Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KE HOACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.85 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ : VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Số:09/KHCM. TT Lấp Vò, ngày 14 tháng 9 năm 2015.. KẾ HOẠCH Hoạt động tổ chuyên môn năm học 2015 – 2016 Căn cứ vào Kế hoạch số: 1153/SGDĐT.GDTrH ngày 24 tháng 8 năm 2015 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016. Căn cứ vào Kế hoạch số: 49/KHDH-THPTLVO1 ngày 07 tháng 9 năm 2015 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường THPT Lấp Vò 1.. Trên cơ sở thực tế của trường và đặc thù của tổ chuyên môn. Tổ Ngữ văn xây dựng kế hoạch năm học 2015-2016 như sau: I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM - Tiếp tục thực hiện sáng tạo và có hiệu quả các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phát huy kết quả cuộc vận động “Hai không”. - Tăng cường các biện pháp nhằm tiếp tục giảm tỉ lệ học sinh yếu. Tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi. - Thực hiện có hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng đến đạt chỉ tiêu bộ môn đã đề ra. - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý. - Thực hiện tốt các chuyên đề. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1) Thời cơ: - Trường nằm trong địa bàn Thị trấn nên đa số học sinh chăm ngoan. - Được sự quan tâm của chính quyền đại phương, của BGH trường. 2) Thách thức: - Do đa số giáo viên trong tổ là nữ có con nhỏ nên trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm ... gặp nhiều khó khăn. - Một vài giáo viên còn e ngạy với việc dạy học có ứng dụng CNTT. 3) Biên chế giáo viên trong tổ: Năm Môn Hệ Năm TT Họ và tên vào Nữ Th.sĩ Chức vụ dạy Đào tạo sinh ngành Tổ 1 Đào Minh Trung Ngữ ĐHSP 1979 2005 trưởng văn 2 Trịnh Hoàng Khải “ “ 1957 1978 3 Vũ Huy Hồ “ “ 1960 1984 4 Cao Thị San “ “ 1962 1984 x 5 Lê Thị Kim Hoàng “ “ 1966 1990 x.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6 7 8 9 10. Trần Thị Lài Võ T Mộng Thường Nguyễn T N Thanh Lê Thị Thùy Ngân. “ “ “ “ “. “ “ “ “ “. 1967 1977 1977 1979 1984. 1991 2000 2000 2001 2005. x x x x x. x. Trương T Thùy Trang b.Về học sinh Tổng số lớp: 30 lớp (bằng năm học trước), tổng số học sinh: 1106 em (tăng 11 em). Trong đó: Khối 12: 10 lớp với 340 học sinh; khối 11: 10 lớp với 344 học sinh; Khối 10: 10 lớp với 422 học sinh. c.Phân công công tác: Kiêm Họ và tên Khối 10 Khối 11 Khối 12 Tổng số tiết Stt nhiệm 10A2 12A3 Tổ trưởng 12 1 Đào Minh Trung 12A9 11A4 11A8 12 2 Trịnh Hoàng Khải 11A2 10A1 12A2 12 10A7 3 Cao Thị San 10A8 10A5 12A1 CN (10A5) 13,5 4 Lê Thị Kim Hoàng 12A10 10A10 06 5 Võ Thị Mộng Thường 10A9 11A1 12A7 CN (11A1) 14,5 6 Nguyễn T Ngọc Thanh 12A6 11A3 12A5 CN (12A8) 14,5 7 Lê Thị Thùy Ngân 12A8 10A3 12A4 Trương T Thùy Trang 10A11 CN (12A4) 13,5 8 9. Trần Thị Lài. 10. Vũ Huy Hồ. 10A6 10A4. 11A5 11A7 11A6 11A9. CN (11A5). 