của bé rồi chạy về đập vào tay bạn, bạn chạy lên… cứ như vậy cho đến hết bạn. Đội nào hết bạn trước sẽ được cô khen - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Nhận xét trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3: Trò chơi “ Bé thật ngộ nghỉnh và thông minh” + Và bây giờ là phần thi thứ hai “ Bé ngộ nghĩnh và thông minh” * Quan sát các bộ phận trên cơ thể: Cô và trẻ cùng hát bài cùng xoay nào. - Bài hát nói về cái gì? (cái mũi..) - Các bạn chỉ cho cô mũi đâu? Mắt đâu? (cháu chỉ) - Bạn nào có thể giới thiệu cho các bạn biết về chiếc mũi nào? Bạn nào có ý kiến bổ sung? (cháu kể) - Mũi trông thế nào? Có tác dụng gì? (cháu trả lời) - Mắt trông thế nào? Có tác dụng gì? (cháu trả lời) - Để các giác quan luôn khỏe mạnh ta phải làm gì? (cháu trả lời) - Giáo dục trẻ phải biết giữ dìn các cơ quan trên cơ thể, trước khi ăn phải rửa tay, không dùng tay ngoái mũi, không xem tivi nhiều. Hoạt động 4: chơi tự do. Cho trẻ đọc bài đồng dao đi cầu đi quán, cô giới thiệu một số đồ chơi ngoài trời, và 1 số đồ chơi cô tự làm như chong chóng, hột hạt, nhảy lò cò, dây thun, cho trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi và kết bạn cùng chơi. Khi chơi cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng an toàn tranh những nơi không an toàn. - Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ, nhận xét lớp cá nhân, thu dọn đồ dùng vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc sách : Xem tranh truyện,làm sách về giữ gìn vệ sinh cơ thể *Góc học tập: Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. *Góc xây dựng : Xây công viên giải trí. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. * Góc đóng vai:. Cửa hàng ăn uống . I. Mục tiêu - yêu cầu - Cháu biết chơi được ở tất cả các góc, biết thỏa thuận vai chơi ở các góc chơi. - Cháu thể hiện được vai chơi của mình, xây dựng được công trình đẹp, sáng tạo. - Cháu biết liên kết góc chơi. Chơi đoàn kết, giữ vệ sinh và thu dọn đồ chơi sau khi chơi. Biết giử vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị: - Khối gỗ, cây xanh. - Đồ dùng nấu ăn, rau cải, …. - Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,…. - máy hát. - Tranh cho trẻ ghép tranh, tranh bù chổ thiếu. Thời gian: 35-40 phút. Địa điểm: trong lớp. III. Tiến hành Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bây giờ các bạn cùng cô đi xung quanh lớp xem lớp mình có gì và hát bài hát “ Mời bạn ăn”? ( dẫn cháu đi tham quan lớp) + Các bạn vừa hát bài gì? Ăn nhiều để làm gì? - Gd: Ngoài ăn cho mau lớn còn phải biết giử gìn vệ sinh cơ thể bể chúng ta lớn và khỏe mạnh nhe! - Các bạn vừa đi tham quan lớp thể lớp chúng ta có gì? - các con cho cô biết lớp mình có mấy góc chơi? Chúng ta đang học chủ đề nhánh gì? - Với chủ đề con xem với những đồ chơi cô chuẩn bị có thể chơi gi? * Góc Phân Vai: các con có từng đi cửa hàng ăn uống để ăn uống chưa? Bạn nào đã được đi? Vậy con thấy cửa hàng ăn uống như thế nào? Trong cửa hàng có gì? Có rất nhiều quầy bán thức ăn, có bàn ghế, … - Thế hôm hay ở góc phân vai các bạn sẽ chơi gì?( Bán nước giải khát) + Thế con bán những loại thức uống gì? + Thế cần có ai chơi ở góc này? + Người bán thì nói gì khi khách tới? + Còn người mua khi uống xong phải làm gì? _ GD: Khi khách trả tiền thì người bán phải nói cảm ơn nhe các bạn. * Góc xây dựng: Các bạn ơi cuối tuần các bạn thường được cha mẹ chở di8 đâu chơi? + Thế hôm nay các bạn hãy giúp cô xây công viện giải trí thật to và đẹp cho các bạn cuối tuần đến vui chơi nhe các bạn. + Thế trước tiên các bạn sẽ xây gì? + Con xây hàng rào thì xây như thế nào? + TrOng công viên các bạn sẽ xây gì? + Để công viên thêm xanh và sạch thì các bạn làm gì? - Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? * Còn ở góc học tập: Các bạn ở góc học tập hãy giúp cô ghép tranh về cơ thể của bé thật đẹp. + Các bạn ơi các bạn nhìn xem cô có tranh gì? + Tranh về bé có đủ các bộ phận chưa? Vậy các bạn hãy giúp cô vẽ thêm các bộ phận cho đủ và tô màu thật đẹp tranh để mang tặng cho công viên giải trí nhân dịp khai trương nhe! * Góc sách: Các con ơi các con biết tại sao các con lại bị bệnh không? Vậy bây giờ các con hãy cùng nhau xem sách tranh truyện về việc tác hại của việc không giữ vệ sinh và lợi ích của việc giữ vệ sinh thân thể, và giữ dìn vệ sinh các giác quan. Ngoài ra để tuyên truyền mọi người các ạn hãy giúp cô làm thật nhiều sách gửi đến mọi người nhe! * Góc Tạo Hình: các con cũng có thể làm những loại đồ dùng hay nặn các loại đồ dùng bán cho góc bán hàng hay để bán cho góc xây dựng khi nào của hàng của các bạn xây xong? - Thế khi chơi xong thì phải làm gì?không được quăng ném đồ chơi, chơi đoàn kết , không làm ồn khi chơi. CC hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi mình thích và đeo thẻ đeo vào và tiến hành chơi..