Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ke hoach hoc ky 2 nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.11 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT U MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NGUYỄN HIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /KH-THNH. U Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KÌ II Năm học 2015 - 2016. A- CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN Căn cứ Hướng dẫn số: 99a/PGD&ĐT ngày 14 tháng 8 năm 2015 về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2015 – 2016 đối với giáo dục Tiểu học; Căn cứ Hướng dẫn số 110/PGD&ĐT ngày 28/8/2015 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 của Phòng GD&ĐT; Căn cứ kết quả học kì I, trường Tiểu học Nguyễn Hiền lập kế hoạch thực hiện nhieäm vuï học kì II naêm hoïc 2015- 2016 nhö sau: II. CAÙC ÑIEÀU KIEÄN 1. Cơ sở vật chất 1. Phòng học Tổng cộng phòng (1+2+3). 11. 2. Phòng chức năng Mượn,. T.số. Kiên cố. 9. Bán kiên cố. tạm, nhờ. 9. P. máy vi tính. P. làm việc. P. ngoại ngữ. P. thư viện. P. thí nghiệm. T.số. 1. 1. 2. Cơ cấu tổ chức học sinh Nội dung. KHỐI LỚP T.Số. K1. K2. K3. K4. K5. 10. 2. 2. 2. 2. 2. 2.Học sinh. 2 27. 59. 36. 45. 42. 45. 1 15. 26. 23. 22. 21. 23. - Dân tộc. 3. 2. 1. Trong đó: Nữ DT. 1. 1. Trong tổng số. 1.Lớp. - Nữ. - Đội viên: 87. Thư viện ĐC. 3. Phòng khác. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hộ nghèo: 25/13 Cận nghèo: 20/12 - Dân tộc: 3/1 2. Đoäi ngũ CB, GV, NV: Trình độ đào tạo CBQL. Đảng. CBQL - GV - NV. Trình độ đào tạo Giáo viên. viên T.số. CBQL. GV. ĐĐ. NV. T.số. TC. ĐC. T.số. TC. ĐC. Tổng số. 23. 2. 17. 1. 3. 12. 2. 2. 16. 12. 4. Tr.đó Nữ. 16. 2. 11. 1. 2. 10. 2. 2. 10. 7. 3. -. 2. Hợp đồng. 2. 1. 1. -. DC. Trong đó: Đoàn viên: 4/2 Đảng viên: 12/10 B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 20152016 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phương. Đặc biệt sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Phòng Giáo dục- Đào tạo U Minh đối với đơn vị. - Về đội ngũ CB,GV,NV có ý thức tổ chức kỷ luật, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác, luôn yêu nghề mến trẻ. Khá đảm bảo về mặt trình độ đào tạo. - Cơ sở vật chất từng bước được đầu tư xây dựng, củng cố, đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy. - Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM được củng cố hoạt động có hiệu quả. -Nhiều CB, GV, NV có năng lực, năng nổ trong công tác, có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh. - Ý thức học tập của học sinh ngày càng cao, nhiều học sinh có ý thức tốt trong học tập và rèn luyện. - Công tác xã hội hoá giáo dục từng bước có sự chuyển biến tích cực. Ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường được củng cố và hoạt động có hiệu quả, đóng góp hỗ trợ đặc biệt về vật chất, tinh thần. Ý thức trách nhiệm của mỗi phụ huynh trong quá trình chăm lo cho con em mình trong việc học tập và rèn luyện ngày càng cao. 2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, đối với năm học 2015 - 2016 đơn vị cịn gặp những khĩ khăn sau: - Trường Tiểu học Nguyễn Hiền có1 điểm trường lẻ gây khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa. - Các điểm cách xa nhau nên việc bố trí phân công ảnh hưởng rất nhiều đến việc đi lại của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đa số gia đình học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo việc nhận thức trong việc chăm lo cho con em học tập chưa cao. - Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế như: Chưa xây dựng được hàng rào, chưa có khu vệ sinh dành cho giáo viên. Sân trường được san lấp nhưng chưa được đồng bộ. II. NHIỆM VỤ 1. Nhiệm vụ chung Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành đẩy mạnh cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; đào tạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý; chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo. Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi mới giáo dục; đẩy mạnh giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật cho học sinh. 2. Nhiệm vụ cụ thể – Chỉ tiêu – Biện pháp thực hiện 2.1. