Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 26 Gavrot ngoai chien luy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.16 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC:. Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016 THẮNG BIỂN. I/ Mục tiêu: - KT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. - KN: Biết đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.(Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.) - TĐ: Có thái độü học tập nghiêm túc, biết bảo vệ thành quả của cha anh để lại. II/ Đồ dùng: -Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Đọc thuộc lòng bài Bài ca về tiểu 3 em đọc thuộc lòng đội xe không kính H:Nêu nội dung chính của bài Nhận xét B.Bài mới: 2phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Lắng nghe 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12phút a,Luyện đọc: Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công 1 em đọc toàn bài Đoạn 3: Con người quyết chiến, 3 em đọc nối tiếp quyết thắng cơn bão biển. Luyên đọc từ khó Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Đọc theo cặp từng học sinh. 1 em đọc chú giải Đọc diễn cảm với giọng rõ ràng dứt khoát. Nhấn giọng ở những từ ngũ: ào, như một đàn cá voi, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ,.. 8phút b,Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc lướt, trao đổi và trả lời câu hỏi H: Cuộc chiến đấu giữa con người + Biển đe dọa  Biển tấn công với cơn bão biển được miêu tả theo Người thắng biển.. trình tự như thế nào? Đọc đoạn 1 H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh + gió bắt đầu mạnh, nước biển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 8phút 2phút TOÁN:. trong đoan văn nói lên sự đe dọa càng dữ, biển cả như muốn của cơn bão biển? nuốt tươi con đê mỏng manh như co mập đớp con chim nhỏ bé. H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn Đọc đoạn 2 bão biển được miêu tả như thế nào? + Rất sinh động:như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một bên là biển cả điên cuồng, một bên là hàng Trong đoan 1,2 tác giả dùng biện ngàn người với tinh thần quyết pháp nghệ thuật gì để miêu tả hinh tâm chống giữ. ảnh của biển cả? + So sánh:như con mập, như một đàn cá voi lớn H: Những từ ngữ hình ảnh nào thể Nhân hoá: muốn nuốt tươi con hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự đê chiến thắng của con người trước cơn Đọc thầm đoạn 3 bão biển? + Hơn hai chục thanh niên...cuốn dữ. Họ ngụp xuống Ghi nội dung chính của bài: Ca ngợi lặn lên, đám người không sợ lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng chết đã cứu được con đê của con người trong cuộc đấu tranh 1 em đọc toàn bài. Nêu ý chính chống thiên tai, bảo vệ con đê. của bài .c, Luyên đọc diễn cảm 3 em nêu lại nội dung chính Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc Luyện đọc cặp đôi 3.Hoạt động 4: Củng cố dăn dò: 2 nhóm thi đọc diễn cảm Nhận xét tiết học. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố về diện tích hình bình hành - KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân sô, chia cho phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và tính diên tích hình bình hành. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Tính 2 em lên bảng a) : b) : Nhận xét bài cũ Nhận xét B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 1phút 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> luyện tập: BT1: Tính rồi rút gọn: 15phút H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Lưu ý khi rút gọn phải tối giản.. Nêu yêu cầu bài tập Tính rồi rút gọn 2 em lên bảng 2 3 2 10 20 4 : = x = = ; 5 10 5 3 15 3. 3 3 3 4 12 4 : = x = = ; 5 4 5 3 15 3 9 3 9 4 36 3 : = x = = 8 4 8 3 24 2 1 1 1 2 2 1 : = x = = b) ; 2 4 1 4 2 Chấm4 chữa. a). 6phút. BT2: Tìm x: H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Trong câu a, x là gì của phép nhân? H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? H: Câu b tìm thành phấn nào chưa biết? Ta làm cách nào 3 4 × x= 5 7 4 3 x= : 7 5 20 x= 21. a). 4 phút. 2phút. ;. Nêu yêu cầu bài tập + x là thừa số chưa biết + Lấy tích chia cho thừa số đã biết Tìm số chia. Ta lấy số bị chia chia cho thương. 1 1 :x 5 b) 8. 1 1 x= : 8 5 5 x= 8. Chấm chữa nhận xét BT3: (Dành cho HS khá giỏi). Nhận xét bài làm của bạn. a) 3 × 2 = 6 =1 ; b) 7 × 4 =1. Nêu yêu cầu bài tập. 2. phân số. 4 phút. 1 1 1 6 6 3 : = x = = 8 6 8 1 8 4. 3. 6. 2 3. 4. 7. là ghì của phân số. 3 ? 2. 1. 