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Quá trình chơi: Cho trẻ đọc bài thơ tay ngoan nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời. Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ chơi tốt và duy trì góc chơi. Hoạt động 3: Nhận xét. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Tập trung trẻ về góc xây dựng. - Cho trẻ quan sát công trình. - Cho các chú công nhân xây dựng giới thiệu về các loại đồ chơi của góc vừa làm được. - Cô nhận xét góc xây dựng. - Cô nhận xét chung giờ học. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Dạy trẻ kỹ năng ăn uống lịch sự. trò chơi mới * Nêu gương *vệ sinh, trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ hai ngày tháng năm 201 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................ 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Kĩ năng: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2016 * Đón trẻ: Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về các giác quan của trẻ. - Phim về bệnh tay- chân- miệng,…và các mối nguy hiểm khi không giữ sạch các giác quan. - Giáo viên trò chuyện cùng bé về những nguy hiểm của các dịch bệnh và các cách phòng chống. giáo dục cháu biết ăn uống hợp vệ sinh ăn sáng. * Ăn sáng. * Thể dục sáng: - Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp - Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. (3lx 8 nhịp) hướng dẫn tập đồng diễn như ngày thứ 2 * Điểm danh vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN VÁN KÊ DỐC I. Mục tiêu- yêu cầu: - Cháu giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi trên ván kê dóc. Biết chơi trò chơi đúng luật. Biết kết hợp tập các động tác theo nhạc. - Trẻ biết phối hợp đổi chân khi thực hiện vện động. Phát triển cơ chân. Rèn kĩ năng khéo léo. - Giáo dục tính kiên trì, có nề nếp trong học tập. Cháu thích thú khi tập thể dục, biết việc tập thể dục là rèn luyện cơ thể tốt cho sức khỏe. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ. - Một tấm ván rộng 30 cm dài 2m. - đầu kê cao 30 cm. - Thời gian : 30- 35 phút. - Địa điểm: ngoài trời. III. TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi ( đi 1:Khởi động thường, mũi, mép, gót bàn chân, chạy nhanh, chậm, …) - Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông,… Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Hoạt động 2: Trọng động.. +BTPTC Cho trẻ tập theo nhạc bài “ Em Thêm 1 Tuổi” *Động tác tay: đưa ra phía trước sang ngang ngang .( 2lx8n) - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, tay dang ngang bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống. * Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n) - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu. + Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.. + Đứng lên, 2 tay giơ cao. + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người. * Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n) - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên. * Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai. - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi. Vượt chướng Cho trẻ đọc bài thơ tay ngoan chuyển đội hình ngại vật thứ 1. nam nữ. Đi trên ván Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Các bạn thấy bàn tay kê dốc có lợi cho chúng ta không? Để làm gì cho bàn tay luôn sạch đẹp nào? Các bạn phải biết giữ gìn cho cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh để tham gia vào các hoạt động cùng mọi người nhé. Để thi xem ai có sức khỏe tốt cô sẽ cho các bạn vượt qua thử thách thứ 1 đó là thử thách Đi trên ván kê dốc. - Các bạn cùng cô thực hiện thử vận động này nhe!( Cả lớp thực hiện). - Để thực hiện vận động chính xác hôn các bạn nhìn cô thực hiện nhe! - Các con chú ý xem cô thực hiện. - Cô thực hiện mẫu và giải thích: Các bạn đứng ở đầu thấp khi thực hiện thỉ tay chống hong hoặc dang ngang để giủ thăng bằng bước lên tấm ván và dần đi về đầu cao lên đến đầu cao thì dừng lại và quay người lại đi xuống. -Cô cho trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. + Cả lớp.