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong. a. Giáo viên * Yêu cầu Thực hiện chỉ thị số 03-CT/TW Của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” củng cố các lĩnh vực chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 16/2008/QĐBGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên phải có lập trường quan điểm vững vàng, không giao động trước những khó khăn thử thách, trung thành với sự nghiệp cách mạng do Đảng và Bác Hồ lựa chọn. *Chỉ tiêu phấn đấu: 100% CB, GV, NV thực hiện tốt. *Biện pháp thực hiện: CB-GV-NV tham gia học tập đầy đủ các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước và những quy định, hướng dẫn của các cấp. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong các buổi họp, hội thảo, sinh hoạt, nắm bắt thông tin một cách chính sát, kịp thời qua thông tin đại chúng, trên báo đài, qua đường công văn để không ngừng trao dồi phẩm chất đạo đức chính trị tư tưởng. Lãnh đạo nhà trường tuyên truyền vận động ở các kì họp, dưới cờ hàng tuần, phô tô các văn bản quy định có liên quan đến đạo đức tác phong nhà giáo cho mỗi cán bộ, gio viên, nhân viên thực hiện. b. Học sinh * Yêu cầu Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh. Giáo dục học sinh nắm được tiểu sử trạng Nguyễn Hiền. *Chỉ tiêu phấn đấu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 100% Học sinh thực hiện tốt. *Biện pháp thực hiện: Thường xuyên nhắc nhỡ học sinh trên lớp, dưới cờ hàng tuần, 5 điều Bác Hồ dạy, 5 nhiệm vụ học sinh tiểu sử trạng Nguyễn Hiền để học sinh đọc hàng ngày khi đến trường. Tổ chức đoàn thanh niên, đội thiếu niên đóng góp vai trị nồng cốt trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh và các hoạt động xã hội, phong trào văn nghệ TDTT. 2.2. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. * Yêu cầu: - Tiếp tục thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGD ĐT ngày 27/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” *Chỉ tiêu phấn đấu: 100% CB, GV, NV thực hiện tốt các cuộc vận động. *Biện pháp thực hiện: Căn cứ vào các kế hoạch phối hợp triển khai phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cùng với các lực lượng đoàn thể như: Công đoàn cơ sở, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh. Huy động các nguồn lực và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội, của các bậc cha mẹ học sinh, nhằm tạo môi trường sư phạm lành mạnh, nhằm góp phần tích cực giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục nhân cách và đạo đức lối sống cho học sinh. Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lí học tập và sáng tạo; đấu tranh kiên quyết các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. - Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục và không để học sinh ngồi nhằm lớp. Tổ chức triển khai, thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó chú trọng các hoạt động như sau: Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, đủ nhà vệ sinh cho học sinh và giáo viên. Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; Thực hiện đảm bảo phong trào 3 đủ. Tích hợp giáo dục HTLT TGĐĐ HCM, ATGT, BVMT, kỹ năng sống ...vào các môn học và các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện của đơn vị. Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực, các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện theo các tiêu chí ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực” một cách thường xuyên trên lớp học, các tổ, các điểm và các hoạt động, các buổi sinh hoạt, các bộ phận liên quan. Tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình về xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 2.3. Công tác dạy và học: a. Công tác giảng dạy của giáo viên * Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực hiện đảm bảo chương trình giáo dục phổ thông ban hàn kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ/BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. *Chỉ tiêu phấn đấu: 100 giáo viên thực hiện tốt. *Biện pháp thực hiện: Tôn trọng kỹ luật lao động, đảm bảo ngày giờ công, nghỉ dạy phải có giấy phép được duyệt, có kế hoạch tự bồi dưỡng, dự giờ hữu nghị rút kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ tạy nghề. Thực hiện tốt việc truyền thụ kiến thức cho học sinh qua bài dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của người học. Thực hiện đồng bộ giữa các khâu trong việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng hiệu quả các đồ dùng dạy