4) Thuận lợi: a) Về giáo viên - Được ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Tổ có 10 GV đều đạt chuẩn, có 01 GV đã hoàn thành chương trình thạc sĩ, 01 GV đã hoàn thành lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí THPT. Tổ có 2 GV dạy giỏi cấp tỉnh và 06 GV dạy giỏi cấp trường. - Tổ có nhiều GV trẻ và được công tác tại trường ít nhất 10 năm vốn là các sinh viên khá, giỏi, có năng lực và có nhiều triển vọng trong thời gian tới.. 15,5 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết cao, hoà nhã trong quan hệ, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn, nhiệt tình trong công tác và có kỉ luật lao động tốt, có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… - Hội cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em, tạo mọi điều kiện để con em được đi học.. b) Về học sinh: - Đa số học sinh đã quen nền nếp học tập, có ý thức cố gắng trong học tập, nhiều học sinh có mục tiêu học tập rất tốt. - Hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỉ lệ cao. 5) Khó khăn: - Đa số giáo viên nữ có con nhỏ nên việc đầu tư cho tiết dạy đạt chất lượng cao gặp nhiều khó khăn. - Một bộ phận học sinh nắm kiến thức cơ bản ở lớp dưới không vững, kỹ năng vận dụng chưa linh hoạt, kỹ năng viết văn còn yếu, khả năng phân tích tác phẩm chưa cao. Cá biệt có một số học sinh không có động cơ học tập, lười học ... II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC 1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống - Thực hiện tốt các qui định về đạo đức nhà giáo, thực hiện mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức tự học và sáng tạo. - Có tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, tuân theo sự phân công điều động của tổ chức. - Gương mẫu trong công tác, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động, đoàn kết với đồng nghiệp, trung thực trong công tác, gần gũi với học sinh. - Thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; tạo sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân . 2) Thực hiện tốt cuộc vận động : “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, chủ đề năm học “Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, và phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3) Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ: - Hồ sơ sổ sách đầy đủ, soạn giảng đúng qui định, dạy đúng chương trình, dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn, tích cực phụ đạo học sinh yếu. - Đầu tư để có thể có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh trong từng lớp mà mình phụ trách, và tuỳ tình hình thực tế. - Luôn tự học và học tập ở đồng nghiệp và các kênh thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Phấn đấu mỗi GV dạy được 2 tiết có ứng dụng CNTT đạt hiệu quả /1 năm học. - Các giáo viên trong tổ cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn. - Tích cực dự giờ, hội giảng, rút kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn. Dự giờ ít nhất 4 tiết/HK/GV. Dạy thao giảng 2 tiết/HK/GV. - Thực hiện tốt 02 chuyên đề/HK. 4) Chỉ tiêu chất lượng học tập bộ môn - Phấn đấu giữ vững thành quả đã đạt được trong những năm qua và vươn lên để đạt được những thành tích cao hơn. Cụ thể: đạt từ 90,0% trở lên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thi TN THPT Quốc gia: cao hơn của tỉnh. 5) Đăng kí các danh hiệu thi đua - 100% giáo viên thực hiện đúng quy chế chuyên môn. - 100% giáo viên có đủ hồ sơ chuyên môn. - 100% giáo viên đạt lao động tiên tiến. - 24% giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, - 12% giáo viên (1 Gv) đạt chiến sĩ thi đua cấp tỉnh - 100% giáo viên nữ đạt danh hiệu GVT-ĐVN. - 100% giáo viên có đề tài KHSPUD hoặc sáng kiến- kinh nghiệm, - 02 giáo viên dạy giỏi cấp trường. - 05 học sinh giỏi cấp tỉnh. 5) Các hội thi của GV: - Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp vào tháng 2 năm 2016. - Hội thi