Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

HAU POST TMTT bản CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.27 KB, 66 trang )

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
PHẦN I: ĐỀ BÀI
I – CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế phương án móng bê tơng cốt thép toàn khối cho nhà dân dụng thấp
tầng theo các số liệu sau:
1. Tải trọng tính tốn móng M1 tại vị trí chân cột trục giữa (xem trong bảng
dữ liệu), móng M2 tại vị trí chân cột trục biên;
2. Trụ địa chất bố trí theo thứ tự lớp (xem trong bảng dữ liệu);
3. Hệ số vượt tải n = 1,15;
4. Mực nước ngầm so với mặt đất tự nhiên (xem trong bảng dữ liệu).
Tải trọng móng giữa
Thứ tự các lớp đất
M1
M2
N
Q1
Q2 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp MNN
(kNm (kNm (kN) (kN) (kN
1
2
3
4
5
)
)
)
49


34
2162
24
49
1
5
6
11
17
3m
h (m)
Tải trọng móng biên
0,7
5
4
3
9
89
36
1036
70

II – NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nền và móng;
- Thiết kế móng M1 theo các phương án: móng chơn nơng trên nền
thiên nhiên, móng chơn nơng trên đệm cát và móng cọc;
- Phân tích lựa chọn phương án móng phù hợp với cơng trình;
- Thiết kế móng M2 theo phương án đã chọn;
- Thể hiện trên bản vẽ khổ A1 mặt bằng bố trí móng đã chọn, mặt cắt
địa chất kết hợp sơ đồ hạ cọc, mặt bằng và mặt cắt các phương án

móng, chi tiết cọc, bảng thống kê cốt thép các cấu kiện móng.

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 1


2

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

5

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG
1
TRÌNH
1
 

I. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
4

3

Theo báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi
công, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, từ trên xuống dưới gồm các lớp
đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng:
- Lớp 1: Lớp đất lấp có chiều dày 0,7 m.
- Lớp 2: Lớp sét pha có chiều dày trung bình 5 m.
- Lớp 3: Lớp sét pha có chiều dày trung bình 4 m.

- Lớp 4: Lớp sét pha có chiều dày 3m.
- Lớp 5: Lớp cát hạt nhỏ có chiều dày 9m

Hình 1: Trụ địa chất điển hình
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 2


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất như trong bảng:
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất
ST
T

Tên gọi lớp
đất

W
(%)

WL
(%)

WP
(%)

(o)


(kPa)

E
(kPa)

SPT
N

(kPa)

1

-

-

-

-

-

-

-

-

-


18.4

27.1

40

50

26

13

18

7500

1000

5-10

Lớp sét pha

19.6

27.2

39.7

41.9


27.5

24.3

17.1

9270

3000

4-9

4

Lớp sét pha

19.9

27.1

25.4

35.6

22.4

17.5

29


22640 5400

18-24

5

Lớp cát hạt
nhỏ

21

26.6

-

-

-

31.5

-

15000 8000

18-27

(kN/m
3
)


(kN/m
3
)

Lớp đất lấp

17

2

Lớp sét pha

3

Mực nước ngầm nằm thấp hơn cao độ thiên nhiên 3 m.
Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chơn móng cần phải đánh
giá tính chất xây dựng của các lớp đất.
+ Lớp 1: Lớp đất lấp, có chiều dày 0,7 m. Lớp đất này không đủ chịu lực để làm
móng cơng trình, khơng có tính năng xây dựng, phải bóc bỏ lớp này và phải đặt
móng xuống lớp đất dưới đủ khả năng chịu lực.
+ Lớp 2: Lớp sét pha độ dày 5 m.

Độ sệt:
Ta thấy

. Do đó đất ở trạng thái dẻo mềm.

Hệ số rỗng: e =


=

Mô đun biến dạng: E = 7500 kPa.
Đây là lớp đất trung bình.
+ Lớp 3: Lớp sét pha có chiều dày trung bình 4 m:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 3


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Độ sệt:
Ta thấy

. Do đó đất ở trạng thái dẻo.

Hệ số rỗng: e =

=

Mô đun biến dạng: E = 9270 kPa.
Đây là lớp đất khá tốt.
+ Lớp 4: Lớp sét pha có chiều dày 3m

Độ sệt:
Ta thấy

Hệ số rỗng: e =


. Do đó đất ở trạng thái nửa cứng.