( Mỗi lần 2 trẻ) + Mời trẻ khá thực hiện. - Mời trẻ yếu thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô chú ý nhắc nhở rèn kỹ năng khyến khích trẻ và tuyên dương trẻ kịp thời. Cô nhận xét mỗi lượt trẻ thực hiện, các bạn vận Vượt chướng động rất giỏi để xem đội nào giỏi hơn cô sẽ cho các ngại vật thứ 2. bạn vượt qua thử thách thứ 2 là thử thách thi xem ai Trò chơi ném xa nhất nhé. thi xem ai ném Để thưc hiện được trò chơi các bạn nghe cô nói xa nhất. cách chơi và luật chơi. Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội và mỗi đội có số lượng trẻ bằng nhau, khi nghe hiệu lệnh thì lần lượt từng trẻ của 4 đội sẽ lên cầm túi cát và dùng sức của tay ném mạnh túi cát về phía trước xem đội nào ném xa là đội đó thắng. - Cho cháu chơi vài lần - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh thân Hoạt động 3: thể. Hồi tỉnh ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “ Bé nhanh nhẹn và khéo léo” TCHT: Bé ngộ nghĩnh và thông minh CHƠI TỰ DO. cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun. Như ngày thứ 2 đầu tuần. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc sách : làm sách,xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể *Góc học tập :Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. *Góc xây dựng : Xây khu công viên vui chơi giải trí. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. *Góc đóng vai : Cửa hàng ăn uống Như ngày thứ 2 đầu tuần.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC CHU DỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG CỦA BÉ I. MỤC TIÊU- YÊU CẦU: - Cháu biết được 1 số đặc điểm cấu tạo của bản thân: đầu tóc, trang phục, khuôn mặt,… Thể hiện được chân dung của bản thân qua gương mặt với đầy đủ các bộ phận: mắt, mũi, miệng ... - Rèn kỹ năng tạo hình, biết phối hợp các nét vẽ để tạo nên gương mặt sinh động, dễ thương với các bộ phận cân đối, hợp lý trên khuôn mặt. - Biết bố cục hài hòa giữa các bộ phận, tô màu tranh đẹp. - biết giữ gìn bản thân sạch đẹp, quần áo gọn gàng. II. CHUẨN BỊ - Tranh chân dung bạn trai,bạn gái. - Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu. III. TIẾN TRÌNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ 1. 2. * Hoạt động 1: nào mình cùng hát.. * Hoạt động 2: Bé nhìn nào. - Cô cho trẻ hát “ Cái mũi ” chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. + Các con vừa hát bài hát gì? + Thế nào là một gương mặt đẹp ? + Một khuông mặt đẹp nếu thiếu di một bộ phận có đẹp không? + Hãy nhìn xem những bức chân dung này như thế nào? Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại: + Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? + Cô làm như thế nào để có được bức tranh này? (Vẽ) + Các con có nhận xét gì về bức tranh này? + Khuôn mặt có hình gì? Mắt có hình gì? Màu gì? Miệng là hình gì? Được tô màu gì? + Tóc của bạn như thế nào? Vậy đây là bức tranh vẽ về bạn trai hay bạn gái? Vì sao con biết? Bạn gái tóc được vẽ như thế nào? Bạn trai mái tóc được vẽ ra sao? + Màu sắc của tranh như thế nào? Bức tranh này được vẽ ở đâu của tờ giấy? + Tranh chia làm mấy phần?( hai phần, phần đầu và thân).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. 4. Hoạt động 3: Vẽ mẫu. * Hoạt động 4: Bé khéo tay. - Các bạn nhìn xem cô có tranh gì nữa? + Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau? Cho trẻ nhận xét bức tranh,để thực hiện được bức tranh cho đẹp các bạn xem cô vẽ mẫu trước nhé. - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát: Cô vừa vẽ vừa đàm thoại cùng trẻ. + Trước tiên phải vẽ gì? - cô vẽ phần đầu ở đâu?vẽ như thế nào? Cô vẽ ở phía trên, vẽ vào giữa tờ giấy. Trước tiên vẽ hình tròn to làm đầu lá 1 nét cong tròn khép kín , phần đầu gồm còn có gì? tiếp theo các con vẽ bên trong hai hình tròn nhỏ làm mắt, và tô màu gì vào mắt? vẽ một đường thẳng ngắn làm mũi, hai nét cong làm tai, vẽ tóc cho cô giáo, là những nét thẳng, cong mền mại, tùy các bạn thích vẽ tóc dài hay ngắn. tiếp theo vẽ một đường cong làm miệng, các bạn xem phần mặt đã hoàn thành chưa? Vậy các bạn xem chân dung của bạn còn vẽ thêm những gì? Vẽ như thế nào? Phần đầu với cổ là vai và 2 tay, theo con vẽ bằng nét gì? vẽ hai đường thẳng song song làm cổ và hai đường cong là vai và 2 nét thẳng ngắn làm tay để cho chân dung thêm đẹp thì chúng ta vẽ cổ thêm áo, các bông hoa, hoặc những chấm tròn trên áo khi các bạn vẽ bạn trai thì tóc như thế nào? Bạn gái tóc dài hay ngắn? Áo