2. c) 2 × 1 =1. BT4: (Dành cho HS khá giỏi) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Làm thế nào tính độ dài đáy hình Nêu yêu cầu bài tập bình hành? + Lấy diện tích chia cho chiều cao 1 em lên bảng Giải: Chiều dài đáy của hình bình hành là: 3.Hoạt động 4: Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT):. THẮNG BIỂN. 2 2 : =1(m) 5 5. Đáp số: 1m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu: - KT: Nhớ - viết đúng chính tả Bài Thắng biển. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả (l / n/ ; in / inh) - KN: Biết trình bày một bài chính tả đẹp, đảm bảo tốc độ - TĐ: Tập trung nghe, viết đúng, đẹp II/Chuẩn bị Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng: mênh mông, Viết vào giấy nháp các từ ngữ ênh , lênh đênh, triều lên, lên chín ên mười, lênh khênh, ngã kềnh. 1phút Nhận xét bài cũ Nhận xét 15phút B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Lắng nghe 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe - viết: Gọi học sinh đọc 1 em đọc bài Thắng biển. Cả lớp theo dõi, đọc thầm ở sách giáo khoa. H: Nêu nội dung chính của bài? + Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. H:Yêu cầu tìm từ khó viết? + Đọc thầm để tìm tiếng viết dễ sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, ầm ĩ, nuốt tươi, đớp, vật lôn, quyết tâm,. Lưu ý: Đọc lai các từ vừa tìm -Ghi tên bài vào giữa(lùi vào 3ô). -Đầu dòng lùi vào 1 ô. - Viết bài -Gấp sách. Nghe - Viết bài 6phút 3.Hoạt động 4: Chấm chữa bài vào vở Đưa bài mẫu Chấm bài + Đổi vở tự tìm lỗi của bạn Nhận xét chung theo hướng dẫn của thầy giáo 8phút 4.Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả BT2: b) Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh? Treo bảng phụ Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm bốn Lung linh Thầm kín Thảo luận Giữ gìn Lặng thinh Trình bày Bình tĩnh Học sinh Nhường Gia đình nhịn Thông minh Rung rinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét bài làm của bạn. 2 em đọc lại các câu thơ. 2phút. Nhận xét Chấm chữa Nhận xét cho điểm 5.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC : TICH CỰC THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu:. - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo II. đồ dùng dạy học :- Bìa màu - Phiếu điều tra theo mẫu - SGK đạo đức 4 III. Hoạt động dạy học : T.gian. Giáo viên. A. Bài mới : 1 phút 1. Giới thiệu bài : 12 phút * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( thông tin trang 37 , SGK) - Gv yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1,2 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo 15 phút * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi( BT1 SGK) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập. * GV kết luận: - Việc làm trong các tình huống a,c là đúng - Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm long cảm thong, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho. Học sinh - Đọc thông tin, thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5 phút. 2 phút. bản thân * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập3, SGK) - GV đưa ra các ý kiến như SGK. - GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK *Hoạt động nối tiếp: - Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo. LỊCH SỬ:. Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận bày tỏ ý kiến của mình - Kết luận: + Ý kiến a): đúng + Ý kiến b): sai + Ý kiến c): sai + Ý kiến d): đúng - HS đóng góp quỹ giúp bạn nghèo - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,..về các hoạt động nhân đạo.. CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. I. MỤC TIÊU : -KT : Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thể kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. -KN : Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. -TĐ : Trân trọng những thành tựu của cha ông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập - Sưu tầm của HS về thiên nhiên và con người Miền Nam qua sách báo ảnh III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T.gian. Hoạt động của GV. A. Kiểm tra : Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI nước ta bị chia cắt ? Hậu quả của cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến ? B.Bài mới : 1 phút 1. Giới thiệu bài : 10phút *Hoạt động1: Làm việc cá nhân Mục tiêu : HS xác định được trên lược đồ địa phận Đàng Trong và Đàng Ngoài. Hoạt động của HS. 5 phút. 2 hs trả lời. đọc SGK, xác định trên lược đồ địa phận Đàng Trong, Đàng Ngoài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV giới thiệu lược đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII - Yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên lược đồ địa phận Đàng Trong- Đàng Ngoài. 10phút * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “ Cuối thế kỉ…trù phú”.. 