=

Mơ đun biến dạng: E = 22640 kPa.
Đây là lớp đất tốt.
+ Lớp 5: Lớp cát hạt nhỏ có chiều dày 9m

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 4


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

PHẦN III. THIẾT KẾ MÓNG M1 (MÓNG A)
A - PHƯƠNG ÁN MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
I. Tải trọng tác dụng xuống móng
- Tải trọng tính tốn xác định đến mức đỉnh móng:
2162 kN
34 kNm

49 kNm

24 kN

49 kN

- Tải trọng tiêu chuẩn xác định đến mức đỉnh móng:


II. Xác định diện tích sơ bộ đáy móng
Cao độ
là cao độ trong nhà cao hơn cao độ ngồi nhà 0,75m. Chọn độ sâu
chơn móng -1,5 (m) so với cao độ ngoài nhà, và sâu 2,25 m so với cao độ trong
nhà. Đế móng nằm ở lớp sét pha. Mực nước ngầm nằm dưới đáy móng.

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 5


750
1500
2250

800

1

750

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

700

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

2
MNN

Xác định cường độ tính tốn của đất tại đáy móng:

R=
Với:
+ h = 1,5 m.
+ Tra bảng 3-1(TCVN) ta được m1=1,1 (=0,59 > 0,5).
+ m2=1 với nhà khung không phải dạng tuyệt đối cứng.
+ Ktc = 1 vì chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối
với đất.
Đất sét pha có = 18 kPa. Tra bảng 3-2(TCVN) có:
A = 0,25; B = 2,05; D = 4,56.
C
= 18,4 kN/m3
+ Trị tính tốn thứ 2 trung bình của đất từ đáy móng trở lên đến cốt tự
nhiên:

=

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 6


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

= 20 kN/m3
Ta có bảng:
b
R

1
155,38

1925
Chọn sơ bộ b = 3,9 m

2
160,44
515

3
165,5
253,89

R = 170,1 kN/m2

- Chiều cao làm việc của móng: hm=0,8(m)
- Độ lệch tâm:

b = bđt + 2eb = 3,85m. Chọn b = 3,9m
l; = bđt + 2el = 3,98m. Chọn l = 4m
- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

1,5 x R = 1,5x 170,1 = 255,15 kN/m2
- Điều kiện áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

Vậy dưới đáy móng thỏa mãn điều kiện áp lực.
- Kiểm tra điều kiện kinh tế:

Vậy móng thoả mãn điều kiện kinh tế.
Vậy chọn kích thước móng sơ bộ là: bl = 3,9 4 (m)
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 7


4
170,6
162,5

5
175,6
120,2


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MĨNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Ta có: Mô đun của lớp 2: E2 = 5800 kPa.
Mô đun của lớp 3: E3 = 8700 kPa.
Vì E3>E2 nên khơng phải kiểm tra điều kiện áp lực lên lớp đất yếu.

III. Tính tốn nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II
Móng có b < 10m, nền đất có chiều dày lớn, ta tính theo phương pháp cộng lún
các lớp phân tố.
• Ứng suất bản thân tại đế móng:
= 17.0,7+18,4.0,8 = 26,62 kPa.
• Ứng suất gây lún tại tâm diện tích đế móng:
- =165,51 – 26,62 = 138,89 kPa.
Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày:
.
Chọn hi=0,2b=0,2.3,9 =0,78 m ; βi = 0,8
BẢNG TÍNH LÚN
Điể
m

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

z
(m)
0
0.7
8
1.5
6
2.3
4
3.1
2
3.9
4.2
4.6
8
5.4
6
6.2
4


2z/b
(m)
0

l/b
(m)
1.0256

0.4

Ko

σglz (Kpa) σbtz (Kpa)

E (Kpa)

∆S (m)

1

138.893

26.620

7500

0.0113292

1.0256


0.961

133.444

40.972

7500

0.0101914

0.8

1.0256

0.803

111.542

55.324

7500

0.0081697

1.2

1.0256

0.611


84.846

69.676

7500

0.0061546

1.6

1.0256

0.454

63.102

84.028

7500

0.0045953

2
2.15

1.0256
1.0256

0.341

0.31

47.362
43.108

98.380
103.900

7500
7500

0.0014475
0.0016447

2.4

1.0256

0.261

36.301

116.548

9270

0.0021791

2.8


1.0256

0.205

28.443

131.836

9270

0.0017202

3.2

1.0256

0.163

22.668

147.124

9270

0.0013835

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 8


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG


GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Giới hạn nền tính đến điểm z=6,24 m kể từ đế móng.
= 22,668 kPa < 0,2 =0,2.147,124=29,42 kPa.
Ta thấy: S = = 0,0488m = 4,88 cm < = 8 cm.
Do đó thỏa mãn về điều kiện độ lún tuyệt đối.

