Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Đồ án máy sấy tháp để sấy thóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.23 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MƠN Q TRÌNH- THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
Tính tốn thiết kế tháp sấy thóc năng suất
1,5 tấn sản phẩm/h

Người thiết kế:
MSSV:
Lớp:
Người hướng dẫn:

TS. Nguyễn Ngọc Hoàng

HÀ NỘI 2019


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

Mục lục
Lời mở đầu……………………………………………………………………………...…3
Phần I: Tổng quan………………………………………………………………………....5
1. Giới thiệu sản phẩm sấy……………………………………………………………5
1.1. Nguồn gốc ………………………………………………………………….5
1.2. Cấu tạo và thành phần………………………………………………………5
1.3. Tính chất vật lý ………………...……….....................................................7
1.4. Các đặc tính chung của khối thóc ………………………………………….8
1.5. Đặc điểm chế độ sấy thóc …………………………………………………10
1.6. Yêu cầu thóc sau sấy……………………………………………………….10
1.7. Giới thiệu qui trình cơng nghệ……………………………………………..11


2. Giới thiệu về phương pháp sấy…………………………………………………….11
2.1. Khái niệm chung về sấy…………………………………………………....11
2.2. Phương pháp sấy và hệ thống sấy……………………………………...…..13
2.3. Chọn tác nhân sấy và nhiên liệu……………………………………………14
2.4. Giới thiệu vầ hệ thống sấy tháp…………………………………………….16
Phần II: Tính tốn hệ thống sấy…………………………………………………………...18
1. Kết cấu tháp……………………………………………………………………..…18
2. Chọn chế độ sấy…………………………………………………………………....19
3. Tính cân bằng ẩm cho từng vùng……………………………………………….…20
4. Tính tốn q trình cháy và hịa trộn…………………………………………..…..21
5. Xác định kích thước sơ bộ…………………………………………………………25
6. Q trình sấy lý thuyết……………………………………………………………..27
7. Tính các tổn thất nhiệt……………………………………………………………..28
8. Xây dựng quá trình sấy thực…………………………………………………….....30
9. Bảng cân bằng nhiệt……………………………………………………………….32
10. Tính nhiên liệu tiêu hao………………………………………………………........34
11. Tính tốn vùng làm mát……………………………………………………………35
Phần III: Chọn dạng, bố trí kênh dẫn, thải ……………………………..………………...37
Phần IV. Tính và chọn các thiết bị phụ trợ………………………………………………..38
1. Chọn quạt……………………………………………………………………………………………………………38
2. Tính tốn buồng đốt……………………………………………………………………………………………38
3. Thiết bị lọc và khử bụi từ lò đốt than………………………………………………………………….40
Lời kết……………………………………………………………………………………41

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 1


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………………….42

Lời mở đầu
Lúa là cây trồng quan trọng, là cây lương thực chính của người dân Việt Nam và
một số nước Đông Nam Á. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên Thế giới,
không chỉ xuất khẩu và dùng làm lương thực, thóc gạo cịn là nguyên liệu của các ngành
sản xuất khác như rượu, bia, bột… Sản lượng không ngừng tăng lên đặt ra những yêu cầu
trong việc bảo quản, dự trữ - một trong đó là sấy - phương pháp được dùng phổ biến nhất
hiện nay.
Sấy là một q trình cơng nghệ được sử dụng rất nhiều trong các ngành công nghệ
sản xuất và đời sống thực tế. Đặc biệt, trong các ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến,
hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng…kỹ thuật sấy đóng một vai trị quan trọng trong dây

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 2


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
chuyền sản xuất. Sản phẩm sau khi sấy có độ ẩm thích hợp thuận tiện cho việc bảo quản,
vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sấy đã giúp cho công việc bảo quản và vận chuyển thóc, gạo được thuận lợi đồng
thời thành phẩm bảo đảm chất lượng cũng như giá trị cảm quan. Do tính chất và thành
phần của thóc sau khi sấy phải giữ được tính chất về giá trị cảm quan và giá trị dinh dưỡng
nên có thể sử dụng một số loại thiết bị như sấy tháp, sấy thùng quay, … Tuy nhiên thông
dụng nhất trong sấy hiện nay là kiểu sấy tháp.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc
Hồng trong đồ án mơn học này, em xin được trình bày về “Tính tốn và thiết kế hệ thống
sấy thóc sử dụng tháp sấy với năng suất đầu vào 1500 kg/h” với nội dung bao gồm các
phần sau:

Phần I: Tổng quan.
Phần II: Tính tốn cơng nghệ sấy thóc.
Phần III: Bố trí kênh và chọn quạt.
Do trình độ, kinh ngiệm nghiên cứu và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên em
khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình tính tốn, thiết kế đồ án này, rất mong
được thầy cơ và các bạn góp ý, chỉ bảo để em có thể bổ sung, củng cố kiến thức cho bản
thân.
Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 3


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

Phần I: Tổng quan
1.

Giới thiệu về sản phẩm sấy.

1.1.