học, tăng cường làm đồ dùng dạy học và sử dụng hiệu quả thiết bị được cấp, thường xuyên tổ chức thảo luận chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, xây dựng tốt các tiết thao giảng. Tăng cường mở các chuyên đề, hội thảo góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. b. Công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp và đổi mới kiểm tra đánh giá * Yêu cầuTiếp tục thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm theo chỉ đạo tại Công văn số 131/PGD&ĐT ngày 25/9/2015. -Tiếp tục thực hiện tốt việc đổi mới tổ chức lớp học, phương pháp dạy học, phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học mỹ thuật mới, các hoạt động giáo dục tích hợp: giáo dục kĩ năng sống, An toàn giao thông theo nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm 2015, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực, phòng chống tai nạn thương tích,… tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực đối với học sinh và giáo viên. -Tiếp tục thực hiện tốt Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và công văn số 1617 /SGDĐT-GDTH, ngày 08/09/2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở Tiểu học. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ GD-ĐT, hướng dẫn thực hiện chương trình. -Tiếp tục thực hiện tốt Công văn số 39/BGDĐT-GDTH ngày 06/01/2015 của Bộ GD&ĐT về việc tổng hợp đánh giá và khen thưởng học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT. -Tiếp tục thực hiện tinh thần chỉ đạo tại Công văn số 149/PGDĐT ngày 10/11/2014 của trưởng Phịng GDĐT về việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, cần chú ý thng thứ nhất v thng thứ năm, đối tượng học sinh năng khiếu, học sinh cần hỗ trợ... -Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên. -Trong các hoạt động giao lưu của học sinh không được phân loại, xếp loại như: giao lưu viết chữ đẹp, câu lạc bộ toán tuổi thơ… Không tổ chức thi học sinh giỏi; không giao chỉ tiêu học sinh tham gia các cuộc thi khác. Không thành lập đội tuyển, không tổ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chức ôn luyện, tập huấn gây áp lực và căng thẳng cho học sinh; không căn cứ vào kết quả của học sinh khi tham gia các hoạt động giao lưu và “sân chơi” để xếp loại thi đua đối với các lớp. -Thực hiện tốt nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công - Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; Năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). - Có giải pháp chỉ đạo giáo viên soạn giảng giáo án trình chiếu nâng dần số lượng giáo viên sử dụng bài giảng điện tử ở các tiết lên lớp. - Đẩy mạnh việc dạy - Học ngoại ngữ, thực hiện chương trình theo hướng dẫn, ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học ngoại ngữ. -Tiếp tục duy trì và phát triển các lớp học trên 5 buổi/tuần. -Tổ chức kiểm tra, chuyên đề, xây dựng tiết dạy minh họa, hội giảng, dự giờ để phát hiện, uốn nắn sửa chữa những hạn chế, thiếu sót trong giảng dạy, làm hồ sơ sổ sách,…. Từ đó có kế hoạch chỉ đạo cụ thể để nâng cao chất lượng dạy – học và hồ sơ sổ sách. - Chỉ đạo giáo viên nắm vững nội dung, chương trình SGK, nội dung sách hướng dẫn giảng dạy, việc điều chỉnh dung dạy học theo hướng dẫn: 5842 của Bộ GD&ĐT. -Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, mở chuyên đề, tổ chức thi giáo viên có tiết dạy giỏi nhằm trao đổi kinh nhgiệm dạy học, phương pháp giảng dạy theo phương chăm: “Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học”. -Tổ chức hướng dẫn cho giáo viên nắm vững nội dung, yêu cầu quy định về việc giảm nội dung học tập cho học sinh theo yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng của từng môn học và sự đầu tư thoả đáng cho mỗi tiết dạy. -Chỉ đạo giáo viên giảng dạy đảm bảo đúng thời lượng, cũng như về chất lượng ở tất cả các môn học. Nhất là những môn học cũng như phân môn: Tập làm văn, luyện từ và câu, lịch sử, đạo đức, TNXH/khoa học, địa lý. -Thường xuyên tổ chức cho giáo viên nghiên cứu và trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn giữa đồng nghiệp, tham khảo qua tập chí Giáo dục tiểu học, xem băng đĩa (đây là công cụ đắc lực phục vụ trong công tác giảng dạy) giáo viên sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học được trang bị ở tất cả các môn học. - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng góp phần tích cực đổi mới phương pháp dạy học . - Công tác xây dựng kế hoạch dạy học phải khoa học, đảm bảo nội dung và phương pháp, tích hợp và lồng ghép các nội dung theo quy định. - Tiếp tục quán triệt, thực hiện đảm bảo các nguyên tắc chỉ đạo, đánh giá đúng chất lượng học sinh, đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo theo yêu cầu Thông tư số: 30/2014/TT– BGD&ĐT ngày 28/8/2014 của Bộ GD&ĐT. - Tổ chức các kì kiểm tra đảm bảo theo yêu cầu hướng dẫn của Phòng giáo dục, của Sở GD-ĐT, đảm bảo theo nguyên tắc đánh giá về chất lượng của học sinh; Phản ánh đúng chất lượng giảng dạy của giáo viên. * Chỉ tiêu - Giáo viên lên lớp:100% có kế hoạch được BGH kí phê duyệt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Có 100% giáo viên nắm chắc nội dung Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 về việc đánh giá, xếp loại học sinh * Biện pháp - Thành lập hội đồng coi thi, chấm thi, đánh giá chất lượng các kỳ thi một cách công bằng, dân chủ, khách quan. - Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, xây dựng kế hoạch ôn tập cho học sinh ở trường cũng như thời gian ở nhà: - Việc dạy phụ đạo trong nhà trường phải đảm bảo đúng quy định của ngành, viêc dạy phụ đạo phải thực hiện ngoài giờ lên lớp và ngoài nội dung chính khoá. Tập trung phụ đạo cho học sinh những mặt hạn chế của kiến thức từng môn học, phù hợp với đối tượng học sinh. - Làm cho giáo viên thấy rõ mục đích ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch bài dạy trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Từ đó nâng cao ý thức của giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy. - Tạo điều kiện thuận lợi về mặt phương tiện, sắp xếp công việc phù hợp để các thành viên có thời gian ký duyệt kế hoạch bài dạy hàng tuần. - Nội dung chính trong việc thao giảng và sinh hoạt chuyên môn: đặc biệt chú trọng dạy đủ môn. Trong công tác thao giảng chú trọng đến những giáo viên còn hạn chế trình độ tay nghề, cần tập trung đóng góp ý kiến xây dựng tiết dạy. Tổ chức thao giảng đối với các phn môn của Tiếng Việt như: Tập làm văn, Luyện từ và câu, chính tả; lịch sử, đạo đức, toán, TNXH/Khoa học, địa lý. - Trong sinh hoạt chuyên môn chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học, trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy giữa các thành viên trong tổ. c. Học tập của học sinh * Yêu cầu Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm kết hợp với TPT Đội, các đoàn thể tập trung trọng tâm trong quá trình giáo dục đạo đức: Giáo dục cho học sinh hiểu và thực hiện tốt 5 nhiệm vụ cơ bản của người học sinh theo điều lệ trường tiểu học. Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, có tình thương đồng bào, các dân tộc cùng sống chung trên đất nước. Đoàn kết giúp đở bạn bè, lịch sự trong giao tiếp, biết kính trên nhường dưới, vâng lời thầy cô, tuân thủ kĩ luật của trường, của lớp, của Đội TNTP HCM và Sao Nhi Đồng và nắm tiểu sử trạng Nguyễn Hiền. Thực hiện và học tâp tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Giữ gìn và bảo quản tài sản nhà trường, tài sản trong lớp học. Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo quyết định số 16/2006/QĐBGD ĐT và tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học, công văn số 7975/BGD ĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc hướng dẫn dạy học môn thủ công, kĩ thuật ở tiểu học. Thực hiện chương trình các môn học đảm bảo một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và thực tiển giáo dục địa phương theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học của Bộ GD&ĐT. Tăng cường tích hợp các nội dung giáo dục: Bảo vệ môi trường; Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; Bình đẳng giới; An toàn giao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thông, phòng chống tai nạn thương tích và đuối nước trong trường học.... đặc biệt, dạy học tăng cường tiếng việt cho dân tộc thiểu số vào tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Qui định tối thiểu đối với mỗi học sinh:. Lớp 1. Lớp 2. Lớp 3. Lớp 4. Lớp 5. 1. Tiếng việt 1 (Tập 2) 2. Vở tập viết 1 (Tập 2) 3. Toán 1 4. Tự nhiên xã hội 1. 1. Tiếng việt 2 (Tập 2) 2. Vở tập viết 2 (Tập 2) 3. Toán 2 4. Tự nhiên xã hội 2. 1. Tiếng việt 3 (Tập 2) 2.Vở tập viết 3 (Tập 2) 3. Toán 3 4. Tự nhiên xã hội 3. 