Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.77 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thực hiện 4 tuần từ 21 / 10 / 2013 đến ngày 16 / 10 / 2013 1. Phaùt trieån theå chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Bieát teân moät soá moùn aên quen thuoäc. - Biết ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ. - Biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau. - Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn. ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.) * Vận động: - Thực hiện được các vận động: (Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, bò chui qua cổng, ném trúng đích. - Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Cài mở cúc áo, xeáp choàng caùc khoái hình, xaâu voøng. 2. Phaùt trieån nhận thức: - Biết nơi ở của gia đđình: Tên đường phố, xóm, làng. - Biết tên, công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình. - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn uống… mọi người quan tâm lẫn nhau…) - Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi. - Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước. - Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương ứng 1-1, đếm nhận ra sự khác nhau về số lượng ( Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. nhận ra 1 và nhiều. - So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ: Cao hơn, thấp hơn. - Xác định vị trí đồ vật so với bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản: Ai, cái gì? Để làm gì?... - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình, kể về sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô. - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh. - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống( kí hiệu nhà vệ sinh, bieån baùo nguy hieåm.) 4. Phaùt trieån tình caûm vaø kyõ naêng xaõ hoäi: - Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình. - Bieát moät vaøi qui taéc ñôn giaûn trong gia ñình ( Chaøo hoûi leã pheùp, xin loãi khi maéc loãi, xin phép khi muốn làm một việc gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.) - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. 5. Phaùt trieån thẩm mĩ: - Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình( vẽ, nặn, tô màu người thân trong gia đình, ngôi nhà, đồ dùng gia đình.) - Thích nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát, bản nhạc về HĐ nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MAÏNG NOÄI DUNG GIA ÑÌNH TOÂI - Các thành viên trong gia đình: Boá, mẹ, anh, chị, em cuûa beù. - Công việc của các thành viên trong gia đình - Những người họ hàng của gia đình ( Ông bà, cô dì, chú, bác…). NGÔI NHAØ GIA ĐÌNH Ở. - Địa chỉ gia đình: Tên đường phố, xoùm, laøng. - Ngoâi nhaø laø nôi beù soáng haïnh phuùc cùng gia đình, cần phải dọn dẹp và giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Những kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tầng, khu nhà tập thể. - Những vật liệu xây dựng để làm ra nhà: Các bộ phận của nhà: vườn, sân. - Một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ moäc…. NHU CAÀU CUÛA GIA ÑÌNH. - Đồ dùng, phương tiện đi lại, trang phục cuûa gia ñình. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình. - Các hoạt động để giúp gia đình luôn vui veû haïnh phuùc: Caùc ngaøy kyû nieäm cuûa gia đình, các hoạt động chung giữa các thành vieân trong gia ñình (ñi du lòch, cuøng nhau về thăm họ hàng, đi mua sắm… Những buổi trò chuyện vui vẻ giữa các thành vieân trong gia ñình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán + Nhận biết gọi tên to hơn - nhỏ hơn. + Nhận biết và gọi tên rộng hơn - hẹp hơn. + Nhận biết và gọi tên cao hơn - thấp hơn. + Nhận biết và gọi tên dài hơn - ngắn hơn. Khám phá xã hội + Trò chuyện tìm hiểu về gia đình của bé + Trò chuyện tìm hiểu về ngôi nhà của bé + Trò chuyện về ngày chủ nhật của gia đình. + Khám phá cái ly. Dinh dưỡng sức khỏe + Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn, bữa ăn ở trường. -Trẻ biết ăn các món ăn trong trường. Thể dục - Bò thấp chui qua cổng - Đi trên ghế thể dục - Bật cao tại chỗ - Đi theo đường hẹp TC: Tung bóng lên cao. Kéo co. về đúng nhà Đuổi bóng. