Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 17 Cau truc di truyen cua quan the tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy trình bày đặc điểm của quần thể tự phối và công thức tính tần số các kiểu gen của quần thể tự phối qua n thế hệ?. Lớp 12/2 GVGD: NGUYỄN THỊ MAI LIÊM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I - QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN. Thế nào là quần thể ngẫu phối ?. 1.Khái niệm: Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách ngẫu nhiên.. 2.Quần Đặc điểm: thể ngẫu phối có đặc điểm gì?. - Các cá thể giao phối ngẫu nhiên với nhau - Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. - Mỗi quần thể xác định được phân biệt với những quần thể khác cùng loài về vốn gen, thể hiện ở tần số alen và tần số kiểu gen. - Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối có thể duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.. + VD: Ở QT Người đàn ông, phụ nữ đều cho 223 loại giao tử => 223 x 223 = 70.368.744.180.000 loại hợp tử (xấp xỉ 70.369 tỷ người có thể có) => Không có ai giống ai trừ sinh đôi cùng trứng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tỉ lệ phần trăm nhóm máu A, B, O ở một số quần thể người: Nhóm máu Tên nước. O. A. B. AB. Việt Nam. 48.3%. 19.4%. 27.9%. 4.4%. Nga. 32.9%. 35.8%. 23.2%. 8.1%. Nhật. 32.1%. 35.7%. 22.7%. 9.5%. Quần thể có tính đa hình, tần số tương đối của các alen về 1 gen là đặc trưng cho sự phân bố kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đó. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I - QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN Hãy tìm số kiểu gen trong các trường hợp: 1 gen có 3 alen; 1 gen có 4 alen; 2 gen, mỗi gen có 2 alen phân li độc lập?  => Nếu gọi r là số alen thuộc 1 gen, n là số gen khác nhau, trong đó các gen phân li độc lập, thì số kiểu gen khác nhau trong quần thể được tính bằng công thức:. r(r+1) 2. n.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC 1. Bài toán: Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền : P: 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Tìm cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, F2. Từ đó rút ra nhận xét về tần số các alen và cấu trúc di truyền của quần thể?. GIẢI:. Thế Tần số Tần Tần Tần số Tần số hệ AA số Aa số aa alen pA alen qa P F1 F2 ... Fn. 0,5AA 0,4Aa 0,1aa 0,7A 0,49AA 0,49AA. 0,42Aa 0,09aa 0,7A. 0,3a 0,3a. 0,42Aa 0,09aa 0,7A. 0,3a. .... .... .... 0,49AA. .... .... 0,42Aa 0,09aa 0,7A. 0,3a. →Chưa cân bằng →Đạt cân bằng. →F cân bằng đến Fn không đổi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC 2. Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec:. Định Nội dung: Trong những điềuđược kiện nhất luật Hacđi - Vanbec phátđịnh, biểu tần số tương đối cácnhư alen thế và thành nào? phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ. Nếu Một trong gen cómột 2 alen (A, a) có một thànhgen phần kiểu quần thể, chỉ cógen 2 2 của quần thể ở trạng thái cân bằng là: (p+q) alen A và a, đạt cân bằng di2 truyền khi nào? 2 p (AA)+ 2pq (Aa) + q (aa) = 1. HACDI. VANBEC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC  Trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec còn có thể mở rộng với gen có nhiều alen trong quần thể. Ví dụ: gen có 3 alen thì thoả mãn: ( p + q + r )2 Nếu trong một quần thể, một gen có 3 alen để  Tính trạng nhóm máu ABO ở người do 1 gen có 3 alen quy quần di truyền thì thỏa mãn điều A trạng Tính nhóm máuđạt ABO ởbằng người 1 gen 3 alen định, p (Ithể ), qđạt (IB),cân r (IO),bằng khi cân di do truyền cócó dạng: A B O quy ), r (I 2 Ađịnh, A gì?p (I A O), q2 (I B B O kiện p I I + 2pr I I + q I I + 2qr ),IBIhãy + r2viết IOIO+cấu 2pqtrúc IAIB =di1 truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC Trong các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái Quần thểdichưa đạt cân bằng sẽ đạt cân bằng khi: cân bằng truyền? - Ngẫu phối 1QT1: thế hệ nếu tần số alen ở 2 giới đực, cái bằng 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa Giải . nhau QT2: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa -Ngẫu Gọiquần pphối là tần tương đối của -Khi 2 số thế hệđạt nếu tần sốalen alen 2 giới đực, cái ngẫu khác thể chưa cân bằng diAởtruyền thì cần - Gọibao tần sốthế tương a di truyền? nhau .q lànhiêu phối hệ đểđối đạtcủa cânalen bằng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  III - ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC - QuầnĐịnh thể phải kích thước lớn. đúng trong luậtcó Hacđi - Vanbec - Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau một trường hợp nào? cách ngẫu nhiên. - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có khả năng sống và sinh sản như nhau (không có CLTN). - Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch. - Không có sự di - nhập gen giữa các quần thể..