của bạn trai có hoa không? Các bạn hãy lựa chọn màu phù hợp để tô cho bạn trai hay gái nhé. Các bạn sẽ tô màu gì cho mái tóc? Môi màu gì? Mắt tô màu gì? Để cho bức tranh thêm đẹp thì con phải làm gì? Con sẽ chọn màu nền là màu gì? - TC "Soi gương": cô cho trẻ làm động tác soi gương và mô tả lại gương mặt của mình theo ngôn ngữ của trẻ ... Vậy để thể hiện tình cảm thân thiết với bạn của mình các bạn hãy cùng cô vẽ chân dung của mình nhé. - Cô cho trẻ hát “ bạn có biết tên tôi” và vào bàn vẽ. - Cô gợi ý cho trẻ trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. Cho trẻ khởi động các ngón tay. - Cô quan sát trẻ vẽ và giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ vẽ cách bố cục và phối màu tạo bức tranh đẹp. Khuyến khích trẻ tô màu sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gần hết giờ cô nhắc trẻ. 5. * Hoạt động 5 : chiêm ngưỡng sản phẩm. - Cô cho trẻ đọc bài thơ chiếc bóng đi vào vòng tròn để đem sản phẩm treo lên giá. + Các con vừa thực hiện gì? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét: + các con thích sản phẩm nào? + Vì sao con thích? + Màu sắc của tranh ra sao? +Bố cục của tranh như thế nào? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm những sản phẩm chưa hoàn chỉnh. - Giáo dục trẻ: Khi vẽ các con phải biết giử gìn sản phẩm của mình tạo ra, và biết đoàn kết, chia sẻ với bạn của mình các bạn nhé! Hát bài mừng ngày sinh nhật rồi ra sân. NHẬN XÉT- NÊU GƯƠNG. *vệ sinh, trả trẻ. * Nêu gương.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ Ba , ngày tháng năm 2016 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ............................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Kĩ năng: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 4, ngày 2 tháng 11 năm 2016 * Đón trẻ Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về bản thân trẻ. * Thể dục sáng: - Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp - Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. (3lx 8 nhịp) hướng dẫn tập đồng diễn như ngày thứ 2 * Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỂ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LQCC “e”. I.Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ biết phát âm chữ cái E biết cấu tạo của chữ cái E. Nhận biết được một số từ ngữ có chứa chữ cái E. - Rèn kỹ năng phát âm cho cháu, cháu có kỹ năng quan sát cách viết chữ. - Giáo dục cháu chăm học chữ cái, phát âm đúng các chữ cái để học tốt ở các lớp sau. BiẾT giử gìn vệ sinh cơ thể và biết tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Tranh “Bé rửa tay”. - Thẻ chữ: e in thường, viết thường, in hoa cho cô - Thẻ chữ a,ă,e, cho cháu. - bài thơ bé ơi. Bảng , phấn . - Địa điểm: Lớp học. - TG: 30-35 phút. III. Tiến hành STT 1. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ Hoạt - Mở nhạc cho cháu vận động theo bài hát “Mời bạn động 1: bé ăn” cùng vận + Các bạn vừa vận động bài hát gì? động. + Bài hát nhắc đến gì? + Để cơ thể chúng ta mau lớn thì chúng ta nan7 như thế nào? + Ngoài an7 ra chúng ta còn phải làm gì? + Khi rưa tay thì chúng ta rửa như thế nào? - Cho trẻ xem một số tranh về việc ăn và vệ sinh của bé. - Gd: Các bạn phải ăn đủ chất dinh dưỡng, biết giử gìn vệ sinh các nhân. Và phải biết tiết kiệm nước nhe!.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Hoạt động 2: Bé làm quen chữ e.. Bé làm quen chữ e. Các bạn xem cô có bức tranh gì đây? - Dưới tranh cô có từ Bé rửa tay.cô cho trẻ đọc lại từ nhóm tổ cá nhân. Cô ghi chữ cái lên bảng cho cả lớp đọc lại từ 1 – 2 lần nữa. Các bạn xem trong từ có mấy tiếng? Trong từ Bé rửa tay có những chữ cái nào đã được học rồi. Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học. Và giới thiệu chữ cái E. cô Cô cho lớp, nhóm, cá nhân, đọc . ( Chú ý sửa sai cho trẻ) Các bạn cho cô biết chữ “e” gồm có những nét gì? - Chữ “e” gồm một nét cong hở phải và 1 nét ngang. cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ e. Chữ cái “e” có nhiều cách viết đây là chữ cái “e” in thường, chữ “e” viết thường và chữ “e” in hoa tuy có nhiều cách viết khác nhau nhưng chúng ta đều đọc là “e” .. 