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: Lòng mẹ. Giúp mẹ. - Truyện: Nhổ củ cải. Ngày chủ nhật của gia đình bé. Đồng dao: Tình cảm gia đình, công cha nghĩa mẹ. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KỸ NĂNG XÃ HỘI PV: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ. XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh, so sánh chiều cao, chiều rộng, một và nhiều… NT: Hát múa các bài hát về gia đình, tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh. GIA ĐÌNH. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình +Tô màu ngôi nhà bé + Tô màu người thân trong gia đình. + Nặn bánh vòng. + Nặn bánh tròn Âm nhạc DH: Cả nhà thương nhau. Nhà của tôi. Mẹ yêu không nào. Bé quét nhà. NH: Mẹ là quê hương. Ru con.Cho con. Ba ngọn nến lung linh. TCÂN:: Ai nhanh nhất, ô cửa bí mật. Ai đoán giỏi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhaùnh 1:. GIA ÑÌNH TOÂI. CAÙC. THAØNH VIEÂN TRONG GIA ÑÌNH. - Toâi laø moät thaønh vieân trong gia ñình - Boá meï, anh, chò, em cuûa toâi vaø caùc coâng việc hàng ngày của mỗi người.. GIA ĐÌNH TÔI. QUI MOÂ GIA ÑÌNH. - Gia ñình ít con, ñoâng con. + Gia ñình nhoû: Boá, meï, con. + Gia đình lớn: Bố mẹ và các con. + Gia đình mở rộng: Oâng bà, bố mẹ, các con. - Hoï haøng coâ dì, chuù baùc.... MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH + Trò chuyện tìm hiểu về gia đình của bé LQ Toán + Nhận biết và gọi tên to hơnnhỏ hơn. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT + Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn, bữa ăn ở trường. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trẻ biết ăn các món ăn trong Thơ: Lòng mẹ trường. Truyện: Nhổ củ cải. Thể dục + Bò thấp chui qua cổng TC: Kéo co. GIA ĐÌNH TÔI PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PV: Mẹ con, nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh.. NT: Hát múa các bài hát về gia đình non, tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình + Tô màu ngôi nhà của bé Âm nhạc DH: Ba ngọn nến lung linh NH: Ru con TC: Ai nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề tài: NỘI DUNG THỰC HIỆN + Góc xây dựng: Công viên vui chơi thiếu nhi. + Góc phân vai: Bác sỹ. + Góc học tập: Xem sách truyện tranh, kể chuyện sáng tạo. + Góc nghệ thuật: Nghe nhạc nghe hát vận động theo nhạc.. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Góc phân vai: Bác sỹ. - Cháu biết cách chơi trò chơi: Bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân Nhận biết được góc chơi và nhiệm vụ của mình, biết tái tạo phản ảnh lại những hoạt động của người lớn qua vai chơi. - Thông qua trò chơi trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy, rèn kỹ năng nhập vai chơi, sáng tạo, linh hoạt, giao tiếp, liên kết các góc chơi một cách khéo léo. - Giáo dục cháu quan tâm tới bạn bè, biết ơn bác sỹ. Biết chăm sóc sức khỏe. 2/ Góc xây dựng: Xây khu vui chơi thiếu nhi. - Cháu biết sử dụng các khối gỗ, khối nhựa, cây, hoa , để xây dựng, có cổng chào, hàng rào, sân chơi. Ghế đá, đu quay, xếp hình bé tập thể dục, bé dạo chơi trong công viên, trồng hoa cây xanh lấy bóng mát.biết phản ánh lại công việc của chú công nhân xây