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 9


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MĨNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

IV. Tính tốn độ bền cấu tạo móng
- Nội lực tính tốn:
2162 kN
34 kNm

49 kNm

24 kN

49 kN

Dùng bê tông 15, Rb= 8500 kPa, Rbt= 750 kPa
Cốt thép CII, Rs=280000 kPa.
Khi tính tốn độ bền ta phải dùng tổ hợp tải trọng bất lợi nhất. Do trọng lượng
của móng và đất trên các bậc móng khơng gây ra các hiện tượng chống chọc

thủng, cắt và uốn nên khi tính tốn độ bền cấu tạo móng ta dùng trị tính tốn của
lực dọc xác định đến cốt đỉnh móng và của momen tương ứng với trọng tâm
diện tích đế móng.
1. Xác định chiều cao làm việc của móng theo cấu kiện bê tơng c ốt thép
chịu theo điều kiện chống chọc thủng:
Chọn ao = 0,05
Chiều cao làm việc của móng:
ho = hm – ao = 0,8 - 0,05 = 0,75 m.
2. Kiểm tra chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chống chọc
thủng:
 Phương b:
Điều kiện kiểm tra:

- Áp lực tính tốn trung bình trong phạm vi diện tích gây đâm thủng:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 10


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Lực đâm thủng:

- Lực chống đâm thủng: α.Rbt.h0.btb
btb=bc+h0=0,22 + 0,75 = 0,97 m
α.Rbt.h0.btb = 1.750.0,75.0,97 = 573,8 (kN)
Do Nct < α.Rbt.h0.btb nên móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.
 Phương l:
Điều kiện kiểm tra:


- Áp lực tính tốn trung bình trong phạm vi diện tích gây đâm thủng:

= 142,33 (kN/m2)

- Lực đâm thủng:

- Lực chống đâm thủng: α.Rbt.h0.btb
ltb=

m

α.Rbt.h0.ltb = 1.750.0,75.1,2 = 703,125 (kN)
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 11


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Do Nct < α.Rbt.h0.btb nên móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng

250
100

-2,25

800

2250


-0,75

700

750

0,00

tt

Pmin
100

P
2000

tt

Pmax

tt
c

2000

100

4000


1950

c

1950

220

3900

450

2000

2000
4000

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 12
13

30


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MĨNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

3. Tính tốn cốt thép bố trí cho móng.
- Cốt thép để dùng cho móng chịu mơmen do áp lực phản lực của đất nền gây
ra. Khi tính mơmen ta quan niệm cánh như những công-sôn được ngàm vào các

tiết diện đi qua mép cột.

45

o

250
100

-2,25

800

2250

-0,75

700

750

0,00

tt

Pmin
100

tt


Pmax

tt

P1
2000

2000

100

4000
tt

1950

Pmax

tt

P2

1950

220

3900

450


2000

2000
4000

tt

P1

Mặt ngàm tính thép
 Mơ men tương ứng với mặt ngàm I-I:
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 13

tt

Pmax


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Diện tích cốt thép để chịu mơmen MI

Chọn thép có đường kính

Số thanh:

có as=2,01 cm2


=> Chọn n=24 thanh.

Chiều dài một thanh:
Khoảng cách giữa hai trục cốt thép:

a=
 Mô men tương ứng với mặt ngàm II-II:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 14

. Chọn a140 mm


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Diện tích cốt thép chịu mơmen MII

Với h’0 = h0- ( /2+

) h 0-

Chọn thép có đường kính

Số thanh:

= 0,75 – 0,016 = 0,734 m.
có as=2,01 cm2


=> Chọn n=27 thanh.

Chiều dài mỗi thanh:

.

Khoảng cách giữa hai trục cốt thép:

a=

=> Chọn a130 mm.