thiết kế “Bài giảng điện tử e-learning” tháng 6 năm 2016. III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1) Nhiệm vụ 1: Xây dựng đạo đức nhà giáo - Các chỉ tiêu: Tất cả các GV phải có phẩm chất chính trị vững vàng, lối sống tác phong chuẩn mực, phải có đạo đức nghề nghiệp. - Các biện pháp: Thực hiện các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, coi giáo dục đạo đức học sinh là nhiệm vụ quan trọng song song với dạy chữ cho học sinh. 2) Nhiệm vụ 2: Nâng cao chất lượng giảng dạy a) Các chỉ tiêu: CÁ NHÂN LỚP MÌNH DẠY (2015-2016). Khối Lớp. TT 1 2 3. 10A 11A 12A TỔNG. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TBM (2015-2016) 100% 100% 100% 100 %. b) Các biện pháp: Thực hiện chương trình: - Chấp hành nghiêm chỉnh công tác chuyên môn, giảng dạy đúng kế hoạch theo phân phối chương trình. Thực hiện đầy đủ mọi nội quy qui chế chuyên môn của nhà trường và ngành đề ra. - Lên lớp, vào lớp đúng giờ. Có đủ giáo án trước khi lên lớp. - Tích cực dự giờ, hội giảng, rút kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn để học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm cho bản thân, áp dụng vào thực tiển. - Tổ trưởng và BGH tăng cường dự giờ trong đó dự đột xuất GV chỉ báo trước 5 phút. Thực hiện đổi mới PPDH: (Thiết kế bài học, sử dụng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học..).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Với các lớp có nhiều học sinh khá phải dạy kiến thức nâng cao, mở rộng. Còn các lớp đại trà khi giảng bài phải chú ý tới việc tinh giản kiến thức sao cho dễ hiểu, dễ tiếp thu bài. Phần trọng tâm phải nhấn mạnh, khắc sâu, đặc biệt chú ý tới những học sinh yếu, kém. - Áp dụng phương pháp mới vào việc dạy học. Đối với mỗi bài dạy phải áp dụng một phương pháp riêng để tiết học đạt hiệu quả cao nhất. - Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp, tạo mọi điều kiện để học sinh nắm được kiến thức cơ bản nhất. - Khâu lên lớp: + Mục tiêu đề ra: Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản. + Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, không xem nhẹ bất kì phương pháp nào, điều quan trọng là vận dụng phương pháp đó một cách thích hợp và đạt hiệu quả. Tránh việc vận dụng có tính chất hình thức một số phương pháp như thảo luận, phát vấn. + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Yêu cầu HS làm việc nhiều hơn (đọc SGK, sách tham khảo, trả lời cầu hỏi của GV làm những bài tập ở nhà, thảo luận nhóm khi cần thiết). + Hạn chế sử dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp thêm các phương pháp cho phù hợp trình độ mỗi lớp. + Giáo viên tránh viết quá nhiều trên bảng, hạn chế cho học sinh ghi lại SGK vào trong vở; nhưng cũng tránh trường hợp đọc chép. + Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho HS. - Khâu hướng dẫn HS chuẩn bị bài: + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước khi lên lớp. + Hướng dẫn HS tiếp cận với nguồn tài liệu từ thư viện, từ mạng Internet, báo Văn học & tuổi trẻ, các sách tham khảo… - Đổi mới phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá để đánh giá sát và đúng đối với năng lực của từng học sinh, chống quay cóp, sử dụng tài liệu trong các giờ kiểm tra. - Kiểm tra theo đúng quy định. +Kiểm tra 1 tiết theo đúng phân phối chương trình, có ma trận và phải được thông qua tổ Trưởng hoặc tổ Phó. +Bài kiểm tra phải đánh giá và phân loại được học sinh, không