8 phút. 2 phút. - HS nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận câu hỏi - Thống nhất viết vào phiếu. Phiếu học tập H : Các chúa Nguyễn đã đề ra những Các - Cho nông dân , biện pháp gì cho công cuộc khẩn hoang, biện binh lính được mở rộng diện tích sản xuất ? pháp phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang lập làmh, lập ấp - Được cấp nửa năm lương thực - Được cấp nông cụ Kết - Diện tích sản H : Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang quả xuất được mở rộng - Nhiều xóm làng - GV mời đại diện các nhóm lên trình mới đông đúc, trù bày phú - GV kết luận. - Lớp theo dõi bổ sung *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm MT: Vì sao các dân tộc trên đát nước lại sống hoà hợp gắn bó với nhau - Gv chia lớp làm 4 nhóm - Gv giới thiệu trên lược đồ: Địa bang sinh sống của người Chăm, các tộc người ở Tây Nguyên, người ở Khơ- me, người Việt. - Yêu cầu HS đọc đoạn : “ Lúc đó…bản sắc” - GV đặt câu hỏi : H : Tại sao các dân tộc lại sống hoà hợp, -HS đọc SGK, thảo luận gắn bó với nhau ? nhóm - Đại diện một số nhóm trả - GV nhận xét phần trình bày của học lời sinh ( + Đoàn kết để đấu tranh - Gv kết luận với thiên nhiên *Củng cố: Làm việc cả lớp + Cùng nhau chống áp bức Gv sử dụng lược đồ Việt Nam để Hs mô bốc lột tả lại cuộc khẩn hôẳng Đàng Trong. 1 hs chỉ, nói.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: -KT: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?: tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó. -KN: Viết được đoan văn có dùng câu kể Ai là gì?. -TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt. II/Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đặt hai câu kể Ai là gì?. Xác 2 em lên bảng. định chủ ngữ, vị ngữ trong câu Câu kể Ai là gì dùng để làm gì? Nhận xét Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Lắng nghe 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học 8phút sinh luyên tập: 2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc BT1 : thầm. Hoạt động nhóm bốn Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận Trình bày các câu kể Ai là gì? Tác dụng Câu có dạng Ai là gì? Câu giới thiệu -Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Câu nhận định -Cả hai ông không phải là người Hà Nội. Câu giới thiệu -Ông Năm là dân ngụ cư của làng này Câu nhận định -Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Nêu yêu cầu bài tập 5phút BT 2: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ Hoạt động nhóm đôi- Xác định chủ ngữ và vị ngữ Đại diện các nhóm lên bảng. Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên Cả hai ông // không phải là người Hà Nội. Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 15phút BT3:. Nêu yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài vào vở Phát bảng nhóm cho 2 em.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2phút. 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Trình bày Nhận xét Tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn vừa viết 5 em khác đọc Nhận xét. LUYỆN TẬP. TOÁN:. I/ Mục tiêu: -KT:Giúp học sinh củng cố về phép chia phân số. Biết cách tính rồi rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính rồi rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số. -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II/Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5phút 1. Tính rồi rút gọn 2 em lên bảng a) x ; b) : Nhận xét bài cũ Nhận xét B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 1phút 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Lắng nghe luyện tập: BT1: Tính rồi rút gọn Nêu yêu cầu bài tập 10phút Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Làm mẫu, hướng dẫn 4 em lên bảng 2 4. 2. 5. 10. 5. 3 9. 3. 4. 12. 1. a) 7 : 5 = 7 × 4 =28 =14. 6phút. b) 8 : 4 = 8 × 9 =72 = 6 BT2: Tính (theo mẫu) H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Một số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số với mẫu số là mấy? Làm mẫu. 8. 4. 8. 7. 56. 5 15. 5. 8. 40. 1. d) 8 : 8 = 8 × 15 =120 = 3 Nêu yêu cầu bài tập Tính theomẫu 4 em lên bảng. Cả lớp làm bài Phân số là 1. 5 3 ×7 21 a) 3 : 7 = 5 = 5 ;. 1 4 × 3 12 b) 4 : 3 = 1 = 1 =12 Nhận xét Chữa bài.Chấm điểm BT3: (Dành cho HS khá giỏi). 2. c) 21 : 7 =21 × 4 =84 = 3. 1 5 ×6 c) 5 : 6 = 1 =30.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8 phút. Cách 1: Tính theo kiểu biểu thức chứa dấu ngoặc đơn. Cách 2: Áp dụng tính chất nhân một Nêu yêu cầu bài tập tổng với một số 1 1 1 a) ( 3 + 5 )× 2. 1 1 1 Cách 1: ( 3 + 5 )× 2 5 3 1 8 1 8 = ( 15 + 15 )× 2 =15 × 2 = 30 1 1 1 Cách 2: ( 3 + 5 )× 2 1 1 1 1 1 1 8 = 3 × 2 + 5 × 2 = 6 + 10 =30. 