 Bố trí thép

Mặt cắt 1-1

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 15


GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

1950

100

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

220
50 100


450

27Ø16
a130

1

24Ø16
a140

2

100

1950

220

100 50

225

50 100 220 100 50
110 110

3900

225

100


2000

2000
4000

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 16

100


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

B - PHƯƠNG ÁN MĨNG NƠNG TRÊN ĐỆM CÁT

750

I. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng

600

700

1

2

Hình: Sơ đồ chọn chiều sâu đặt móng

Dùng cát hạt thơ vừa, đầm chặt vừa để làm đệm cát: Tra phụ lục D TCVN
9362:2012 (bảng D.1) ta có cường độ tính tốn của cát làm đệm: Ro=400KPa,
cường độ này ứng với b1=1m; h1=2m.
Thiết kế móng đơn bêtông cốt thép trên nền đệm cát, chọn độ sâu chơn móng
h=1,3 m kể từ đáy móng đến lớp đất phía ngồi nhà, đất trong nhà chênh đất
ngồi nhà 0,75m. Mực nước ngầm nằm dưới đáy móng.
• Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng:

Ta có h=1,3m<2m;
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 17


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MĨNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

• Cường độ tính tốn của cát tính theo cơng thức:

K1 là hệ số kể đến ảnh hưởng bề rộng móng lấy K1=0,125 đối với đất cát (trừ
cát bụi)
Ta có bảng:
b
R

1
330
1921
Chọn sơ bộ b = 2,3 m

2

371,25
511

3
412,5
249,89

4
453,75
158,5

R = 383,625 kN/m2
- Chiều cao làm việc của móng: hm=0,8(m)
- Độ lệch tâm:

b = bđt + 2eb = 2,349m. Chọn b = 2,3m
l; = bđt + 2el = 2,38 m.
Tăng l = 2,6m để thỏa mãn điều kiện áp lực ở mặt đất yếu

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

1,5R = 1,5 x 383,625 =575,4375 kN/m2
- Điều kiện áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

Vậy dưới đáy móng thỏa mãn điều kiện áp lực.
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 18

5
495
116,2



ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Kiểm tra điều kiện kinh tế:

Vậy móng bxl = 2,3x2,6m thoả mãn điều kiện kinh tế.

II. Xác định sơ bộ kích thước đệm cát
- Chọn chiều dày đệm cát: hđ=1,7m.
- Ứng suất trong nền tại đáy móng ở trạng thái tự nhiên:

- Ứng suất trong nền tại mặt đất yếu ở trạng thái tự nhiên:

- Ứng suất tăng thêm trong nền tại mặt đất yếu do tải trọng gây ra:
0,523
Với Ko = f
Tra bảng, ta có: K0=0,523
- Cường độ tính tốn của nền đất ở đáy đệm cát:
Rdy =
Lớp sét pha có:
, CII = 18 kPa
là trọng lượng thể tích của lớp đất dưới đệm cát:
= 18,4 kN/m3
Tra bảng ta được:
m1 = 1,1; m2 = 1; Ktc = 1
A = 0,25; B = 2,05; D = 4,56.
hy = h + hđ = 1,5 + 3 = 4,5 m.

là trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất tự nhiên kể từ mặt đất
đến đáy đệm cát:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 19


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

=

By =
Rdy =
Kiểm tra điều kiện áp lực ở mặt đất yếu:

Vậy đệm cát thỏa mãn điều kiện áp lực ở mặt đất yếu.
• Kiểm tra nền đệm cát theo điều kiện biến dạng:
Từ đề ta có cát hạt trung Ec = 40000 kPa.
Móng có b < 10m, nền đất có chiều dày lớn, ta tính theo phương pháp cộng lún
các lớp phân tố.
* Ứng suất bản thân tại đế móng:

* Ứng suất gây lún tại tâm diện tích đế móng:
= - = 355,38 – 22,94= 332,4 kPa.
Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày
.
Chọn hi=0,46 (m)
Gọi z là độ sâu kể từ đáy móng thì ứng suất gây lún ở độ sâu zi là:
=

- Ứng suất bản thân của đất tại độ sâu zi :
= 84,22 +
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 20


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

Với Koi là hệ số phụ thuộc vào tỉ số 2z/b và l/b

BẢNG TÍNH LÚN
Điể
m

z
(m)