dựng. - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, biết sắp xếp công trình một cách hợp lý, thiết kế công trình đẹp mắt khoa học, xây dựng nhanh nhẹn, liên kết giữa các góc khéo léo. - Giáo dục cháu có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết ơn cô chú công nhân, yêu quí người lao động, biết tiết kiệm. 3/ Góc học tập sách: Xem tranh và kể chuyện theo ý sáng tạo của trẻ.. - Cháu biết cách ngồi, cách cầm sách truyện đúng chiều và lật từng trang sách xem tranh ảnh để đọc và kể chuyện sáng tạo theo ý trẻ hiểu …. - Phát triển kỹ năng quan sát, khéo léo, cẩn thận không làm quăn mép, rách sách truyện, nhận biết hình ảnh trong tranh đọc theo tính sáng tạo của trẻ… - Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt biết bảo quản đồ dùng đồ chơi, giữ gìn sách vở cẩn thận. 4/ Góc nghệ thuật: Nghe nhạc, nghe hát vận động theo nhạc. - Cháu lắng nghe và biết hưởng ứng vận động nhún nhảy theo nhạc, biết biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc tốt, tính mạnh dạn hồn nhiên nhí nhảnh khi tham gia vào nghệ thuật âm nhạc. - Giáo dục cháu yêu thích nghệ thuật âm nhạc thích múa hát, biệu diễn văn nghệ. II.CHUẨN BỊ: Góc xây dựng: Các nút nhựa, khối gỗ, cây hoa, ngôi nhà, xích đu, cầu trượt, đu quay, đồ chơi lắp ghép… Góc phân vai: Đồ chơi bác sĩ: ống nghe, đo nhiệt độ, ống tiêm, đơn thuốc, bút… Góc học tập: Sách truyện tranh, các loại rau củ quả, thực phẩm. Góc nghệ thuật: Máy cát sét, các bài hát về bản thân, xắc xô… III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Mở nhạc, cô cùng trẻ hát theo nhạc bài "Bé khỏe bé ngoan" + Cô và các con vừa hát bài gì ? + Bé cần gì để giúp cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh? ( ăn khỏe đủ chất, chăm tập thể dục, được đi chơi ở công viên...) + Ngày nghỉ ở nhà ba mẹ thường cho con đi chơi ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vậy khi đến khu vui chơi ở công viên có những gì? + Con được chơi trò chơi gì? - Giáo dục cháu khi đi chơi ngoan, không xả rác, không hái hoa bẻ cành.  Góc xây dựng - Vậy ở Xã Quảng Trị mình có khu vui chơi dành cho thiếu nhi chưa ? - Để có công viên vui chơi cho các bạn thiếu nhi thì chúng ta phải làm gì? - Để xây dựng khu vui chơi thiếu nhi chúng ta cần những gì? - Hôm nay ai sẽ làm các bác công nhân xây công viên vui chơi? + Trong các bác thợ xây này, ai sẽ là chủ thầu? + Để xây được công viên vui chơi dùng những nguyên vật liệu gì ? + Khi xây dựng có sự cố thì các chú công nhân phải làm gì? Đi đến bác sỹ khám và điều trị bệnh, vết thương. - Cháu nhận vai chơi theo nội dung đã thỏa thuận.  Góc phân vai: - Khi có bệnh nhân tới khám bác sỹ phải làm gì ?( hỏi bệnh nhân đau ở đâu, khám và kê đơn thuốc, y tá chích thuốc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân) + Vậy ai sẽ khám bệnh cho bệnh nhân ? Bạn nào sẽ làm bác sĩ, y tá ? + Bác sĩ sẽ làm gì? Thái độ đối với bệnh nhân ra sao? (khám chữa bệnh, có lời khuyên bệnh nhân, có đơn thuốc) - Cho trẻ nhận vai chơi theo nội dung đã thỏa thuận.  Góc học tập: - Ngoài ra chúng mình còn góc chơi nào nữa ? - Ở góc chơi này, các con sẽ được xem tranh về bạn trai bạn gái, kể tên các loại thực phẩm trong tranh. + Bạn nào thích chơi góc học tập? + Khi xem tranh, sách thì các con phải thế nào? - Các con nhớ không được để sách gần mắt quá để xem, không làm rách sách, không tranh giành sách truyện… - Cho trẻ chọn góc chơi theo nội dung đã thỏa thuận.  Góc nghệ thuật : - Những bài hát có trong chủ đề các cháu nghe nhạc, nghe hát và vận động theo nhạc, rủ nhau đi khám sức khỏe định kỳ? . - Vậy ai sẽ chơi ở góc chơi này? - Cho trẻ chọn góc chơi theo nội dung đã thỏa thuận. Hoạt động 2: Quá trình chơi.  