1. Tiếng việt 4 (Tập 2) 2. Toán 4 3. Đạo đức 4 4. Khoa học 4 5. Lịch sử và Địa lý 4 6. âm nhạc 4 7. Mĩ thuật 4 8. Kĩ thuật 4. 1. Tiếng việt 5 (Tập 2) 2. Toán 5 3. Đạo đức 5 4. Khoa học 5 5. Lịch sử và Địa lý 5 6. âm nhạc 5 7. Mĩ thuật 5 8. Kĩ thuật 5. - Chỉ tiêu phấn đấu:. 100% học sinh có đầy đủ sách theo qui định tối thiểu Bảng hệ thống chỉ tiêu năm học 2015 - 2016 Khối 1 2 3 4 5 Cộng. TSHS 59 36 45 42. 45 227. Hoàn thành CT SL TL% 57 96.61 36 100 45 100 100 42 45 100 100. Rèn luyện thêm SL TL% 2 3.39. Tỉ lệ hoàn thành chương trình Tiểu học đạt 100% Chuyên cần hàng tháng đạt 98 %, cả năm đạt: 98 % Duy trì sỉ số: 100 % Bỏ học: 0% - Biện pháp thực hiện: Giáo dục cho HS thói quen đi học đúng giờ, đi học đều, đến lớp ghi chép bài đầy đủ, nghỉ học phải xin phép, chấp hành nội qui của lớp của tổ, xây dựng cho học sinh thói quen mạnh dạng hăng hái đóng ý kiến xây dựng bài. Nhà trường gắn liền với gia đình học sinh, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, hàng tuần, hàng tháng rà soát chặt chẽ các đối tượng bỏ học trực tiếp đến gia đình để vận động. Tham mưu với cấp Đảng Uỷ, chính quyền địa phương trợ cấp khó khăn, tạo công ăn việc làm cho những gia đình học sinh nghèo để tạo điều kiện cho các em đến trường. Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình học sinh qua phiếu liên lạc để nắm bắt về chuyên cần, về học tập của con em mình. Từ đó có kế hoạch khắc phục kịp thời nhằm hạ thấp tỉ lệ lưu ban, bỏ học trong học sinh. Xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu: Thường xuyên xây dựng cho các em có được phương pháp học tập mang tính khoa học, thông qua các hình thức tự học: Học theo tổ nhóm, học theo thời khoá biểu, các tài liệu tranh ảnh tham khảo cho môn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> học. Để từng bước hình thành cho học sinh có một phương pháp tự học phù hợp với điều kiện học sinh vùng nông thôn. Để luôn nâng cao chất lượng công tác PCGDTH, PCĐĐT và luôn giữ vững chuẩn đã đạt được. - Tổ chức rèn luyện nề nếp học tập cho học sinh dùng các hình thức biểu dương, động viên học sinh trong học tập trên lớp, theo tuần, tháng, khen thưởng cuối kỳ, cả năm. - Kết hợp với tổ chức đội TNTP HCM đề ra chỉ tiêu học tập đối với các em đội viên, Sao nhi đồng. Chỉ đạo hài hoà các hoạt động: Học tập, vui chơi trong học sinh. - Đánh giá chất lượng theo định kỳ của từng học sinh, báo cáo liên lạc đến tận phụ huynh học sinh và đề ra phương hướng học tập và rèn luyện thời gian ở nhà -Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém . - Tổ chức xây dựng kế hoạch phụ đạo đối với những học sinh đọc chậm, tốc độ đọc chưa đảm bảo yêu cầu. - Tổ chức tự học ở lớp 15 phút đầu giờ, xây dựng phương pháp học tập ở lớp theo đôi bạn cùng tiến, rèn luyện cho học sinh đọc hoặc tính toán còn yếu và một số kỹ năng khác. - Đơn vị xây dựng tủ sách dùng chung đảm bảo cho học sinh vào đầu năm học mới, trang bị cho học sinh có đầy đủ sách giáo khoa để học tập. - BGH kiểm soát và chịu trách nhiệm về việc sử dụng và quản lý sách trong nhà trường; giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn học sinh sử dụng sách gio khoa, vở bi tập hàng ngày để tránh trường hợp học sinh không phải mang theo nhiều sách khi tới trường, các thiết bị thực hành học sinh để tại các tủ thiết bị tại lớp. 2.4. Hoạt động GDNGLL và lao động. a. Yêu cầu Thực hiện đảm bảo kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp và lao động công ích hàng tháng. b. Chỉ tiêu Giáo dục NGLL lồng ghép phù hợp vào các môn học Lao động tổng vệ sinh 1 lần /tháng c. Biện pháp Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4tiết/tháng) đựơc thực hiện tích hợp vào các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ cơng/Kĩ thuật theo hướng dạy học phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (Truyền thống văn hóa, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường) Giáo dục cho các em học sinh tình yêu quê hương đất nước, kính yêu thầy cô giáo, lễ phép kính yêu ông bà, cha mẹ, yêu quý các anh bộ đội; thông qua các ngày lễ lớn trong năm như: 26/3; 30/4; 19/5 Giáo dục chuyên đề: Giáo dục cho học sinh nếp sống lành mạnh, nếp sống văn hoá qua các buổi sinh hoạt chuyên đề trên lớp và dưới cờ như: chuyên đề về phòng chống ma tuý xâm nhập vào học đường, rèn luyện tác phong chuẩn