3. - CÔ cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm chữ” Hoạt động 3: - Luật chơi: Mỗi lầm các bạn chỉ chọn dúng một ô và Bé chơi với phát âm chữ. chữ cái. + Cách chơi: Cô có một số hình mang chữ số, Các bạn có nhiệm vụ chọn một hình bất kỳ và đọc chữ tật to chữ cái ẩn trong hình. + Cho trẻ chơi vài lần + CÔ nhận xét. - Đọc thơ “Xòe tay” cho cháu chuyển đội hình. + Cô viết bài thơ“ Xòe tay” mời cháu đọc theo cô yêu cầu các bạn tìm những cái còn thiếu trong bài ca dao và đọc lại bài ca dao đó để kiểm tra xem đúng từ chưa? • Với hai đoạn thơ này cô cho các con chơi trò chơi “nhanh mắt khéo tay”. • + Cách chơi: Cô chia các con ra làm hai đội, lần lược tùng bạn chạy lên chữ cái còn thiếu đặt vào, và kiểm tra lại số lượng của mỗi chữ là bao nhiêu chọn thẻ số gắn vào. Đội nào thực hiện đúng nhiều và hoàn thành xong nhiệm vụ. + Tiến hành: Cho cháu chơi một lần. + Nhận xét, giáo dục cháu khi chơi không được chen lắng và xô đẩy bạn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Hoạt động 4 : bé tạo chữ cái.. - cô cho trẻ thực hiện vở. + Cô hướng dẫn trẻ tô màu những hình chúa chữ e. Nối chũ e với các từ có chứa chữ e. + Tô màu hai bạn “ Kéo cưa lừa xẻ” + Tô các nét chữ cái e. - CÔ nhận xét vở của trẻ. - GD: Chăm tập thể dục, ăn hết suất cho mau lớn. - Kết thúc hát “ Năm ngón tay”.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: đố bạn nào biết? TCVĐ: Chuyền Bóng Chơi Tự Do. I. Mục tiêu - yêu cầu: - Cháu biết chơi trò chơi: “chuyền bóng, đố biết bạn nào?” - Biết chơi đúng cách và cấp hành luật mà cô đưa ra. - Cháu biết được bạn nào thông qua đặc điểm mà cô đưa ra như đầu tóc, quần áo, đặc điểm riêng của bạn. - Thích thú chơi trò chơi, biết giữ gìn đồ chơi khi chơi. - Chơi trong khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Bóng, … - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Địa điểm: sân trường. - Thời gian: 30 – 35 phút. III. TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Ổn đinh giới thiệu: Các bạn ơi ! các bạn cùng hát với cô bài hát “ mời bạn ăn” Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Thế các bạn có biết ngoài ăn thì còn làm gì nửa để cơ thể khỏe mạnh không? Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau vận động cho cơ thể khỏe hơn qua trò chơi “ Chuyền bóng” nhe! * Hoạt động2: TCVĐ “ chuyền bóng”. - Các con ơi các bạn đã đoán được các bạn trong lớp của mình rồi bây giờ - Giáo dục trẻ phải biết giữ dìn các cơ quan trên cơ thể, trước khicô sẽ thử xem các bạn có hợp ý với nhau không có hiểu ý nhau như đã biết được tên bạn thông qua đặc điểm của nhau không nhé thong qua trò chơi “ chuyền bóng” + CC: cô chia lớp mình thành 2 đội cô sẽ phát cho mỗi đội 1 quả bóng, bạn đứng đầu hàng sẽ cầm bóng. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng sẽ chuyền qua.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> đầu cho tới bạn cuối hàng sau đó quay lại chuyền bóng xuống chân. Đội nào chuyền nhanh và đúng thì thắng. + Luật chơi: phải chuyền qua đầu rồi qua chân. Chuyền lần lượt qua tất cả các bạn không được bỏ qua bạn nào. + Tổ chức cho trẻ chơi. + Nhận xét sau mỗi lần chơi + Nhận xét trò chơi. Hoạt động 3: TCHT “ Đố bạn nào biết”. - Đọc bài thơ “ Cái lưỡi” - CC biết tác dụng của cái lưỡi làm gì không? Dùng để nếm được các vị như ngọt bùi,…hôm trước cô đã dạy cho cc tác dụng của các bộ phận rồi bây giờ chúng ta sẽ chơi trò chơi nhé. - Tc “Đố bạn nào biết” + CC: cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động tác. Cô nói : mắt, trẻ nói nhìn. Cô nói mũi , trẻ nói ngửi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 4: chơi tự do. Tập trung trẻ lại giới thiệu các loại đồ chơi như chóng chóng, bóng, vòng, dây thung,…. Hỏi trẻ cách chơi và giáo dục cháu chơi cẩn thận, giới hạn khu vực chơi. Cho trẻ chọn đồ chơi và tiến hành chơi. Hoạt động 4: kết thúc. Tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? Chơi như thế nào? Nhận xét tuyên dương trẻ. Giáo dục trẻ rữa tay. Cho trẻ thu dọn đồ chơi – điểm danh-vào lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc sách : làm sách,xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể *Góc học tập :Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. *Góc xây dựng : Xây khu công viên vui chơi giải trí. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. *Góc đóng vai : Cửa hàng ăn uống * Như ngày thứ 2 đầu tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo. * Nêu gương *vệ sinh, trả trẻ.. Thứ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY , ngày tháng năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ............................