5 phút. c) Phân sốï nào gấp mấy lần ? BT4:(Dành cho HS khá giỏi) Làm mẫu Nhận xét Chấm chữa 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 2phút. KỂ CHUYỆN:. 1 1 1 b) ( 3 − 5 )× 2 1 1 1 Cách 1: ( 3 − 5 )× 2 5 3 1 = ( 15 − 15 ) × 2 = 2 1 1 × = 15 15 2 1 1 1 Cách 2: ( 3 − 5 )× 2 ¿ 1 1 1 1 1 1 = 3 × 2 − 5 × 2 = 6 − 10 ¿ 5 3 2 = 30 − 30 =30 .. Nêu yêu cầu bài tập. Mỗúi số gấp mấy lần phân số. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu: -KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện -KN: Rèn kĩ năng nói, nghe, đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.( tư duy, hợp tác) -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt II/Chuẩn bị: Bảng phụ Một số truyện nói về lòng dũng cảm: truyên cổ tích, người thật việc thật. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Kể lại câu chuyện Những chú bé 2 em kể . Mỗi em 1 - 2 đoạn. không chết CH: Vì sao truyên có tên là những Nhận xét chú bé không chết? Nhận xét nội dung truyện Nhận xét bài cũ Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 10phút 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh 2 em đọc lại đề tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe được đọc. Dùng phấn màu gạch chân các từ: + Xác định yêu cầu cùng thầy lòng dũng cảm, đã được nghe, được giáo đọc. 4 em đọc phần gợi ý. H: Em biết câu chuyện nào có nội dung nói về lòng dũng cảm? H: Em hãy giới thiệu những câu Giới thiệu: Tôi muốn kể với chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn các bạn câu chuyện Hãy nhớ nghe lấy lời tôi ca ngợi anh Nguyễn Văn Trỗi 18phút 3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện Thực hành kể chuyện, Theo dõi giúp đỡ Hoạt động nhóm bốn Thảo luận HS kể hỏi: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyệnTrình tôi vừabày kể ? Vì sao? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muợn nĩi với ta điều gì? + Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể? HS nghe kể hỏi:  Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?  Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?  Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện?. Nhận xét. 2phút. 4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Nhận xét tiết học Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.. Thi kể trước lớp Các đại diện thi kể trước lớp + Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất Lắng nghe Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TẬP ĐỌC:. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY. I/ Mục tiêu: - KT: Đọc đúng các tên riêng nước ngồi( Ga-vrốt, Ăng- giơn- ra, Cuốcphây-rắc), lời đợi đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời nĩi của từng nhân vật, với lời dẫn chuyện. Hiểu nội dung ý nghĩa của : Ca ngợi dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. - KN: Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy.(Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.) - TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu mến nhân vật. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Đọc nối tiếp bài Thắng biển . Trả 2 em đọc hai đoạn, trả lời câu hỏi. lời câu hỏi Nhận xét Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Lắng nghe 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12phút a, Luyện đọc: Hướng dẫn cách ngắt giọng 1 em đọc toàn bài Đoạn 1: 6 dòng đầu 3 em đọc nối tiếp Đoạn 2: tiếp đến ga-vrốt nói Luyên đọc từ khó Đoạn 3: còn lại Đọc nối tiếp lần hai 1 em đọc chú giải Đọc theo cặp Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng : mịt mù, nằm xuống, đứng lên , ẩn, phốc ra, dốc cạn, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn,... 8phút b,Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc lướt toàn bài, trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi H: Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến + Vì em nghe Ăng-giôn -ra nói chỉ lũy trong làn mưa đạn như vậy? còn mười phút nữa thì chiến lũy còn không quá 10 viên đạn. Đọc đoạn 2 H: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để + nhặt đạn giúp nghĩa quân làm gì? H: Những chi tiết nào thêí hiện + bóng cậu thấp thoáng dưới làn lòng dũng cảm của Ga-vrốt? mưa dạn, chú dốc vào giỏ những.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8phút. chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiến lũy, cậu chơi trò ú tim với cái chết. 1 em đọc đoạn còn lại H: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là * Vì Ga-vrốt giống thiên thần, một thiên thần? không chết * Vì chú không sợ chết, đạn bắn theo, chú chạy nhanh hơn đạn. 1 em đọc toàn bài Ghi nội dung chính: Ca ngợi dũng Rút nội dung chính cảm của chú bé Ga-vrốt. 2 em nhắc lại c,Luyện đọc diễn cảm. Tìm chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng Treo bảng phụ Luyện đọc nối tiếp Đọc đoạn văn Thi đọc diễn cảm 2 em Hướng dẫn luyện đọc Đọc phân vai Ghi điểm cho học sinh Liên hệ thực tế. 2phút. 