Nguồn gốc
Lúa là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số trên trái đất. Lúa được
trồng nhiều ở khu vực Đông Nam châu Á. Về diện tích canh tác, lúa đứng hàng thứ 2
sau lúa mỳ nhưng về năng suất của lúa là loại cao nhất.
Theo nhiều nguồn tài liệu thì cây lúa xuất hiện từ hơn 3000 năm trước Công nguyên
ở vùng Đông Nam châu Á. Tới nay rất nhiều nước trên khắp năm châu đều có trồng
lúa. Lúa nước là loại cây ưa nước và ẩm, do đó lúa được trồng nhiều ở châu thổ các

sơng lớn thuộc các vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới.
Cây lúa thuộc họ hào thảo và có trên 20 loại khác nhau. Phổ biến nhất và có ý
nghĩa kinh tế hơn là loại lúa nước (crizasativa). Lúa nước lại được chia làm 2 loại là
lúa ngắn hạt (C.s brevis) và lúa hạt bình thường (O.S communis). Lúa nước hạt bình
thường là loại phổ biến hơn cả và đã tồn tại đến ngày nay.
Ở nước ta cịn có lúa nếp và lúa tẻ ( phân biệt theo sự khác nhau về thành phần và
tính chất của nội nhũ).

1.2.
-

Cấu tạo và thành phần
Cấu tạo của hạt thóc từ ngồi vào có: mày thóc, vỏ trấu, vỏ hạt, nội nhũ, phơi.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hồng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 4


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

- Hạt thóc nhìn từ ngồi vào các bộ phận chính : mày thóc, vỏ trấu , vỏ
hạt, nội nhũ, phơi.
+Mày thóc: trong q trình sấy, bảo quản mày thóc rụng ra làm tăng chất lượng của
hạt thóc.
+Vỏ trấu: có tác dụng bảo vệ hạt thóc, chống các ảnh hưởng của mơi trường và sự
phá hoại của vi sinh vật, nấm mốc…
+Vỏ hạt: bao bọc nội nhũ, thành phần chủ yếu là lipit và protit.
+Nội nhũ: là thành phần chính và chủ yếu của hạt thóc, 85% là gluxit.
+Phơi: nằm ở góc dưới nội nhũ, làm nhiệm vụ biến các chất dung dịch trong nội

nhũ để ni mộng khi hạt thóc nảy mầm.
-

Thành phần hóa học
Nước
13,0%

1.3.

Tinh bột
64,03%

Protein
6,69%

Lipit
2,1%

Xenlulo
8,78%

Tro
5,36%

Vitamin B1
5,36%

Tính chất vật lý
Theo thống kê, thóc mới thu hoạch thường có độ ẩm cao nên 1 số giống có thể
nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển làm cho thóc bị hư hoặc kém chất lượng.

Thơng thường độ ẩm của thóc khi mới thu hoạch là từ 2027%. Để thóc khơng bị hư

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 5


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
hỏng hoặc giảm chất lượng thì trong vịng 48h sau khi thu hoạch phải làm khơ thóc
để độ ẩm chỉ cịn 20%, sau đó cần tiếp tục xử lý. Tùy theo nhu cầu làm khơ thóc để
xay xát ngay hay để tồn trữ lâu dài hay để làm giống mà yêu cầu làm khô và cơng
nghệ sấy khác nhau. Q trình sấy phải làm sao để độ ẩm thoát ra từ từ nhằm đạt
được độ ẩm mong muốn đồng thời đảm bảo được sự chênh lệch nhiệt độ trong hạt
thóc so với bên ngồi là nhỏ nhất. Độ ẩm an tồn của thóc cho bảo quản phụ thuộc
vào tình trạng thóc, khí hậu cũng như điều kiện bảo quản.
Khi thóc có độ ẩm từ 1314% (cắn thử thấy giịn) có thể bảo quản được từ 23
tháng. Nếu muốn bảo quản dài hơn 3 tháng thifddooj ẩm của thóc tốt nhất từ
1212,5%. Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi gạo
và tỷ lệ gạo gãy trong quá trình xay xát, độ ẩm thích hợp cho q trình xay xát
từ 1314%.
Thơng số của vật liệu:
- Khối lượng riêng: thóc khơ  = 500 kg/m3 ; thóc ướt :  = 750 kg/m3
- Nhiệt dung riêng: C=1,5kJ/kgK
- Hệ số dẫn nhiệt: =0,09W/mK
- Hệ số hình dạng: hd =1,68
- Kích thước hạt thóc: dày = 1,22,8mm
rộng b=2,54,3mm
dài l= 512mm
- Đường kính tương đương của hạt: dtđ =2,76mm
- Khối lượng 1000 hạt: (2431)g

- Độ ẩm đầu: 1 =23%
- Độ ẩm cuối: 2=13%
-

Nhiệt độ đốt nóng hạt cho phép: T<(5085) 0C ( Theo tài liệu nghiên cứu của
viện cơ điện và nông nghiệp sau thu hoạch)

1.4.

Các đặc tính chung của khối thóc

a)

Tính tản rời:

- Là đặc tính khi đổ thóc từ độ cao h xuống mặt phẳng nằm ngang, thóc tự dịch chuyển để
tạo thành khối có dạng chóp nón. Góc tạo bởi đường sinh với mặt phẳng đáy nằm ngang
của hình chop gọi là góc nghỉ hay góc nghiêng tự nhiên của khối hạt. Về trị số thì góc nghỉ
tự nhiên bằng góc ma sát giữa hạt với hạt nên còn gọi là góc ma sát trong, kí hiệu φ1. Dựa

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 6


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
vào độ tan rời này để xác định sơ bộ chất lượng và sự thay đổi chát lượng của thóc trong
q trình sấy và bảo quản. Đối với thóc, góc nghỉ khoảng từ 32400.
- Nếu ta để hạt trên 1 mặt phẳng và bắt đầu nghiêng mặt phẳng này cho tới khi hạt bắt đầu
trượt thì góc giới hạn giữa mặt phẳng ngang và mặt phẳng trượt gọi là góc trượt (góc ma

sát ngồi), kí hiệu φ2. Trường hợp khơng phải là 1 hạt mà là 1 khối hạt thì góc trượt có lien
quan và phụ thuộc vào góc nghiêng tự nhiên.