1

1.7

2
3
4
5

2.1
6
2.6

2
3.0
8
3.5
4

6

4

7

4.4

8
9

4.4
6
4.9
2

2z/b
(m)
1.47
8
1.87
8
2.27
8

2.67
8
3.07
8
3.47
8
3.82
6
3.87
8
4.27
8

l/b
(m)
1.130
4
1.130
4
1.130
4
1.130
4
1.130
4
1.130
4
1.130
4
1.130

4
1.130
4

σbtz
(Kpa)

E
(Kpa)

∆S (m)

0.523 173.918

54.220

7500

0.0060

0.396

68.927

62.684

7500

0.0030


0.304

52.907

71.148

7500

0.0023

0.238

41.423

79.612

7500

0.0018

0.190

32.988

88.076

7500

0.0015


0.154

26.757

96.540

7500

0.0009

0.130

22.693

103.900

9270

0.0001

0.127

22.150

108.316

9270

0.0008


0.107

18.588

117.332

9270

0.0007

Ko

σglz
(Kpa)

Giới hạn nền được tính đến điểm 10 có độ sâu z=4,92 m kể từ đế móng:

→ Do vậy, ta lấy giới hạn nền đến độ sâu kể từ đáy móng.

- Độ lún (S) của nền xác định theo công thức:
Ta thấy: S = 0,058 cm < = 8 cm. Do đó thỏa mãn về điều kiện độ lún tuyệt đối.
Bề rộng đáy lớp đệm cát:
bđ = b + 2.hđ.tan = 2,3 + 2.1,7.tan30o = 4,263 m.
Chiều dài đáy lớp đệm cát:
SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 21


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG


lđ = l + 2.hđ.tan = 2,6 + 2.1,7.tan30o = 4,563 m.
Vậy kích thước đệm cát: lđ×bđ= 4,3× 4,6 m.

III. Tính tốn độ bền cấu tạo móng
- Bê tơng móng cấp độ bền 15: Rb =8500 kPa, Rbt = 750 kPa.
- Cốt thép móng nhóm CII: Rs = 280000 kPa.
- Nội lực tính tốn:
Ntt = = 2162 kN
Do trọng lượng của móng và đất trên các bậc móng khơng gây ra các hiện tượng
chống chọc thủng, cắt và uốn nên khi tính tốn độ bền cấu tạo móng ta dùng trị
tính tốn của lực dọc xác định đến cốt đỉnh móng và của momen tương ứng với
trọng tâm diện tích đế móng.
1. Xác định chiều cao làm việc của móng theo cấu kiện bê tông c ốt thép
chịu theo điều kiện chống chọc thủng:
Chọn ao = 0,05
Chiều cao làm việc của móng:
ho = hm – ao = 0,8 - 0,05 = 0,75 m.
2. Kiểm tra chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chống chọc
thủng:
 Phương b:
Điều kiện kiểm tra:

- Áp lực tính tốn trung bình trong phạm vi diện tích gây đâm thủng:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 22


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG


GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Lực đâm thủng:

- Lực chống đâm thủng: α.Rbt.h0.btb
btb=bc+h0=0,22 + 0,75 = 0,97m
α.Rbt.h0.btb = 1.750.0,85.0,97 = 573,8 (kN)
Do Nct < α.Rbt.h0.btb nên móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.
 Phương l:
Điều kiện kiểm tra:

- Áp lực tính tốn trung bình trong phạm vi diện tích gây đâm thủng:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 23


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

- Lực đâm thủng:

- Lực chống đâm thủng: α.Rbt.h0.btb
ltb=

m

α.Rbt.h0.ltb = 1.750.0,75.1,2 = 675 (kN)
Do Nct < α.Rbt.h0.btb nên móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.


SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 24


700 750

GVHD: T.S PHẠM ĐỨC CƯỜNG

o

45

800

1500

2250

750

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

TT

Pmin

TT

P1

1300


TT

Pmax

1300
2600

1150

2300

1150

c

1300

1300
2600

3. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng.
- Cốt thép để dùng cho móng chịu mơmen do áp lực phản lực của đất nền gây
ra. Khi tính mơmen ta quan niệm cánh như những công sôn được ngàm vào các
tiết diện đi qua mép cột.
• Mơ men tương ứng với mặt ngàm I-I:

SVTH: LÊ MINH TUẤN – LỚP: 16X8 Trang 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×