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Biểu dương các tổ, cắm hoa Nhận xét tiết học.. LUYỆN TẬP CHUNG. TOÁN:. I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố về phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho mộüt số tự nhiên. - KN: Rèn kĩ năng chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho mộüt số tự nhiên - TĐ: Tích cực, tự giác học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Tính: 4 4 2 em lên bảng a) 5 : b) 8 : 7. 1phút 7phút. 6. Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: BT1: (Câu c dành cho HS khá giỏi) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi? H: Em nào nhắc lại cách chia hai. Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập + Chia hai phân số. Nhắc lại 3 em lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phân số? 5 4. 5. 7. 35. 1 1. 1. 3. 3. a) 9 : 7 = 9 × 4 =36. 9phút. b) 5 : 3 = 5 × 1 = 5 Nhận xét. Chấm chữa BT2: (Câuc dành cho HS khá giỏi) Đây là phép chia có dạng gì chúng ta đã học? H: Ta có thể viết số tự nhiên thành phân sợ cĩ mẫu số là mấy? Làm mẫu 5 5 5 a) 7 : 3= 7 ×3 =21 1 1 1 b) 2 :5= 2× 5 =10. 8phút. Nhận xét cho điểm BT3: Tính H: Khi thực hiện tính giá trị một biểu thức ta thực hiện như thế nào? ¿ 3 2 1 3× 2 1 a) 4 × 9 + 3 = 4 ×9 + 3 ¿ 1 1 1 2 ¿ + = + 6 3 6 6 3 1 ¿ = 6 2. 5 phút. Nhận xét. Chấm chữa BT4: (Dành cho HS khá giỏi) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Muốn tính chu vi và DT hình vuông ta làm thế nào? H: Bài toán cho biết gì rồi?. 2 3 3 c) 1: 3 =1 × 2 = 2. Nêu yêu cầu bài tập + Phép chia một phân số với số tự nhiên 3 em lên bảng 2. 2. 2. 1. c) 3 :4= 3 × 4 =12 = 6 Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập + Nhân chia trước cộng trừ sau 2 em lên bảng 1 1. 1. 1. 3. 1. b) 4 : 3 − 2 = 4 × 1 − 2 3 1 3 2 ¿ − = − 4 2 4 4 1 ¿ 4. Nêu yêu cầu bài tập + Tính chu vi và diện tích + Biết chiều dài và chiều rộng bằng chiều dài + Lấy chiều dài nhân với + Tìm phân số của một số. Giải Chiều rộng mảnh vườn là:. H:Em có thể tìm chiều rộng bằng 3 60 × =36(m) cách nào? 5 H:Cách tìm này thuộc dạng gì Chi vi mảnh vườn là : 60 + 36) x 2 = 192(m) chúng ta đã học Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160(m2) Đáp số: Chu vi: 192 m Diện tích: 2160 m2. 3phút. Nhận xét 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG. BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm được hai kiểu kết bài(không mở rộng và mở rộng) trong bài văn tả cây cối. - KN: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. - TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt. II/Chuẩn bị: Bảng phụ . Một sợ lồi cây III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Đọc đoạn văn mở bài giới thiệu cây 3 em đọc em định tả Nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Lắng nghe 6phút 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả 4phút Bài1: lớp đọc thầm bài viết ở sách giáo khoa. Hoạt động nhóm đôi Trả lời Gọi học sinh phát biểu Có thể dùng vì đoạn a nói lên được tình cảm của người tả với cây cối. Đoạn b nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. 10phút BT2: Nêu yêu cầu bài tập Trình bày a/ Em quan sát cây bàng. b/Cây bàng cho bóng mát, lá đẻ gói xôi, quả ăn được. Cành dùng làm chất đốt. c/Cây bàng gắn với tuổi học trò của chúng em. a/Cây cam cho quả b/Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây em lại nhớ ông da diết. Nhận xét, chữa lỗi dùng từ Nhânû xét. 8phút BT3: Hãy tự viết một kết bài ở rộng Nêu yêu cầu bài tập cho bài văn Viết kết bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 em đọc bài làm của mình Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng Theo dõi, lắng nghe học sinh Nhận xét. 2phút. Ví dụ: Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa, bịn rịn, quyến luyến,..nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm đồng mệt BT4: nhọc, nơi tụi trẻ em chúng em chơi trò đánh đáo, nơi con trâu lim dim Phát bảng nhóm cho vài em nhai cỏ. Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mõi người dân quê em. Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp Gọi một số khác đọc bài làm của mình. 1 em đọc yêu cầu bài tập Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu. Thực hành viết bài Nhận xét cho điểm bài làm tốt 3-5 em đọc bài làm của mình 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Về nhà hoàn thành đoạn kết bài Nhận xét tiết học. và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: -KT: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hĩa vợn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm . -KN: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt. II/Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4phút Đặt câu kể Ai là gì? Xác định 3 em nêu chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Nhận xét Đọc đọan văn kể lại chuyên em đến thăm bạn ốm. Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Lắng nghe 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Đọc yêu cầu bài tập. 7phút BT1: Hoạt động nhóm đôi Viết từ trả lời vào phiếu. + Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, gan dạ,t áo bạo... + Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, Từ trái nghĩa với từ dũng cảm bạc nhược, như nhược, khiếp nhược, ,đớn hẹn, hèn hạ, hèn mạt, ... Nhận xét bổ sung. Nêu yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 7phút. 5phút. 4phút. 5phút. 2phút. TOÁN:. BT2: Đặt câu. Lê văn tám là một thiếu niên dũng cảm Phát bảng nhóm cho 2 em. Các chú công an rất gan dạ. Tên giặc hèn nhát đầu hàng. Thỏ là con vật nhút nhát Bộ đội ta rất dũng cảm. Chú công an dũng cảm bắt cướp. Chị Võ Thị Sáu là người gan dạ. Bác sĩ Ly là một người quả cảm. 3 em đọc Nêu yêu cầu bài tập. BT 3: Chọn từ ngữ thích hợp 2 em lên bảng. điền vào chỗ trống -Dũng cảm bênh vực lẽ phải -Khí thế dũng mãnh -Hi sinh anh dũng BT4: Tìm thành ngữ tục ngữ nói Nêu yêu cầu bài tập về lòng dũng cảm Hoạt đông nhóm đôi Trình bày  Vào sinh ra tử + Gọi học sinh giải thích từng  Gan vàng dạ sắt câu tục ngữ(cả 6 câu) Nhận xét chấm chữa BT5: Các em hãy đặt câu, dựa vào Nêu yêu cầu bài tập nghĩa của từng thành ngữ Hoạt động cả lớp Thảo luận Trình bày +Anh ấy đã vào sinh ra tử nhiều lần + Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt Khen ngợi bài làm đúng, nhanh. + Bố tôi đã tững vào sinh ra tử ở 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: chiến trường. Nhận xét tiết học + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố các phép tính với phân số. - KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số . - TĐ: Tích cực, tự giác học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> T.gian Hoạt động của GV 4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tính a). 1phút 7phút. 4 1 1 × + 7 8 2. 2 7 1 : − 5 15 2. b). Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: BT1: (Câu c dành cho HS khá giỏi) H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Lưu ý: khi tìm MSC ta nên tìm MSC nhỏ nhất 2 4. 10 12. Hoạt động của HS 2 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập Trả lời 3 em lên bảng 3 5. 9. 10. 19. c) 4 + 6 =12 + 12 =12. 22. a) 3 + 5 =15 + 15 =15 5. 7phút. 1. 5. 2. 7. b) 12 + 6 =12 + 12 =12 Nhận xét Chấm chữa BT2: (Câu c dành cho HS khá giỏi) H: Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm thế nào? Nhận xét. 7phút. Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập. 3 em lên bảng,cả lớp làm bài. 23 11 69 55 14 − = − = 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 b) 7 − 14 =14 − 14 =14 5 3 10 9 1 c) 6 − 4 =12 − 12 =12. a). Nêu yêu cầu bài tập BT3: (Câu c dành cho HS khá 3 em lên bảng giỏi) Lưu ý: có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính 3. 5. 3 ×5. 15. 5. a) 4 × 6 = 4 × 6 =24 = 8 4 4 ×13 52 b) 5 ×13= 5 = 5. 8phút. Nhận xét. 4 15× 4 60 c) 15 × 5 = 5 = 5 =12 Nhận xét Chấm điểm BT4: (Câu c dành cho HS khá Nêu yêu cầu bài tập. giỏi). a) b). 8 1 8 3 24 : = × = 5 3 5 1 5 3 3 3 :2= = 7 7 ×2 14. BT5: ( Dành cho HS khá giỏi) Bài toán cho biết gì?. 2 4 2×4 c) 2: 4 =2 × 2 = 2 =4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài toán hỏi gì?. 1 em nêu đề Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki- lô- gam- đường? 1 em lên bảng Giải: Số ki-lô-gam đường còn lại là: 50 - 10 = 40(kg) Buổi chiều bán được số ki-lô-gam 3 là: 40 × 8 =15 (kg) Cả ngày bán được số ki-lô-gam là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. 2phút. 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT. CÁC CHI TIẾT , DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (3 tiết ). I/ Mục tiêu: -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bị đồ dùng học tập. học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi -HS theo dõi và nhận dạng. tiết và dụng cụ. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Các nhóm kiểm tra và đếm. -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?. -. -HS theo dõi và thực hiện.. -HS tự kiểm tra.. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ. -HS theo dõi. -HS nêu.. -GV cho HS thực hành tháo vít. -HS quan sát. c/ Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các -HS cả lớp. chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. Tiết 2 + 3. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định. +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò:. -Chuẩn bị dụng cụ học tập.. -HS quan sát , và làm các thao tác. -HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép. -HS lắng nghe.. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.. -HS thực hiện.. -HS cả lớp.. -Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp cái đu”. Luyện viết: Bài 8. Quả táo Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> .Mục tiêu: -KT:HS biết được tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ em -KN:Viết đúng, đẹp nhanh theo kiểu chữ nét nghiêng -TĐ: Yêu thương mọi người, biết đem lại niềm vui cho mọi người II.Đồ dùng: Vở luyện viết III.Hoạt động dạy học T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra Kiểm tra viết ở nhà Đưa vở ra bàn Nhận xét B.Bài mới 1 phút 1.Giới thiệu bài 1 hs đọc bài Nội dung của đoạn văn ? Nêu nội dung Nhận xét, giảng 25 phút 2.Hướng dẫn viết - Bài viết theo kiểu chữ nào? Kiểu chữ nét đứng - Tư thế ngồi viết thế nào? Lưng thẳng, ... - Điểm đặt bút - Viết bài Viết vở 3 phút 3.Chấm bài Chấm một số bài, nhận xét 1 phút C. Tổng kết Nhận xét bài viết, giờ học Dặn viết phần còn lại. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. TẬP LÀM VĂN: I/ Mục tiêu: - KT: Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối theo tuần tự các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). - KN: Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) ; đoạn thân bài, đoạn kết bài (theo kiểu mở rộng, không mở rộng). - TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt. II/Chuẩn bị: Bảng phụ . Tranh ảnh một số loài cây có bóng mát, ăn quả, cây hoa. III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn kết bài theo kiểu mở 2 em đọc rộng về một cái cây mà em thích. Nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài Lắng nghe 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh 7phút luyện tập: a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài tập: 2 em đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ghi đề bài lên bảng: Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Gạch dưới các từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, yêu thích. Treo tranh về các loại cây Gợi ý: chọn 1 trong 3 loại cây Giới thiệu cây em đinh tả. Phân tích đề. Quan sát 3- 5 em giới thiệu Em tả cây phượng ở sân trường Em tả cây đa đầu làng. Em tả cây hoa hồng đà lạt bố em đi công tác mang về. Em tả cây cam trong vườn nhà bà em. 4 em đọc gợi ý. Cả lớp theo dõi. Phát phiếu học tập Gọi học sinh phát biểu Lưu ý: Viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết 22phút b) Học sinh viết bài: Lập dàn ý. Tạo lập từng đoạn văn. Viết hoàn chỉnh bài. Nối tiếp nhau đọc bài viết Nhận xét Nhận xét, khen ngợi những em làm bài tốt. 2phút 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh bài, viết vào vở. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị giấy để viết bài văn kiểm tra về miêu tả cây cối TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố các phép tính về phân số. Giải toán có lời văn. - KN: Rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số. Giải toán có lời văn. - TĐ: Tích cực, chủ động II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tính: 2 em lên bảng a) x + x ; b) x - x Nhận xét bài cũ Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 1phút 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Lắng nghe luyện tập: BT1: Nêu yêu cầu bài tập 8phút Bài tập yêu cầu làm gì? Kiểm tra để xem bài nào đúng bài nào sai. Hoạt động nhóm đôi. Khuyến khích các em chỉ ra chỗ sai Các nhóm nêu ý kiến của mình. Câu a: Sai. Vì bạn lấy tử số cộng tử Câu c: Đúng. Vì đã thực hiện số, mẫu số cộng mẫu số. Mà cần phải đúng quy tắc nhân hai phân số. quy đồng, sau đó cộng tử giữ mẫu. Câu d: Sai. Vì lẽ ra phải đảo Câu b: Sai ngược phân số thứ hai nhưng ở đây đảo hai phân số Chấm chữa Nhận xét BT2: ( Dành cho HS khá giỏi) Nêu yêu cầu bài tập a) x x = = 3 em lên bảng b) x : = x x = = c) ) : x = x x = Nhận xét, chấm chữa BT3: (Câu c dành cho HS khá giỏi) a) x + = + = + = b) + x = + Nhận xét = + = 10phút Chấm chữa Nêu yêu cầu bài tập BT4: 3 em lên bảng H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? H: Để tính được phần bể chưa có c) - : = - x nước ta phải làm thế nào? = - = - = Nhận xét bài làm của bạn Nêu yêu cầu bài tập + Tính phần bể chưa có nước 10phút + Lấy cả bêí trừ đi phần đã có nước 1 em lên bảng Số phần bể đã có nước: + = ( bể) Chấm chữa, nhận xét Số phần bẻ còn lại chưa có nước: BT5: (Dành cho HS khá giỏi) 1 - = (bể) Đáp số: bể Giải: Nhận xét bài làm của bạn Nêu yêu bài tập Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2cầu = 5420 (kg) 4.Hoạt Số động 4: Củng cố dặn dò: 1 em lên bảng ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Nhận xét tiết học cà phê còn lại trong kho: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Số ki-lô-gam Đáp số: 15320 kg.