Hình 1: Các góc trong khối hạt
- Góc nghỉ và góc trượt càng lớn thì độ rời càng nhỏ, ngược lại góc nhỏ thì khả năng dịch
chuyển lớn, nghĩa là độ rời lớn.
- Độ rời của khối hạt dao động trong khoảng khá rộng tùy thuộc vào các yếu tố như kích
thước, hình dạng hạt và trạng thái bề mặt hạt, độ ẩm của hạt, số lượng và loại tạp chất
trong khối hạt. Đối với góc trượt cịn thêm 1 yếu tố quan trọng nữa là loại vật liệu và trạng
thái bề mặt vật liệu trượt.
- Loại hạt có dạng hình cầu, bề mặt nhẵn như đậu,, loại hạt khơng có hình cầu và bề mặt
hạt xù xì như thóc thì góc nghỉ và góc trượt lớn.
- Độ tạp chất của khối hạt càng cao đặc biệt là nhiều tạp chất rác thì độ rời càng nhỏ.
- Độ rời của khối hạt càng cao thì độ rời càng giảm.
- Trong bảo quản, độ rời của khối hạt có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện bảo quản.
Nếu bảo quản quá lâu hay đã xảy ra q trình bốc nóng làm cho khối hạt bị nén chặt, độ
rời giảm hay thậm chí có khi mất hẳn độ rời.
b)

Tính tự chia loại

Khối hạt có cấu tạo từ nhiều thành phần (thóc sạch, thóc lép, tạp chất) khơng đồng nhất
( khác nhau về hình dạng,kích thước, tỷ trọng). Do đó trong q trình di chuyển tạo nên
những vùng khác nhau về chất lượng, gọi là tính tự chia loại của khối hạt. Hiện tượng tự

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 7



Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
chia loại làm ảnh hưởng xấu cho việc làm khô, bảo quản. Những vùng nhiều hạt lép, tạp
chất dễ hút ẩm, dễ bị cuốn lẫn theo tác nhân sấy trong quá trình sấy.
c)

Độ hổng của khối thóc

Là khoảng khơng nằm trong khe hở giữa các hạt, có chứa đầy khơng khí. Được tính bằng
phần trăm thể tích khoảng khơng gian từ khe hở giữa các hạt với thể tích tồn bộ khối hạt
chiếm chỗ. Trong q trình sấy, khối thóc cần có lỗ hổng cần thiết để tạo điều kiện cho qua
trình truyền và trao đổi nhiệt, ẩm với tác nhân sấy được dễ dàng.
d)

Tính dẫn, truyền nhiệt

Q trình dẫn và truyền nhiệt trong khối thóc thực hiện theo 2 phương thức ln tiến hành
song song và có quan hệ chặt chẽ với nhau đó là dẫn nhiệt và đối lưu. Đại lượng đặc trưng
cho khả năng dẫn nhiệt của thóc là hệ số dẫn nhiệt   0,12  0,2 Kcal/mh0C. Và sự trao
đổi nhiệt đối lưu giữa lớp hạt nóng và lớp hạt nguội mới vào. Cả 2 đặc tính này của thóc
đều rất nhỏ nhưng cùng ảnh hưởng đến q trình sấy.
e)

Tính hấp thụ và nhả các chất khí, hơi ẩm

Là khả năng hấp thụ và nhả chất khí, hơi ẩm của thóc trong q trình sấy, thường là hiện
tượng hấp thụ bề mặt. Vì vậy trong quá trình sấy xảy ra nhiều giai đoạn:
Sấy  ủ  sấy  ủ …để giúp vận chuyển ẩm ra bề mặt thóc để thóc được sấy khơ đều.

1.5.


Đặc điểm chế độ sấy thóc

Thóc là 1 loại vật liệu yêu cầu sấy ở chế độ mềm dẻo vì tính bền chịu nhiệt của thóc rất
kém, khơng cho phép nâng nhiệt độ đốt nóng hạt lên cao. Khác với hạt mỳ tính bền chịu
nhiệt được thể hiện bằng sự xuất hiện biến tính của protein thì của thóc là sự xuất hiện
các vết nứt của nội nhũ. Nguyên nhân hình thành các vết nứt là do trong q trình sấy tạo
nên gradient ẩm từ ngồi vào trung tâm hạt, độ ẩm của lớp ngoài hạt giảm nhanh, tạo ra

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 8


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
trạng thái tang thể tích của phần trung tâm hạt, độ ẩm của lớp ngồi hạt giảm nhanh, tạo
ra trạng thái tăng thể tích của phần trung tâm, khi tăng nhiệt độ làm cho sức căng đó vượt
q độ bền chắc của hạt thì tạo nên các vết nứt. Các vết nứt xuất hiện theo các vách
protein ngăn cách giữa các hạt tinh bột.
Loại lúa nội nhũ trong thường bền hơn nên ít nứt so với lúa nội nhũ đục. Những hạt
nội nhũ gồm cả phần trong và phần đục thì vết nứt bắt đầu từ ranh giới của phần trong
sang phần đục.
Gradient hàm ẩm không những phụ thuộc vào nhiệt độ sấy mà còn phụ thuộc độ ẩm
ban đầu của vật liệu. Nếu trước khi sấy độ ẩm hạt càng cao thì gradient hàm ẩm càng cao,
hạt càng dễ bị nứt. Khi hạt bị nứt thì đồng thời độ nảy mầm của hạt cũng giảm.
Vì vậy trong quá trình sấy, người ta thường sấy xong rồi ủ, sau đó mới đem ra sấy
tiếp. Mục đích ủ là làm giảm gradient hàm ẩm giữa trung tâm và lớp ngoài của hạt, do sự
chuyển ẩm dần từ trung tâm ra vịng ngồi. Với phương pháp này thì thóc bị nứt nhưng
thời gian sấy khơ kéo dài.