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III - ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC. MẶT HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT H - W Trên thực tế, một quần thể trong tự nhiên rất khó có thể đáp ứng được với các điều kiện nêu trên  tần số alen và thành phần kiểu gen liên tục bị biến đổi. Ngoài ra, một quần thể có thể có ở trong trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen của một gen nào đó nhưng lại có thể không cân bằng về thành phần các kiểu gen của những gen khác.  Trạng thái động của quần thể  sinh giới tiến hóa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  IV - Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC Giải thích được sự tồn tại lâu dài, ổn định của quần thể tự Định nhiên. luật Hacđi - Vanbec có ý nghĩa Khi quần thể ởnhư trạngthế tháinào? cân bằng di truyền thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn  tần số của alen lặn, alen trội  tần số của các loại kiểu gen trong quần thể và ngược lại. Dự đoán được xác suất xuất hiện một kiểu hình nào đó trong quần thể  có kế hoạch điều chỉnh hoặc hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV - Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC. Bài tập: Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10.000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. Tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Biết bệnh bạch tạng do 1 gen lặn nằm trên NST thường Kết quả - Ta có: q2 (aa)= 1/10000  qa = 1/100 = 0,01 - p + q = 1 →pA = 0,99 -Tần số các kiểu gen là: 2pq (Aa) = 2 x 0,99 x 0,01 = 0,0198 p2 (AA) = 0,9801 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì? A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể. C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối. D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. Câu 2: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1: Tần số của các alen p(B) và q(b) là: A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36 B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6 C. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8. D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CỦNG CỐ Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1. Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là: A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1 B. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1 C. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1 D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1 Câu 4 : Ở một loài thực vật alen A : lá nguyên, alen a : lá chẻ. QT có 9% số cây lá chẻ. Tính tần số alen A và a trong quần thể. Cho biết QT ở trạng thái cân bằng di truyền. A.A = 0,7 ; a = 0,3 B.A = 0,3 ; a = 0,7 C.A = 0,07 ; a = 0,03 D.A = 0.03 ; a = 0,07.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ. Bài tập: Cho quần thể : P = 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Nếu các cá thể có kiểu gen aa chết đi thì thành phần kiểu gen của F1 sẽ như thế nào? Kết quả Khi aa chết  tỉ lệ quần thể Tỉ lệ kiểu gen: 0,33AA:0,67Aa Tần số A = 0,665, a = 0,335 Tỉ lệ kiểu gen: F1: 0,442AA:0,446Aa:0,112aa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ. Bài tập:. Quần thể ban đầu P:0,25AA:0,50Aa:0,25aa. Nếu có đột biến xảy ra trong giảm phân làm một số alen trội A  a với tần số đột biến 20%. Tính tỉ lệ kiểu gen của quần thể tiếp theo? Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ Bài tập 5: Trong một quần thể gia súc đã cân bằng di truyền, thống kê được có 25% số cá thể có lông dài có kiểu gen bb, còn lại có lông ngắn; biết lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với lông dài. Tính tần số của các alen B, b và cấu trúc di truyền của quần thể. Bài tập 6: Ở lúa, màu xanh bình thường của mạ được quy định bởi gen A trội so với màu lục quy định bởi gen lặn a. Một quần thể lúa ngẫu phối có 10.000 cây, trong đó có 400 cây màu lục. Biết quần thể trên ở trạng thái cân bằng. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×