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2phút SINH HOẠT: TUẦN 26 I.Mục tiêu: -Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua -Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường, lớp. -Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình và tự phê bình II. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định, nêu mục đích buổi sinh hoạt 2. Tiến hành sinh hoạt a) Lớp trưởng nêu mục đích nhiệm vụ giờ sinh hoạt  Các tổ trưởng đánh giá nhận xét  BCS lớp nhận xét  Lớp trưởng tổng hợp đánh giá chung +Về học tập: Một số bạn chưa học thuộc bài cũ (Iây, Liên, Ngân, ...), chưa tập trung chú ý. +Các hoạt động khác: Một số bạn chưa có bảng tên, gây mất trật tự trong lớp, chưa nộp đủ các loại quỹ,... * Biểu dương tinh thần tự quản  HS phát biểu phản hồi b) Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần -Nề nếp, vệ sinh: đi học đúng giờ, chuyên cần, vệ sinh thân thể mùa xuân, vệ sinh lớp học. - Học tập: Học nhóm, truy bài đầu giờ, làm thêm bài ở nhà - Hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội. Nộp đủ các loại quỹ. * Biện pháp thực hiện Thi đua giữ các tổ, phê bình hạ điểm thi đua nếu vi phạm Thưởng cho những thành viên tích cực, tổ đạt thành tích cao. c) Lớp thảo luận, nêu ý kiến d) Thống nhất ý kiến, thư kí thông qua biên bản. e) Ý kiến GVCN: ...................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỊA LÍ:. DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. I.Mục tiêu: -KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhở hẹp với nhiều cồn các và đầm phá. + Khí hậu: Mùa hạ , tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. -KN: Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN -TĐ: GD HS biết chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra . * Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. - Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II.Đồ dùng dạy học: - GV + Bản đồ địa lý TNVN + Ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung, biển, núi, đồng, rừng... III.Hoạt động dạy học: T.gian Giáo viên 5 phút 1) Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới 15phút HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - Chỉ các tuyến đường trên bản đồ từ duyên hải miền trung đến TP HCM xác định dải ĐB và các phía xung quanh. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: chỉ và đọc dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, Đà Nẵng. + Mô tả đèo Hải Vân. - GV nhận xét và bổ sung - Cho HS quan sát tranh, ảnh đầm phá, cồn cát.... - Giới thiệu kí hiệu núi lấn ra biển 13phút HĐ 2: Khí hậu + Nêu sự khác nhau của khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT - GV giái thích thêm về dãy Bạch Mã, và tuyến đường giao thông qua đèo Hải Vân, khí hậu Nam, Bắc. Học sinh - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Mở SGK - HS quan sát và theo dõi GV hướng dẫn cách xác định ĐB duyên hải Miền trung. - HS về nhóm đôi và thảo luận - Đại diện báo cáo - Gọi các nhóm khác nhắc lại. - HS quan sát lược đồ: đọc tên ĐB nhận xét đặc điểm của ĐBDH miền trung ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 phút. - Nêu gợi ý để hs kết luận . 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - HS kết luận (phần ghi nhớ) - Vài em nhắc lại. Luyện viết: Bài 8 Quả táo Bác Hồ .Mục tiêu: -KT:HS biết được tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ em -KN:Viết đúng, đẹp nhanh theo kiểu chữ nét nghiêng -TĐ: Yêu thương mọi người, biết đem lại niềm vui cho mọi người II.Đồ dùng: Vở luyện viết III.Hoạt động dạy học T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra Kiểm tra viết ở nhà Đưa vở ra bàn Nhận xét B.Bài mới 1 phút 1.Giới thiệu bài 1 hs đọc bài Nội dung của đoạn văn ? Nêu nội dung Nhận xét, giảng 25 phút 2.Hướng dẫn viết - Bài viết theo kiểu chữ nào? Kiểu chữ nét đứng - Tư thế ngồi viết thế nào? Lưng thẳng, ... - Điểm đặt bút - Viết bài Viết vở 3 phút 3.Chấm bài Chấm một số bài, nhận xét 1 phút C. Tổng kết Nhận xét bài viết, giờ học Dặn viết phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×