1.6.


Yêu cầu thóc sau sấy

Thóc sau khi sấy có thể đem đi xay xát để làm lương thực hoặc để làm giống-dự trữ. Vì
vậy thóc sau khi sấy cần đảm bảo các u cầu sau:
- Hạt thóc cịn ngun vẹn vỏ trấu bao bọc hạt.
- Hạt thóc cịn giữ ngun vẹn hình dạng, kích thước, màu sắc.
- Có mùi vị đặc trưng của thóc, khơng có mùi lạ khác ( của tác nhân sấy…).
- Hạt không bị rạn nứt, gãy vụn, đặc biệt là thóc giống phải đảm bảo được khả năng sống
của hạt sau sấy.
- Đạt được độ ẩm cần thiết để xay xát hay bảo quản, Không là mơi trường cho mối mọt,…
- Có độ ẩm thích hợp.
- Độ hóa nhão và độ hồ hóa khơng đáng kể.

1.7.

Giới thiệu quy trình cơng nghệ

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hồng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 9


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

2. Giới thiệu về phương pháp sấy.
2.1. Khái niệm chung về sấy
2.1.1. Định nghĩa
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi bề mặt vật liệu nhờ sử dụng nhiệt năng. Quá trình
sấy nhằm mục đích giảm bớt khối lượng, tăng độ bền của vật liệu, bảo quản tốt vật liệu

trong một thời gian dài nhất là đối với các sản phẩm nông sản, lương thực, thực phẩm;
giảm năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển vật liệu; hoặc để đảm bảo các thông
số kỹ thuật cho các q trình gia cơng tiếp theo.

2.1.2. Phân loại:
Quá trình sấy bao gồm 2 phương thức:
- Sấy tự nhiên: là phương thức sử dụng trực tiếp năng lượng tự nhiên nhờ năng lượng
mặt trời, gió… để làm bay hơi nước.
 Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, không tốn năng lượng.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 10


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
 Nhược điểm: năng suất thấp, phụ thuộc thời tiết, diện tích phơi lớn, điều kiện
vệ sinh kém.
- Sấy nhân tạo: là phương pháp sấy sử dụng nguồn năng lượng do con người tạo ra,
thường được tiến hành trong các thiết bị sấy, cung cấp nhiệt độ cho các vật liệu ẩm.
 Ưu điểm: điều chỉnh được nhiệt độ và tốc độ gió, thời gian sấy nhanh, năng
suất cao, đảm bảo điều kiện vệ sinh.
 Nhược điểm: tốn năng lượng và chi phí.
Phương pháp sấy nhân tạo phù hợp với sản xuất ở quy mơ lớn, dự trữ, xuất
khẩu.
Sấy nhân tạo có nhiều dạng, tùy theo phương pháp truyền nhiệt mà trong kỹ thuật sấy
có thể chia thành:
 Sấy đối lưu: là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với tác
nhân sấy (khơng khí nóng, khói lị,…)
 Sấy tiếp xúc: phương pháp sấy không cho tác nhân tiếp xúc trực tiếp vật liệu

sấy, mà tác nhân sấy truyền nhiệt cho vật liệu sấy gián tiếp qua một vách ngăn.
 Sấy bằng tia hồng ngoại: phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồng
ngoại do nguồn điên phát ra truyền cho vật liệu sấy.
 Sấy bằng dòng điện cao tầng: phương pháp dùng dịng điện cao tầng để đốt
nóng tồn bộ chiều dày của vât liệu sấy.
 Sấy thăng hoa: phương pháp sấy trong mơi trường có độ chân khơng cao,
nhiệt độ rất thấp, nên độ ẩm tự do trong vật liệu đóng băng và bay hơi từ trạng
thái rắn thành hơi không qua trạng thái lỏng.

2.2.

Chọn phương pháp sấy và hệ thống sấy (HTS).
Với thóc người ta thường sử dụng hệ thống sấy đối lưu .
Hệ thống sấy đối lưu gồm các dạng : HTS buồng, HTS hầm, HTS tháp, HTS thùng

quay, HTS khí động, HTS tầng sơi, HTS phun.
Trong đó ta thấy:
- HTS buồng: Năng suất thường nhỏ, VLS được đặt cố định trên q trình sấy hoặc
xe gng nên cố định trong suốt quá trình sấy nên quá trình sấy khơng được đồng đều. Để
khắc phục thì người ta bố trí cách đưa TNS theo đường dích dắc tạo nên sự đồng đều cho

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 11


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
sản phẩm sấy. Hệ thống này chỉ phù hợp các VLS mà ta khó làm cho nó bị xáo trộn được
trong q trình sấy, đó là những VLS : tấm gỗ, gạch, ngói… Trong khi đó thóc rất dễ xáo
trộn. Khơng dùng thiết bị này.