mực của người học sinh, gio dục ATGT, bình đẳng giới. Thực hiện lao động công ích nhằm giúp cho việc giữ gìn lớp học sạch sẽ vệ sinh trường lớp, tổ chức trồng cây xanh tạo cảnh quan sư phạm, xây dựng nhà trường: “Xanh – Sạch – Đẹp”, thân thiện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.5. Hoạt động văn nghệ, giáo dục thể chất và y tế học đường. a. Hoạt động văn nghệ – TDTT: Tổ chức văn nghệ 15 phút đầu giờ, các tiết học môn âm nhạc và các bài hát truyền thống của đội, các bài hát thiếu nhi, tổ chức liên hoan văn nghệ vào các buổi sinh hoạt, tổ chức hội thi tiếng hát trong học sinh, tổ chức hoạt động thể dục thể thao như: Hội khoẻ phù Đổng, tổ chức giải bóng đá Mini, giáo viên chú trọng các giờ dạy thể dục cho HS, tăng cường các hoạt động thể dục giữa giờ. b. Giáo dục sức khoẻ – Y tế học đường: Giáo dục cho HS thói quen giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa các bệnh theo mùa, hình thành cho HS thói quen giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng, vệ sinh bản thân, làm tốt công tác Y tế học đường như : Hướng dẫn HS biết phòng ngừa bệnh răng miệng, các bệnh học đường, kết hợp trung tâm Y tếThị trấn thực hiện khám mắt định kỳ cho học sinh, thực hiện các bài giảng về nha học đường trong chương trình chính khoá, tổ chức khám chữa bệnh theo định kỳ, tuyên truyền bằng áp phích trang trí ở cuối góc phòng học. c. Hoạt động xã hội: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trong CB-GV-NV và học sinh về tác hại của đại dịch AIDS, ma tuý và cách phòng chống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, vận động trong CB, GV, NV phong trào: “Đền ơn đáp nghĩa “quyên góp, tặng quà cho những gia đình chính sách khó khăn, gia đình có công cách mạng gặp khó khăn, chăm sóc và phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng; Mỗi CB, GV, NV nhận chăm sóc, giáo dục 1 học sinh khó khăn. 2.6. Công tác quản lý trường học. a. Công tác quản lý Nhà trường tổ chức thực hiện tốt vai trị quản lý nhà nước nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý giáo dục, luôn tích cực tham mưu, phối hợp chặt chẽ với các cấp lãnh đạo trong việc tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CB, GV, NV. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong dạy học. - Tiếp thu và triển khai thực hiện kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD U Minh và các văn bản của các cấp. Tiếp tục đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. - Công tác BDTX : 100% CB, GV được đào tạo bồi dưỡng thường xuyên. Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo ngành trong việc chọn cử CBQL và giáo viên đi học các lớp quản lý Giáo dục cũng như đào tạo nâng chuẩn đối với giáo viên Tiểu học. Hàng tuần họp liên tịch, hàng tháng họp hội đồng sư phạm, đánh giá mặt mạnh, yếu và điều chỉnh phân loại đối tượng. Nhằm nâng cao năng lực trong đội ngũ CBQL và giáo viên, nhân viên. Hoàn thành kế hoạch xây dựng đội ngủ kế thừa để làm cơ sở cho việc đào tạo bồi dưỡng Thực hiện hồ sơ sổ sách đầy đủ theo Điều lệ trường tiểu học. - Tổ chức dự giờ thăm lớp: + Hiệu trưởng: 2 tiết / tháng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + P. Hiệu trưởng: 4 tiết / tháng. + Tổ trưởng chuyên môn: 4 / tháng. + Giáo viên dự giờ: 2 tiết/ tháng (dự giờ hữu nghị trao đổi kinh nghiệm) - Tổ chức thảo giảng, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề: + Thao giảng: 30 tiết/năm. + Sinh hoạt chuyên môn: 2 lần/tháng/tổ (do Phó Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch) + Mở chuyên đề, tổ chức hội thảo nâng cao công tác chuyên môn: 8 lần/năm. Đầu năm nhà trường tổ chức mở chuyên đề hồ sơ sổ sách phục vụ hoạt động của trường, những giáo viên thực hiện hồ sơ sổ sách chưa đảm bảo nội dung cần góp ý chỉnh sửa để thực hiện tốt hơn. - Thực hiện quản lý nhân sự: Tổ chức một cách chặt chẽ đúng qui định, đảm bảo quy chế của ngành, của nhà nước về chế độ làm việc, nghỉ phép đối với CB-GV-NV kết hợp với hành chinh trong quản lý nhân sự. -Về quản lý hành chính: Thực hiện đúng quy định giờ giấc làm việc, chế độ báo cáo, quản lý thông tin một cách chặt chẽ thông suốt hai chiều từ Phòng GD đến Trường, từ điểm trường trung tâm đến điểm lẻ, phân công nhân viên phụ trách hành chính tham mưu cho lãnh đạo về công tác này. - Về quản lý tài chính: Tổ chức quản