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Kĩ năng: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đón trẻ Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về bản thân trẻ ăn sáng. * Ăn sáng * Thể dục sáng: - Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp - Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. (3lx 8 nhịp) hướng dẫn tập đồng diễn như ngày thứ 2 * Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SỐ LƯỢNG 6 I. Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết được nhóm có 6 đối tượng, và chữ số 6. - Trẻ có kĩ năng xếp tương ứng, so sánh số lượng. Biết chơi trò chơi. - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, nhanh nhẹn. - Trẻ có nề nếp trong giờ học và giờ chơi. Biết giử gìn vệ sinh phòng bệnh cho trẻ. II. Chuẩn bị : - Một số loại quần áo, mũ, … - các chữ số 4,5,6… - 6 cái áo, 6 cái quần. - 6 cái nón, 6 đôi dép,… - Địa điểm: lớp học. - Thời gian: 30-35 phút. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CẢU CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động - Cả lớp cùng hát với cô bài “ Mời bạn ăn” 1: ổn định - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Các bạn ơi các bạn muốn chúng ta khỏe hơn thì các bạn phải biết cách giử gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể. - Các bạn ơi bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi một trò chơi nhỏ tìm đồ vật giúp bảo vệ cơ thể chúng ta có tên “ Mắt ai tinh” - CÔ cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 5. + Cô cho trẻ tìm và gắn số tương ứng. + Cô nhận xét. Hoạt động - Các bạn ơi cô vừa nhận được món quà. CÁc bạn cùng 2 2: Nèo bé cùng cô mở ra xem là quà gì nhe! Đó là những bộ áo quần thật xem đẹp. - Cô gắn các cái áo lên bảng, vừa gắn vừa đếm cùng trẻ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. 4. ( 5cái áo) . - Áo thì mặc chung với quần chúng ta cùng treo quần lên cho thành 1 bộ . Cô xếp dưới 1 cái áo là 1 cái quần. - Các con thấy số áo và số quần như thế nào với nhau? - Cùng bằng mấy? - À! Hình như còn 1 cái áo nữa nè các bạn ơi. Đưa ra thêm 1 cái áo. có 5 cái áo thêm 1 cái nữa là 6 cái áo, cả lớp nhắc lại 5 thêm 1 là 6. Vậy bây giờ số áo và số quần như thế nào với nhau? Và cô sẽ đặt chữ số mấy dể chỉ hai nhóm đối tượng này? - Bạn nào cho cô biết cấu tạo của chữ số 6? - CÔ nói: Chữ số 6 gồm một nét công tròn khép kín và một nét xiên phải. Cho trẻ hát bài “bạn có biết tên tôi” chuyển đội hình Hoạt động vào vòng tròn nhận rổ. 3: ai thông Các bạn hãy nhìn xem trong rổ của mình có gì? minh hơn. Bây giờ các con hãy lấy rổ của mình ra và xếp các cái áo ra thành 1 hàng ngang. Có bao nhiêu cái áo? Các bạn xếp tất cả cái quần có cùng 1 màu sao cho mỗi cái quần dưới 1 cái áo. Con thấy số áo và số quần như thế nào với nhau? Vì sao con biết? - Các bạn hãy hãy lấy thêm 1 cái áo ra nữa, đặt chung với các cái áo lúc nãy. Bây giờ nhận xét xem điều gì đã khác? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Vì sao con biết? -Số nào ít hơn? Ít hơn mấy? vì sao con biết? - Bây giờ cả lớp cùng đếm với cô số quần nhé. Vậy để số quần bằng với số áo thì các con phải làm gì? - À phải thêm quần, vậy thêm mấy? - Cô thực hiện thêm, có 5 thêm 1 là mấy? các con đếm lại cùng cô. - Bây giờ nhóm áo và nhóm quần như thế nào với nhau? Và cùng bằng mấy? Cho trẻ tìm số tương ứng. - Vậy nhóm có 6 đối tượng thì tương ứng với chữ số mấy? - Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ và đếm lại. Hoạt động * Trò chơi 1 “ tìm đúng cửa hàng” 4: cùng chơi trò - cách chơi: cô phát cho các con mỗi bạn 1 thẻ chữ số. chơi và cô có nhiều gian hàng bán các loại đồ dùng khác nhau và mỗi gian hàng có những chữ số riêng các bạn sẽ vừa đi vừa hát xung quanh lớp mình, khi cô nói các bạn tìm của hàng để mua đồ thì bạn phải chạy về đúng cửa hàng có số lượng giống với chữ số mình cầm trên tay..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. - luật chơi: chạy nhanh về đúng gian hàng có số lượng đúng với thẻ chữ số trên tay sẽ được tuyên dương. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi, đổi thẻ chữ số khi chơi. - Nhận xét trò chơi. * Trò chơi 2: “ thi xem ai nhanh” + Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội chơi đứng sau vạch xất phát, cô đã chuẩn bị rất nhiều loại đồ dùng đồ chơi, các loại quần áo, mũ, giày,…bây giờ nhiệm vụ của các bạn là lên lấy đủ 6 món dồ vật. Và lấy thẻ chữ số 6 đặt lên trên. + Luật chơi: Mỗi lần chỉ lấy một món dồ và chạy về chạm tay bạn.