- HTS hầm: Có năng suất lớn hơn HTS buồng, q trình sấy khơng theo chu kỳ như
HTS buồng mà liên tục. Nhưng HTS này vẫn có nhược điểm giống HTS buồng. Khơng
dùng để sấy thóc.
- HTS phun: Chỉ dùng để sấy các dung dịch huyền phù. Không dùng để sấy thóc.
- HTS tháp: Có thể sấy liên tục với năng suất cao. Rất phù hợp cho sấy hạt, VLS
chảy liên tục từ trên xuống dưới dưới tác dụng của trọng lực bản thân. Trong quá trình sấy
VLS được xáo trộn đều cùng TNS, nên sản phẩm sấy đồng đều. Hơn nữa việc phân vùng
TNS nóng – lạnh cũng dễ dàng, áp dụng được hiệu ứng A.V.Luikov.
- HTS thùng quay: Cũng như HTS tháp, HTS này cũng rất phù hợp để sấy hạt. VLS
được xáo trộn nhờ cánh xáo trộn khi thùng quay. TNS vào đầu này và ra khỏi đầu kia của
thùng sấy, quá trình sấy được liên tục. HTS này có ưu điểm xáo trộn đồng đều hơn nhiều
so với HTS tháp do có cánh xáo chộn được dẫn động nhờ một động cơ quay. Nhưng cũng
điều này mà nó chỉ hiệu quả khi sấy với năng suất trung bình cịn khi sấy với năng suất lớn
thì việc dẫn động cho thùng quay cũng đòi hỏi tốn kém và phức tạp.
- HTS tầng sôi: Ngay tên gọi của HTS ta đã hình dung được VLS ln xáo trộn
trong quá trình sấy. VLS phù hợp vẫn là dạng hạt, dưới tác dụng của TNS với thơng số
thích hợp nên VLS ln bồng bềnh. Q trình sấy liên tục do hạt khô nhẹ sẽ ở phần trên
của lớp sôi nên dễ lấy ra khỏi TBS. Trong HTS tầng sôi, truyền nhiệt và ẩm giữa TNS và
VLS là rất tốt nên trong các HTS hạt hiện có thì sấy tầng sơi có năng suất lớn, thời gian
sấy nhanh và VLS được rất đều.
Như vậy ba HTS tháp – thùng quay – tầng sơi đều phù hợp cho sấy thóc. Nhưng xét
về chi phí đầu tư và chất lượng sản phẩm thì sấy tháp phù hợp hơn cả cho sấy thóc . HTS

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 12


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
này có chi phí đầu tư thấp hơn cả, việc xáo trộn VLS là do chính trọng lực của nó gây ra,

khơng cần phải tác động bên ngoài như :
-

Quay : HTS thùng quay cần có động cơ để làm quay thùng, tốn cơng suất cho

-

động cơ.
Bồng bềnh : HTS tấng sôi, TNS phải có áp lực nhất định thì mới thổi lớp VLS
thành màng bồng bềnh.

Và hơn cả là VLS vẫn đảm bảo yêu cầu. Thóc sấy đạt độ ẩm từ 20% xuống 15%, có
độ ẩm tương đối đồng đều.
Cịn nếu sản phẩm sấy địi hỏi có u cầu cao hơn thì việc chọn HTS thùng quay và
tầng sôi là rất phù hợp.

2.3.

Chọn tác nhân sấy, nhiên liệu

2.3.1 Chọn tác nhân sấy
Tác nhân sấy có các loại sau: Khơng khí ẩm, khói và hơi q nhiệt
- Khơng khí ẩm: là loại TNS thơng dụng nhất có thể dùng cho tất cả các loại sản phẩm.
Dùng khơng khí ẩm khơng sợ ơ nhiễm sản phẩm sấy và nó dễ dàng nhận nhiệt từ chất tải
nhiệt qua thiết bị trao đổi nhiệt. Nhiệt độ sấy vừa phải, thường không đến 50 , phù hợp với
thiết bị có chi phí thấp.
- Khói lị: dùng khói lị có ưu điểm là phạm vi nhiệt độ rộng từ vài chục độ đến trên
100, không cần Calorife. Tuy nhiên dùng khói lị có nhược điểm là có thể làm ô nhiễm sản
phẩm sấy.
- Hơi quá nhiệt: Dùng hơi quá nhiệt làm tác nhân sấy trong trường hợp sản phẩm sấy

dễ cháy nổ và sản phẩm sấy chịu được nhiệt độ cao vì sấy bằng hơi q nhiệt có nhiệt độ
thường lớn hơn 100.
VLS ở đây là thóc do đó ta chọn TNS là hỗn hợp khói lị hịa trộn với khơng khí tươi là rất
phù hợp bởi vì:
-

Thóc có lớp vỏ trấu bên ngồi khi sấy bằng khói sẽ khơng làm ảnh hưởng tới
chất lượng của hạt gạo.
Khói là TNS rẻ tiền nhất vì khơng cần tới calorife mà chỉ cần buồng hịa trộn,
chi phí nhỏ hơn rất nhiều.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 13


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
Như vậy khói vừa đảm bảo được là TNS lại tạo ra kinh tế hơn Khói là TNS phù hợp
nhất. Bên cạnh đó khói cũng có nhược điểm:
+ Trong khói có nhiều bụi cản trở dòng TNS, tốn năng suất cho quạt.
+ Bụi cũng bám vào VLS làm bẩn sản phẩm.