lý chặt chẽ công tác tài chính, thực hiện đảm bảo công tác thu - chi theo đúng quy định của công tác tài chính, thực hiện nghiêm túc và đảm bảo qui chế chi tiêu nội bộ. Tăng cường quản lý chặt chẽ các loại quỹ trong và ngoài ngân sách. -Thực hiện công khai tài chính, công tác tài chính được công khai trước Hội đồng: 1 lần/quí b. Xây dựng đoàn thể *Đối với Chi Bộ Đảng: Nhà trường tích cực tham mưu trong công tác xây dựng Chi Bộ Đảng trong sạch, vững mạnh thật sự là hạt nhân chính trị lãnh đạo toàn diện trong mọi hoạt động của nhà trường. Mỗi Đảng viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu đi đầu trong mọi công việc, trong việc thực thi nhiệm vụ. Tích cực hưởng ứng cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, làm cho mỗi Đảng viên phải là tấm gương sáng để quần chúng, giáo viên và học sinh noi theo. *Đối với Công đoàn trường: Nhà trường thường xuyên kết hợp với Công đoàn cơ sở trong việc chăm lo đời sống, vật chất, tinh thần, động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn viên an tâm trong công tác. BGH nhà trường hàng tháng phối kết hợp chặt chẽ với BCH Công đoàn đề ra chỉ tiêu, kế hoạch thi đua để đánh giá từng thành viên, qua các lần phát động tổ chức thi đua theo các ngày lễ trong năm, các phong trào có sơ tổng kết kịp thời. Phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng của anh em công đoàn viên, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công đoàn viên, quản lí các loại quỹ tự có để hỗ trợ công đoàn viên làm kinh tế gia đình tăng thêm thu nhập, góp phần an tâm trong công tác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Triển khai sâu rộng trong đơn vị quán triệt đầy đủ ý nghĩa yêu cầu của cuộc vận động “ Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm” Chỉ đạo ban TTND hoạt động có chất lượng, giải quyết kịp thời, thoả đáng những khiếu nại, tố cáo của công đoàn viên, của phụ huynh học sinh. *Công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Nhà trường kết hợp với Chi đoàn trường đề ra chỉ tiêu phấn đấu đối với chi đoàn, đoàn viên. Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào từng thời điểm có tổ chức họp xét, bình chọn những đoàn viên ưu tú để xét khen thưởng, xem xét giới thiệu cho Chi Bộ Đảng chăm bồi. Luôn nâng cao ý thức trách nhiệm, lập trường tư tưởng vững vàng, giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng tác phong mẫu mực của người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành, chấp hành tốt chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước. *Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng: Tổ chức triển khai cho Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng học tập tốt Đội ca, Quốc ca. Đặc biệt trong các buổi chào cờ hát Quốc ca. Kết hợp giáo dục cho học sinh học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Xây dựng đội viên, sao nhi đồng trở thành con ngoan trò giỏi. Định kỳ, mỗi học kỳ TPT đội kết hợp giáo viên chủ nhiệm xem xét đối tượng học sinh tiêu biểu, hiểu được truyền thống lịch sử của địa phương, của nhà trường để kết nạp vào Đội TNTP Hồ Chí Minh. Công tác đội được xem như một công cụ đắc lực trong việc giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh, hình thành cho các em có ý thức và trở thành con ngoan, trò giỏi, những tấm gương tốt. *Hoạt động của Ban Đại diện CMHS: Nhà trường kết hợp chặt chẻ với Ban Đại diện CMHS trong suốt quá trình giáo dục, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội để cho công tác giáo dục học sinh trong thời gian các em ở trường củng như ở nhà luôn đạt hiệu quả cao nhất. Nhà trường cùng với cha mẹ học sinh trong việc bảo quản, giữ gìn, sửa chửa CSVC trường, lớp thường xuyên để phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy và học tập. Tranh thủ sự ủng hộ của các đoàn thể, tổ chức cá nhân, Ban Đại diện CMHS, các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, nhằm góp phần tích cực trong công tác xã hội giáo dục ở đơn vị. 2.7. Xây dựng CSVC v trang thiết bị dạy học, trường đạt chuẩn MCLTT: a. Yêu cầu Thường xuyên sữa chữa đảm bảo CSVC, mua sắm bàn ghế, trang thiết bị đồ dùng dạy học, trang bị SGK, SGV phục vụ trong công tác giảng dạy. Chỉ đạo sử dụng ĐDDH được cấp và đồ dùng dạy học tự làm đồ dùng. Từng bước xây dựng trường đạt chuẩn MCLTT. b. Chỉ tiêu phấn đấu: - 100% giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả. - 1 đồ dùng/tháng/giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 100% các điểm trường được sửa chửa thường xuyên đảm bảo cho việc dạy và học. - Mua sắm bàn ghế, trang thiết bị đồ dùng dạy học, trang bị SGK, SGV phục vụ trong công tác giảng dạy. c. Biện pháp thực hiện Đơn vị tiến hành kiểm tra, rà soát hiện trạng CSVC, TBDH để có kế hoạch sữa chữa và tham mưu mua sắm bổ sung hàng năm. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học, tuyển chọn các sản phẩm tốt, các sản phẩm đem lại hiệu quả giáo dục cao lưu giữ, phổ biến, nhân rộng để sử dụng trong đơn vị. Cải tiến, sữa chữa một số đồ dùng, thiết bị dạy học bị hư hỏng, xuống cấp để đưa vào sử dụng đạt hiệu quả và chất lượng hơn. Đẩy mạnh việc sử dụng và khai thác triệt để các thiết bị, ĐDDH được cấp để đưa vào giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của giáo viên, có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ phụ trách thiết bị dạy học trong nhà trường. Cuối học kỳ có sơ kết, cuối năm đánh giá tổng thể việc sử dụng và bảo quản TBDH. - Tham mưu cho Phòng GD&ĐT trong việc trang bị SGK, SGV, thiết bị dạy học. - Tranh thủ sự ủng hộ của nhà Nước trong việc trang bị đồ dùng dạy học, dụng cụ học tập của HS. -Tổ chức nhiều phong trào cho GV tự làm đồ dùng dạy học, biểu dương khen thưởng kịp thời đối với những GV thực hiện tốt. - Thường xuyên cùng với chính quyền địa phương trong việc bảo quản CSVC. - Tăng cường công tác giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh trong việc giữ gìn và bảo quản CSVC ở các điểm trường. - Phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội trong công tác giữ gìn và bảo quản CSVC. - Kịp thời khen thưởng, biểu dương những tập thể cá nhân làm tốt và xử lí đúng mức những tập thể cá nhân đã vi phạm. Đơn vị thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá dựa trên 5 tiêu chuẩn và có kế hoạch tổ chức thực hiện để tạo sự chuyển biến bước đầu đạt MCLTT theo quyết định số: 59/2012/TT-BGD&ĐT Có kế hoạch cụ thể tham mưu với các cấp Lãnh đạo, chính quyền địa phương đẩy mạnh đầu tư xây dựng CSVC để tiến tới xây dựng trường đạt MCLTT. C. CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP VÀ DANH HIỆU THI ĐUA PHẤN ĐẤU HỌC KÌ II 2015-2016 (Xem bảng thống kê trang sau) D. NHỮNG ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH I. Nguồn nhân lực hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch Chi bộ nhà trường, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM, BDD cha mẹ học sinh, các nhà tài trợ. II. Công tác phối hợp Nhà trường phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong nhà trường và các ban ngành, đoàn thể như: Chính quyền và chi bộ, chính quyền với công đoàn nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động hỗ trợ Các bộ phận trong nhà trường tích cực hỗ trợ trong công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch như: Công đoàn, đoàn – đội, chuyên môn, thư viện – thiết bị. LỊCH HOẠT ĐỘNG THEO THÁNG: * Tháng 01/2016 - Ngày khởi nghĩa Hòn khoai 13/12, Ngày thành lập QĐND 22/12 - Lập thành tích chào mừng 22/12 - Báo cáo thông kê, sơ kết - Kiểm kê tài sản cuối năm - Xây dựng kế hoạch học kỳ II * Tháng 02, 3/2016 - Lập thành tích mừng Đảng, mừng xuân - Quốc tế phụ nữ 08/3 * Tháng 4, 5/2016 - Bình chọn giáo viên chủ nhiệm giỏi thng: 4/2016. - Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học: - Lập thành tích chào mừng 30/4, 01/05, 19/5 - Hoàn thành hồ sơ cuối năm, báo cáo chất lượng cuối năm - Báo cáo tổng kết năm học 31/5 - Ngày tổng kết năm học: 25-31/5/2016 - Làm lễ ra trường cho học sinh lớp 5 ngy 31/5 * Tháng 6/2016 - Xây dựng,trình tuyển sinh năm học 2016-2017 - Tổng hợp báo cáo công tác hè - Trình sửa chữa trường lớp * Tháng 7/2016 - Hoàn thành sửa chữa trường lớp - Lập kế hoạch mua sắm * Tháng 8/2016 - Học bồi dưỡng chính trị, chuyên môn - Tựu trường, ổn định lớp, vệ sinh trường lớp. - Phân công chuyên môn - Tập huấn chuyên môn - Hoàn thành công tác tuyển sinh Trên đây là phương hướng nhiệm vụ trọng tm học kì II năm học 2015-2016. Trường Tiểu học Nguyễn Hiền xây dựng chỉ đạo và thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu kế hoạch. HIỆU TRƯỞNG. Trần Lệ Chi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×