Đội nào nhanh và đúng thì thắng. + Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô giúp đỡ trẻ kịp thời. + Nhận xét trò chơi. Hoạt động - Cô cho trẻ thực hiện vở toán. 5: cùng chơi vở + Các bạn nhìn xem cô có số mấy? Mấy chú bọ toán rùa( Cho trẻ đếm) + Tô màu số hạt trên sợi dây tương ứng với số bọ rùa. + Tô bông hoa có 6 cánh và con bướm có 6 chấm. + Tô số 6 theo khà năng. - CÔ cho trẻ thực hiện và nhận xét. - Kết thúc hát “ Cái mũi” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: đố bạn nào biết? TCVĐ: Chuyền Bóng Chơi Tự Do. * Như ngày thứ 4, ngày 2/11/2016 HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc sách : làm sách,xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể *Góc học tập :Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. *Góc xây dựng : Xây khu công viên vui chơi giải trí. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. *Góc đóng vai : Cửa hàng ăn uống * Như thứ 2 đầu tuần.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN” I. Mục tiêu, yêu cầu: - Trẻ biết tên câu chuện, biết nội dung câu chuyện và biết tên các nhân vật trong truyện. - Rèn cho trẻ khả năng nói đủ câu, đủ ý, rèn cho trẻ trả lời dúng câu hỏi theo nội dung truyện . Phát triển khả năng ghi ngớ cho trẻ - Trẻ biết yêu thương mọi người xung quanh, biết vâng lời mẹ. II. Chuẩn bị: - Tranh truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” - Bài hát. - Một số bông hoa. Iii I. Tiến hành: STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 * Hoạt động 1: - Cô và thẻ cùng nhau hát “ Mời bạn ăn” Nào ta cùng + Các bạn vừa hát bài gì? hát + Thế chúng ta ăn để làm gì? GD: Ăn đủ chất cho mau lớn. - CÁc bạn ơi cha mẹ nuôi các bạn rất vất vã vậy các bạn có vâng lời cha mẹ không? - CÔ cũng có câu chuyện nói về anh em nhà nọ rất vâng lời cha mẹ, để xem họ vâng lời như thế nào chúng ta cùng nghe cô kể câu chuyện có tên “ Ai đáng khen nhiều hơn” nhe! * Hoạt động Cô kể trẻ nghe câu truyện. 2: Bé lắng + Lần 1: cô kể diễn cảm không dùng tranh. nghe nào! + Lần 2: cô kể kết hợp với tranh minh họa. -lần 3 kể diễn cảm trích dẫn và đàm thoại. Đoạn 1: Ở một nhà kia…..la cà ở đâu đấy” Các bạn ơi câu truyện này nói hai anh em nhà thỏ rất ngoan và rất biết nghe lời mẹ. Một hôm mẹ thỏ nhờ hai anh em lên rừng tìm nấm và hoa mang về cho mẹ” + Các bạn vừa nghe cô kể chuyện gì? + Truyện có những ai? + Hai anh em nhà thỏ được mẹ nhờ làm gì? + Thế hai anh em thỏ có đi không? + Trước khi đi mẹ thỏ dặn gì? Đoạn 2: Hai anh em…..không hỏi gì thêm” Truyện kể về chuyến đi của thỏ em, trên đường đi thỏ gặp rất nhiều bạn như gặp sóc,gặp nhím nhưng thỏ đã không giúp đở vì nghe lời mẹ dặn. + Thỏ em có mang được hoa về cho mẹ không? + Trên đường đi thỏ em gặp ai? + Thế bạn thỏ có giúp đở nhím và sóc không? + Tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * từ khó: hư là không ngoan. Đoạn 3 : Hai mẹ con…..đến hết” Đoạn nói về thỏ anh, trên dường đi thỏ anh đã giúp đỡ mọi người, hái hạt dẽ mang về cho em và hái thật nhiều nấm mang về cho mẹ. Thỏ mẹ rất khen hai anh em thỏ nhưng thỏ anh ngoan nhất biết giúp đỡ mọi người. + Vậy còn thỏ anh thì sao, tho có hái được nấm không? + Trên đường đi thỏ đã gặp những ai? + Thỏ anh có giúp mọi người không? + Ngoài giúp đỡ mọi người thỏ anh còn làm gì nửa? + Như vậy là thỏ anh có vâng lời mẹ không? Tại sao? + Nếu là con con sẽ làm thế nào nếu gặp bạn khó khăn cần giúp đỡ? ) - Cô và trẻ cùng nhau kể lại truyện theo tranh. Cô dẫn * Hoạt động 3: truyện trẻ nhắc lại câu nói trong truyện Bé tài giỏi! - cac1 bạn thấy anh em nhà thỏ giỏi không? Bây giờ chúng ta cùng nhau giúp anh em họ hái thật nhiều hoa và nấm qua trò chơi “ Nào bé nhanh tay” + Luật: Mỗi lần chỉ hái một bông hoa hay cây nấm. + Cách chơi: Cô chia lớp thành các đội chơi. Khi có hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng chạy lên bật qua khe suối lên hái một hoa nang về chạm tay bạn thì bạn tiếp theo đến hết thời gian một bản nhac đội nào hái nhiều hoa sẽ được cô khen. + Cô cho trẻ chơi + Cô nhận xét. - Kết thúc: Hát “ Cả nhà thương nhau” NHẬN XÉT- NÊU GƯƠNG *vệ sinh, trả trẻ. *nêu gương,cắm hoa. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày tháng năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ............................