1.Buồng đốt
2. Buồng hòa trộn

3.Quạt
4.Buồng sấy

Hình 2 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy bằng khói
2.3.2.Chọn chất tải nhiệt

Chất tải nhiệt là yêu cầu cần đảm bảo cả kỹ thuật và kinh tế. Những nhiên liệu thường
được chọn để đốt tạo khói lị làm chất tải nhiệt dùng trong HTS dùng phương pháp đối lưu
như: Than, củi gỗ, củi trấu, gas,…
Ta chọn nhiên liệu dùng là than có thành phần là C=36,7% ; H=2,7% ; O=11,1%;
S=32%; N=0,7 % ; A( Nước)=2,5%; Tr( Tro) =20,6%
Trong buồng đốt người ta đốt cháy nhiên liệu với hệ số khơng khí thừa thích hợp để
q trình cháy tốt nhất, khói lị thốt ra sẽ được đưa vào buồng hịa trộn, ở đây người ta
đưa khơng khí ẩm trao đổi nhiệt với khói lị để tạo thành mơi chất sấy có nhiệt độ thích
hợp. Sau đó mơi chất sấy được đưa vào tháp sấy để thực hiện quá trình sấy rồi thải ra
ngồi. Khói lị sau q trình trao đổi nhiệt được đưa ra ngoài xử lý bụi trước khi thải vào
môi trường. Tại buồng sấy lạnh của tháp sấy, khơng khí ẩm được đưa vào để ủ VLS đến độ
ẩm mong muốn. Khơng khí ẩm này sau đó được đưa đến buồng đốt cùng với dịng khơng
khí ẩm cho vào buồng đốt, nhằm tận dụng để giảm đi phần nào tiêu tốn năng lượng dùng
cho quạt.

2.4.

Giới thiệu về hệ thống sấy tháp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 14


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
Cấu tạo hệ thống sấy tháp gồm tháp sấy, trong đó đặt các kênh dẫn và kênh thải
TNS, quạt và có thể có một số thiết bị phụ khác như buồng đốt, cyclon. Tháp sấy là một
khối hộp được chia nhỏ thành các khối con. VLS được gầu hoặc băng tải đổ vào trên đỉnh
tháp và di chuyển từ trên xuống. TNS từ các kênh dẫn xuyên qua lớp VLS vào các kênh
thải rồi thải vào môi trường. Như vậy VLS và TNS thực hiện quá trình trao đổi nhiệt ẩm

cho nhau theo phương thức đối lưu.
HTS tháp có năng suất lớn nên thường dùng để sấy bảo quản ở các kho, nhà máy
xay hoặc ở những nơi sản xuất lớn, tập trung. Hệ thống sấy tháp có thể hoạt động liên tục
hoặc chu kỳ tùy thuộc vào dạng VLS và trạng thái ẩm của nó. Có thể bố trí cho VLS di
chuyển theo ba cách:
-

VLS rơi tự do trong tháp nhờ trọng lực. Đây là hệ thống sấy làm việc liên tục.

-

VLS có thể di chuyển một lần hoặc có thể quay vịng lại nhiều lần.
VLS được đưa vào tháp hoặc từng phần của tháp và tốc độ dịch chuyển của hạt
được khống chế nhờ định kỳ và số hạt lấy ra, đưa vào. Như vậy, hệ thống sấy

-

tháp kiểu này hoạt động bán liên tục
VLS di chuyển liên tục từ trên xuống dưới trong tháp nhưng tốc độ nhanh chậm
nhờ một hệ thống điều chỉnh bằng cơ cấu cơ khí chuyên dùng, nhờ cơ cấu này
mà HTS tháp loại này có thể hoạt động liên tục hoặc bán liên tục.

Ở đây chúng ta chọn TNS là khói lị. Do khói lị là TNS rẻ tiền nhất, khơng cần tới
caloriphe mà thóc có lớp vỏ trấu dày bên ngồi khói lị sẽ khơng làm ảnh hưởng tới
chất lượng gạo. Tuy nhiên, trong khói lị có nhiều bụi cản trở dịng TNS và bám vào
sản phẩm.
-

Thuyết minh dây chuyền công nghệ:


Lúa từ vựa tiếp liệu được cho vào phễu. Từ đó được gầu tải đưa lên phễu nhập liệu, qua
đĩa phân phối hạt, lúa sẽ được đổ đầy vào nắp tháp. Than được đưa vào lò đốt đặt trên ghi
lò, được đốt để tạo ra khói lị trong lị đốt. Khói lị sau khi ra khỏi lò đốt cho qua buồng
lắng bụi rồi sau đó cho qua buồng hịa trộn. Khói lị sau khi ra khỏi buồng hòa trộn được
quạt thổi vào tháp sấy. Lúa di chuyển xuống dưới nhờ tác dụng của trọng lực qua các
máng dẫn và máng thải TNS. Khói lị được thổi lên trên thơng qua các máng dẫn khí thải

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 15


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
tiếp xúc ngược chiều với lúa. Vật liệu chuyển động len lỏi qua khe hở giữa các máng tác
nhân, từ từ điền đầy các chỗ trống trong tháp. Sau khi sấy, vật liệu được đưa vào buồng
làm nguội. Vật liệu sau khi được làm nguội ra ngoài và được tải ra ngoài nhờ băng tải.

Phần II: Tính tốn hệ thống sấy
-

Các thơng số:
Vật liệu sấy: thóc
Năng suất: G1= 1500 kg/h
Độ ẩm ban đầu của thóc sấy : 1 = 23 %
Độ ẩm của thóc sau khi sấy : 2 = 13 %
- Nhiên liệu dùng là than đá có thành phần: C = 0,367 ; H = 0,027 ; S = 0,032 ; N =
0,007 ; O = 0,111 , Tr = 0,206 ; A = 0,25

-


Khơng khí ngồi trời có t0 = 20oC và 0= 85%.

1.

Kết cấu tháp sấy.

-

Chọn tháp sấy gồm hai vùng sấy và một vùng làm mát.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 16


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
-

Kết cấu bên trong tháp là các kênh gió nóng và kênh thải ẩm (kênh dẫn và kênh thải)
được bố trí xen kẽ nhau và sắp xếp xen kẽ nhau. Khoảng cách giữa các kênh khoảng
70-90 mm để đảm bảo cho thóc chuyển động dễ dàng từ trên xuống dưới tháp.
Kết
dẫn, kênh thải

cấu kênh

2.