quá khó cũng không quá dễ. - Thực hiện tốt các cuộc vận động “Hai không” của ngành giáo dục, đánh giá học sinh trung thực, khách quan, công bằng, chính xác để học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân. - Tích cực phụ đạo, kèm các học sinh yếu, kém giúp các em có niềm tin vào học tập. 3) Nhiệm vụ 3: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Các chỉ tiêu: Dạy tốt, tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn, công tác quản lí. - Các biện pháp: + Các GV không ngừng học tập, trao đổi, vận dụng tốt các phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp ứng dụng CNTT trong giảng dạy. + 100% GV tham gia đầy đủ, tiếp thu tốt các buổi tập huấn chuyên môn. + Tổ chức hội thảo NCCL cấp trường ít nhất 1 lần/HK/môn vào đầu học kì..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Thường xuyên dự giờ thao giảng các tiết dạy của đồng nghiệp, góp ý, rút kinh nghiệm, và tự học hỏi kinh nghiệm sau đó. + Soạn giảng các chuyên đề đạt kết quả. 4. Nhiệm vụ 4: Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn Các chỉ tiêu: sinh hoạt tổ có hiệu quả, chất lượng. Các biện pháp: - Hội họp đúng giờ, góp ý cho hoạt động chuyên môn của tổ (giải quyết tình huống trên lớp, các bài khó …) - Trong sinh hoạt tổ thực hiện đúng quy trình: + Nhận xét, đánh giá tình hình hình thực hiện của tổ chuyên môn trong 2 tuần trước. Phát hiện những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp để cùng nhau thảo luận đi đến thống nhất. + Thống nhất nội dung các bài dạy trong 2 tuần tiếp theo: Mục tiêu bài dạy, sử dụng bài giảng bằng giáo án gì? phương tiện, ĐDDH, (Bảng phụ, đèn chiếu, tranh ảnh, …) cần phải có trong tiết dạy, cần lồng ghép giáo dục nội dung gì trong tiết học đó (GD môi trường, kỹ năng sống, …), những kiến thức mới và khó cần có phương pháp gì để giải quyết + Thống nhất về chuẩn kiến thức, về hình thức ra đề, về đối tượng học sinh… để xây dựng ma trận kiểm tra 1 tiết để đảm bảo tính vừa sức, tính chính xác, khoa học. + Các thành viên trong tổ có những kinh nghiệm, những giải pháp hay, phát hiện những sai sót trong quá trình thể hiện tiết dự giờ, thao giảng để trao đổi trong tổ để cùng nhau thấy được cái chưa hay, học tập được những cái hay, cái sáng tạo. Từ đó mà trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. + Một yếu tố không thể thiếu được đó là ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao trong sinh hoạt của mỗi thành viên trong trong tổ. 5. Nhiệm vụ 5: Các hoạt động khác - Phân công GV bồi dưỡng học sinh giỏi. GV dạy 2 lớp 10, 11 chọn nên dự kiến những HS tham gia thi HS giỏi cấp tỉnh giao tài liệu cho học sinh đọc từ đầu HK2. - Phụ đạo học sinh yếu kém. - Dạy học tự chọn, tăng tiết cho HS nhằm củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu, nâng cao kiến thức cho HS theo kế hoạch của trường. - Làm đồ dùng daỵ học phục vụ giảng dạy, soạn giáo án điện tử. - Công tác ngoại khoá. - Tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT trong nhà trường. IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Tháng Nội dung công việc Người thực hiện Ghi chú -Chuẩn bị lễ khai giảng 5/9 - Cả tổ -Từ 30/8/2015 -Giảng dạy theo phân phối - GV được phân công chương trình. 8/2014. 9/2014. -Khai giảng năm học. - GV. -5/9/2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Kiểm tra hồ sơ đầu năm -Dạy và học theo phân phối CT - Cả tổ - Dự giờ giáo viên - GV cốt cán.. 10/2014. 