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Kĩ năng: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 6, ngày 4 tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Đón trẻ Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về bản thân trẻ. * Ăn sáng * Thể dục sáng: - Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp - Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. (3lx 8 nhịp) hướng dẫn tập đồng diễn như ngày thứ 2 * Điểm danh HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA BÉ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG “ MỜI BẠN ĂN” NGHE HÁT “ NĂM NGÓN TAY NGOAN” TCAN: “HÁT THEO HÌNH VẼ” I. Mục tiêu - yêu cầu: - Cháu thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát “ mời bạn ăn”. Hiểu và biết tên bài hát “ Năm ngón tay ngoan”. Biết chơi trò chơi. - Rèn cho trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.Cháu biết lắng nghe và biết hòa theo giai điệu bài hát “ năm ngón tay ngoan” - Trẻ biết thực hiện một số việc như giử gìn vệ sinh, chăm tập thể dục và yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Máy hát. - Đàn - Nhạc không lời bài hát “ mời bạn ăn”, “năm ngón tay ngoan” - 1 số dụng cụ gõ nhịp : phách tre, trống lắc… - Mũ chóp. - Địa điểm: lớp học. - Thời gian :8h-8h35. III. Tiến trình. STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ. 1. Hoạt động - Cả lớp đọc bài thơ “ tay ngoan” 1: Cùng làm thi - Lớp mình đọc bài thơ gì? sĩ - trong bài thơ này đôi bàn tay ngoan biết làm những việc gì? - Tay là 1 bộ phận của cơ thể vậy ngoài tay còn có gì nữa? tay dùng để làm gì vậy các bạn?, tay dùng để múa hát nữa đó. Để làm gì cho đôi bàn tay luôn sạch đẹp? vì vậy các con phải biết giữ gìn đôi tay mình thật sạch đẹp nhé các bạn..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Thế để có cơ thể khoe mạnh thì chúng ta làm gì? + Có được ăn những thức ăn cũ dã ôi thiêu không? Tại sao? 2. - Lắng nghe, lắng nghe. Các bạn nghe xem đây là Hoạt động 2: giai điệu của bài hát gì? Bé làm ca sỹ - Đây là bài hát “ Mời bạn ăn” của nhạc sĩ trần Ngọc. Để bài hát thêm sinh động co sẽ cùng các bạn thực hiện vđ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Mời bạn ăn” nhe các bạn. - Cô mở nhạc và vận động vỗ tay cho trẻ xem. - Cô giải thích cách thực hiện. Vỗ tay theo tiết tấu chậm là cứ 3 phách vổ rồi nghỉ 1 phách. Mời bạn ăn, ăn cho mau lớn, mời bạn uống uống. X X X ng X X X.... Cứ thế các con vỗ cho đến cuối bài hát. - Cô thực hiện lại lần nữa. - Cô mời cả lớp thực hiện - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện ( 2-3 lần). - mời cả lớp thực hiện lần nữa. => gd: ăn hết suất. biêt rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Hoạt động - Ngoài vận động theo tiết tấu chậm bạn nào còn biết 3 3: Thời gian cách vận dộng khác thực hiện cho cô và các bạn xem. giải trí. - Các con ơi, bài hát này có giai điệu rất vui đó, bây giờ để tiếp tục bầu không khí vui vẻ này thì cô sẽ cho cc chơi thêm 1 trò chơi đó là trò chơi, “Hát theo hình vẽ” + CC: cô sẽ mời một bạn lên chọn hình. Chọn được hình gì thì phải hát bài hát đó. - Cô cho trẻ chơi vài lần. 4 Hoạt động 4: - Nhận xét sau mỗi lần chơi. thưởng thức âm - Nhận xét trò chơi. nhạc - Các bạn hát rất hay bây cô sẽ hát tặng cho các bạn 1 bài hát “năm ngón tay ngoan” - Cô hát 1 lần. - Cô cho trẻ nghe qua phương tiện. - Hỏi trẻ vừa được nghe bài hát gì? Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Các bạn hãy cùng vận động theo bài bát cùng với cô nhe! + Cô cho cả lớp vận động nhịp nhàng thao bài hát - Nhận xét giờ học- Kết thúc..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: đố bạn nào biết? TCVĐ: Chuyền Bóng Chơi Tự Do. * Như ngày thứ 4, ngày 2/11/2016 HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc sách : làm sách,xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể *Góc học tập :Ghép tranh cơ thể của bé, thêm vào cho đủ. *Góc xây dựng : Xây khu công viên vui chơi giải trí. * Góc nghệ thuật: vẽ, nặn các loại đồ dùng của bé. *Góc đóng vai : Cửa hàng ăn uống * Như thứ 2 đầu tuần.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trẻ kể tên 1 số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản * Nêu gương cắm cờ * Vệ sinh, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ SÁU ngày tháng năm 2016 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ............................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. Kĩ năng: ......................................................................................................................................... ............................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(33)</span>