Chọn chế


độ sấy .

-

Phân bố

ẩm
Vùng sấy thứ
nhất : 11 = 23%

; 21 = 18% ; tb = 20,5%.
Vùng sấy thứ hai : 12 = 21 = 18% ; 22 = 14% ; tb = 16%.
Vùng làm mát : 13 = 22 = 14% ; 23 = 13% ; tb = 13,5%.
-

Nhiệt độ tác nhân sấy. Nhiệt độ TNS trong thiết bị sấy tháp đối với các hạt ngũ cốc

như ngô, lúa vào khoảng 80-140oC. Chúng ta chọn phân bố nhiệt độ TNS vào các vùng
như sau:
Vùng sấy thứ nhất: t11= 90oC
Vùng sấy thứ hai: t12=120oC
Vùng làm mát: t13=20oC
-

Nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt. Nếu xem thời gian sấy trung bình trong một vùng

bằng nửa thời gian sấy tổng thì τ1 = τ2 = 1 h. Theo công thức (10.11) Trang 210 – [1], ta có
nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt trong các vùng tương ứng bằng :
Vùng sấy thứ nhất:
th = 2,218 – 4,343 lnτ +

th = 2,218 – 4,343 ln(1) + = 50oC

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 17


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
Vùng sấy thứ hai :
th = 2,218 – 4,343 ln(1) + = 52oC
-

Nhiệt độ TNS ra khỏi các vùng: Theo điều kiện (11.1) Trang 232 – [1], t2 ≤ th + (5 

10) oC và nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt đã tính ở trên ta chọn :
Vùng sấy thứ nhất : t21 = 40oC
Vùng sấy thứ hai : t22 = 50oC
Vùng làm mát : t23 = 25oC
-

Nhiệt độ vào, ra khỏi các vùng của VLS. Chọn nhiệt độ của VLS theo nguyên tắc:

nhiệt độ vào của vùng sau bằng nhiệt độ ra của vùng trước. Trong đó, nhiệt độ ra của các
vùng lấy theo nhiệt độ TNS bằng quan hệ: tv2i= t2i – (5 10) oC .
Vùng sấy thứ nhất: tv11= t0= 20oC; tv21= 35oC
Vùng sấy thứ hai: tv12= tv21= 35oC; tv22= 40oC
Vùng làm mát: tv13= tv22= 40oC; tv23= 30oC.

3.


Tính cân bằng ẩm cho từng vùng

-

Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 giờ. Theo cơng thức (7.5) Trang 128 –[1], ta tính

lượng ẩm bốc hơi trong 1 giờ vùng thứ i:
Wi = G1i= G2i
-

Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 giờ trong vùng sấy thứ nhất bằng:
W1= G11= 1500= 91,463 kg/h

Lượng VLS ra khỏi vùng sấy thứ nhất bằng:
G21= G11 –W1 = 1500− 91,463= 1408,537 kg/h
G12= G21= 1408,537 kg/h
-

Tương tự, lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 giờ trong vùng sấy thứ hai bằng:
W2= G12= 1408,537= 65,513 kg/h

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 18


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
Lượng VLS ra khỏi vùng sấy thứ hai:
G22= G12− W2= 1408,537− 65,513= 1343,024 kg/h
G13= G22= 1343,024 kg/h

-

Tương tự, lượng ẩm cần bốc hơi trong vùng làm mát:
W3= G13= 1343,024= 15,437 kg/h

Lượng VLS ra khỏi vùng làm mát:
G23= G13− W3= 1343,024− 15,437= 1327,587 kg/h

4. Tính tốn q trình cháy và q trình hịa trộn

Đồ thị I-d. Q trình sấy lý thuyết
-

Khơng khí bên ngồi (t0; 0)= (20oC;85%), áp suất B= 745 mmHg, ta có:

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 19


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
Áp suất hơi bão hịa Pb0:
Pb0= exp{12,000−} ,bar

Cơng thức Trang 41 – [1]

Pb0= exp{12−}=0,0233 bar
Lượng chứa ẩm d0:
d0= 0,621= 0,621, kg ẩm/kg kk
Công thức (2.21) Trang 28 – [1]

d0= 0,621= 0,0126 kg ẩm/kg kk
Entanpy I0: (Công thức (2.25) Trang 29 – [1])
I0= 1,004t0+ d0(2500+ 1,842t0) , kJ/kg kk
I0= 1,004.20+ 0,0126.(2500+ 1,842.20)= 52,044 kJ/kg kk.
-

Nhiệt trị cao của nhiên liệu. Theo công thức (3.2) Trang 53 – [1], chúng ta có:
Qc= 33858C+ 125400H− 10868(O−S)
Qc= 33858.0,367+ 125400.0,027− 10868(0,111− 0,032)
Qc= 14953 kJ/kg nl

-

Lượng khơng khí theo lý thuyết để đốt cháy 1kg nhiên liệu L0. Theo công thức (3.11)

Trang 55 – [1]:
L0= 11,6C+ 34,8H+ 4,3(S−O)
L0= 11,6.0,367+ 34,8.0,027+ 4,3(0,032− 0,111)
L0= 4,857 kg kk/kg nl
-

Thơng số khói lị sau buồng đốt (trước buồng hòa trộn):

Trên đồ thị I–d trạng thái này được biểu diễn bởi điểm K. Để xác định điểm này trên đồ thị
I–d ta xác định lượng chứa ẩm dk và entanpy Ik của nó.
Nếu lấy hệ số khơng khí thừa buồng đốt αbđ = 1,2 thì lượng chứa ẩm của khói:

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hồng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 20



Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
dkl =

(9.0,027  0,25)  1, 2.4,857.0, 0126
dk= ( 1, 2.4,857  1)  {0, 206  (9.0,027+0,25)} = 0,0924 kg ẩm/kg kk
Entanpy của khói lị sau buồng đốt .