11/2014. 12/2014. 1/2015. -Theo trường. KH. của. -Làm kế hoạch cá nhân và thảo - Cả tổ luận kế hoạch của tổ -Làm kế hoạch giảng dạy - Cả tổ -Dạy và học theo TKB - Cả tổ -Kiểm tra hồ sơ chuyên môn - Tổ trưởng -Thi HSG và thành lập đội - GV được phân - Theo lịch BGH tuyển HSGVH công -Cùng đoàn và công đoàn tổ - Các đồng chí ở chức trung thu chi đoàn Gv và Công đoàn -Phân công soạn đề thi tham - GV bồi dưỡng khảo khối 11 và 12 -Dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên - Cả tổ - Theo lịch BGH môn -Dạy học theo phân phối - Cả tổ chương trình -Thao giảng –rút kinh nghiệm - Tổ trưởng và cả - 11/2014 tổ -Thực hiện chuyên đề. - Cả tổ. -Thi GVG cấp trường (nếu có) - GV đăng ký -Dạy và học -Kiểm tra hồ sơ của tổ cuối HK - Cả tổ -Ôn tập theo đề cương ôn tập -Toàn tổ HKI -Ra đề kiểm tra thử HKI - Toàn tổ -Chọn đề kiểm tra - Tổ trưởng -Kiểm tra học kỳ I - Cả tổ -Bình xét thi đua HKI - Cả tổ -Sơ kết KH I -Dạy TKB học kỳ II -Dạy và học -Nghỉ tết âm lịch -Thông qua đề cương SKKN. - Cả tổ - Cả tổ. 2/2015. -Cuộc thi vận dụng kiến thức liên - GV được phân môn để giải quyết các tình huống công thực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp vào tháng 2 năm 2015 (nếu có). 3/2015. -Dạy học theo PPCT. - Cả tổ. - 11/2014 - Theo lịch BGH. - Theo KH của BGH - Theo KH của trường - Theo lịch năm học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Bồi dưỡng HS ôn thi TN - GV dạy 12 -Kiểm tra theo tháng điểm - GVBM -Tham gia hoạt động trại ngày - Cả tổ 26/3 (nếu có) -Dạy và học theo PPCT -Ra đề cương học kỳ II -Thi thử 12 4/2015. -Ôn tập cho K12 thi TN -Kiểm tra học kỳ II lớp 12 -Thẩm định đề tài cấp trường -Thẩm định đề tài cấp tỉnh -Kiểm tra hồ sơ chuyên môn -Dạy và học -Thi HK 2 khối 10 và 11. - Phối hợp với Đoàn trường. - Cả tổ - Các nhóm chuyên môn - Cả tổ - Theo KH của trường - Cả tổ - Theo KH của trường - Cả tổ - 14/4-20/4/2015 - 21/4-27/4/2015 -Tổ trưởng. - Theo KH của trường 5/2015 -Họp tổ tổng kết năm học - Cả tổ - 20 /5/2015 -Tổng kết năm học - Nhóm trưởng và - Theo KH của -Lập đội tuyển thi HSG 10 và tổ trưởng trường 11 -Coi thi TN THPT - Cả tổ - Theo điều động của Sở -Hội thi thiết kế “Bài giảng điện - GV được phân - Tháng 6 năm 2015 tử e-learning” công -Chấm thi tốt nghiệp THPT - Theo sự điều động của Sở 6/2015 -Triển khai công tác hè - Cả tổ - Theo sự điều động của Sở -Coi thi và chấm thi vào 10 - Cả tổ - Theo sự điều động của Sở -Tham gia công tác tuyển sinh - Cả tổ - Theo sự điều động vào 10 của Sở -Ôn tập thi lại lớp 10-11 - Theo KH của trường 7/2015 -Bồi dưỡng HSG lớp 12 -Chuẩn bị năm học mới - Theo KH của 8/2015 trường V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: - Trang bị thêm đồ dùng dạy học. - BGH trang bị thêm máy chiếu, laptop để phục vụ cho công tác giảng dạy. - Bộ phận Đoàn giảm bớt các phong trào, cuộc thi chưa mang tính thực tế để học sinh tập trung vào việc học nhất là học sinh khối 12..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hạn chế công tác kiêm nhiệm cho các giáo viên dạy môn thi TN và chủ nhiệm. - Nhà trường, công đoàn tạo mọi điều kiện về vật chất tinh thần hơn nữa để giáo viên an tâm công tác. - Cần có phụ cấp tiết dạy cho GV dạy phụ đạo HS yếu, kém ở các khối. - Giáo viên coi kiểm tra tập trung nên tính vào tiết dạy. DUYỆT BGH. Người lập kế hoạch Tổ Trưởng. Đào Minh Trung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×