Ik =
Ở đây ta chọn hiệu suất buồng đốt = 90%. Nhiệt dung riêng và nhiệt độ nhiên liệu tương
ứng lấy bằng : Cnl= 2,2 kJ/kgK ; tnl= 200C
Khi đó entanpy của khói sau buồng đốt bằng :
Ik = = 2395,24 kJ/kg kk
Hệ số không khí thừa sau các q trình hịa trộn. Theo cơng thức (3.15) Trang 57 –

[1]:

αi =
Với nhiệt độ tli đã chọn ta tính được :
ia0 = 2500 + 1,842.20 = 2536,84 kJ/kg
ia1 = 2500 + 1,842.90 = 2665,78 kJ/kg
ia2 = 2500 + 1,842.120 = 2721,04 kJ/kg
Nhiệt dung riêng của khói khô: Cpk= 1 kJ/kg.K
Thay các đại lượng vào ta được :
α1 =
α1 ≈ 35
α2 =
α2 ≈ 25
-


Thơng số khói lị sau buồng hòa trộn (Trước khi vào các vùng sấy):
Trạng thái này là trạng thái hỗn hợp giữa khói lị sau buồng đốt (điểm K) và khơng khí

ngồi trời (điểm A). Do đó điểm hịa trộn B phải nằm trên đường thẳng AK.
Lượng chứa ẩm của trạng thái B. Theo công thức (3.29) Trang 59 – [1]:

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 21


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
d1i =
Thay αi và các đại lượng đã biết vào ta tính được lượng chứa ẩm của khói trước khi vào
các vùng sấy :
d11 = = 0,0155 kg ẩm/kg kk
d12 = = 0,0166 kg ẩm/kg kk
Từ đồ thị I–d với trạng thái B được xác định bởi cặp thông số (tli ; dli) ta có thể xác định
entanpy Ili của khói lị trước khi vào vùng sấy 2. Theo công thức (3.32) Trang 60 – [1]:
I1i =
Thay các đại lượng vào ta tính được entanpy của khói trước khi vào các vùng sấy :
I11 = = 130,991 kJ/kg kk

-

I12 = = 162,492 kJ/kg kk
Độ ẩm tương đối 1i .

Phân áp suất bão hòa của hơi nước Pb theo nhiệt độ t1i:

Pb1 = exp{12 –} = 0,691 bar
Pb2 = exp{12 –} = 1,962 bar
Suy ra:

φ11 = = 3,5%

φ12 = = 1,3%

5.Xác định kích thước sơ bộ

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 22


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h

Bố trí và kích thước kênh dẫn, thải.
Thể tích của thóc chứa trong tháp là:
Vthóc= =.2= 4 m3

-

(Khối lượng riêng của thóc ướt:= 750 kg/m3)
-

Thể tích tháp: Vtháp= Vthóc +Vtrống= B.L.H
(B, L, H là chiều rộng, chiều dài, chiều cao của tháp)

Chọn L= 1 m; B= 1,5 m.


-

Số lượng máng dẫn (kênh dẫn hoặc kênh thải): k= 7
Mặt khác thóc khi di chuyển từ trên xuống qua các kênh dẫn (kênh thải) sẽ không

điền đầy các khoảng trống xung quanh các kênh dẫn (kênh thải). Thực tế với xu hướng di
chuyển từ trên xuống chúng sẽ tạo ra các vết lõm phía bên dưới các kênh dẫn (kênh thải) .
Do đó :
Vtrống = 1,25(n . L . FK)
n - Số kênh dẫn và kênh thải.
L - Chiều dài của máng dẫn = chiều rộng của thiết bị sấy.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 23


Đồ án QTTB- Tính tốn hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy năng suất vào 1500kg/h
FK - Tiết diện kênh.
Ta có :
B . L . H = Vthóc + 1,25(n . L . FK)
1,5. 1 . H = 4 + 1,25.1 . ( 0,125.0,1 - 2.)
1,5 H = 4 + 0,405H
Suy ra :
m
Vậy ta chọn chiều cao tháp sấy Ht = 5,5 m bao gồm các vùng sấy và vùng làm mát đồng
thời đảm bảo an toàn từ khâu cung cấp vật liệu và tháo vật liệu .
-


Vậy kích thước sơ bộ của tháp sấy:
Chiều dài

L=1m

Chiều rộng B = 1,5 m
Chiều cao

Ht = 5,5 m

6. Quá trình sấy lý thuyết
-

Đặc trưng của quá trình sấy lý thuyết là I= const khi biết (I 11 , d11); (I12 , d12) và t21, t22 ta

dễ dàng xác định được các điểm biểu diễn trạng thái TNS C01, C02 ra khỏi các vùng sấy.
Theo công thức (3.33) Trang 60 – [1], suy ra:
d2i0=
Trong đó:

i21= 2500+ 1,842t21= 2500+ 1,824.40= 2572,96 kJ/kg
i22= 2500+ 1,842t22= 2500+ 1,842.50= 2591,20 kJ/kg

Suy ra:

d210= = = 0,0354 kg ẩm/kg kk
d220= = = 0,0434 kg ẩm/kg kk

-


Áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ t21 và t22 là:
Pb1= exp{ 12 –}= exp{ 12 –}= 0,0732 bar

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hoàng – SVTH: Phạm Thị Hằng 20161388

Page 24


×