Góc xây dựng - Cô tới nhóm xây dựng hỏi các bác công nhân xây gì vậy cho tôi cùng chơi với, bác chủ thầu ơi phân cho tôi làm công việc gì? đến xem công trình khu vui chơi của bé được các bác công nhân xây dựng như thế nào? - Cô có thể nhận xét qua, nhắc nhở để các bác tạo ra công trình về khu vui chơi của bé với cổng, hàng rào, ghế đá, cầu trượt, xích đu, vườn hoa… tạo khuôn viên vui chơi xung quanh thật đẹp và thu hút các bạn đến xem….  Góc phân vai:. - Cô đóng vai bệnh nhân đi khám bệnh để xem thao tác khám, thái độ, cử chỉ của bác sĩ như thế nào với bệnh nhân: + Tôi đau bụng quá bác sĩ khám cho tôi với? Về nhà uống thuốc thế nào ạ ? - Cô quan sát có thể gợi ý thêm các nội dung chơi để góc chơi thêm sinh động. - Trong quá trình chơi, trẻ biết cách xưng hô đúng mực qua vai chơi của mình.  Góc học tập: - Cô đến bên góc chơi học tập xem trẻ chơi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Con đang làm gì đó ? + Con xem tranh gì vậy ? Bạn trai có đặc điểm gì ? Bạn gái có đặc điểm gì? + Khi xem tranh, xem sách thì lật trang thế nào? Khuyến khích trẻ chơi vui vẻ.  Góc nghệ thuật - Các bạn đang làm gì đó ? bạn hát và sử dụng nhạc cụ gì? Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. Cô đến từng góc chơi lần lượt nhận xét Góc học tập: Con được xem tranh có nội dung gì ? - Điều gì giúp con nhận ra đó là bạn trai, bạn gái ? - Khi xem sách, tranh con phải biết giữ gìn và lật từng trang sách nhẹ nhàng thôi nhé! Chơi xong cất sách truyện để ngăn ngắn gọn gàng. Góc phân vai: Bác sĩ + Bác sĩ ơi, hôm nay có đông bệnh nhân không? + Bệnh nhân bị những bệnh gì vậy ? + Sau khi khám bệnh xong bác sĩ dặn dò bệnh nhân như thế nào? + Nhắc cháu ân cần phục vụ tận tình chu đáo với người bệnh. Góc nghệ thuật - Các bạn đang làm gì đó ? bạn hát và sử dụng nhạc cụ gì? Góc xây dựng: Xây công viên vui chơi thiếu nhi. - Cho trẻ tự giới thiệu về công trình xây dựng. - Cô nhận xét về góc chơi chính, hướng dẫn thêm các nội dung chơi để buổi chơi sau tốt hơn, nhận xét các góc chơi khác và giáo dục trẻ trong quá trình chơi. - Kết thúc giờ chơi, cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cất vào đúng nơi quy định.. THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện cả chủ đề ) Hô hấp 1: Thổi nơ, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 2. Tập với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết đi chạy theo hiệu lệnh, biết tập đúng các động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn luyện và phát triển khả năng chú ý, quan sát, kỹ năng xếp hàng, dàn hàng, phát triển các cơ toàn thân, qua hoạt động giúp trẻ tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt hơn. - Trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành sức khỏe tốt và giáo dục trẻ tích cực tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, cân đối, hài hòa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CHUẨN BỊ - Sân tập sạch, thoáng, không có chướng ngại. Băng nhạc, máy catsét - Trống lắc... đồng phục cháu gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, đi chạy theo đội hình vòng tròn phối hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô như: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy thường, chạy nhấc cao đùi. Sau đó cho trẻ về lại hàng theo tổ, quay ngang và giãn cách đều. 2. Trọng động: Tập với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục. Cô giới thiệu tên bài tập, tiến hành cho trẻ tập từng động tác ghép vào lời bài hát. Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp tương ứng với lời hát *Động tác hô hấp: Thổi nơ - TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. - Thực hiện: Đưa 2 tay khum trước miệng, hít sâu một hơi dài và đưa 2 tay giãn ra giả làm quả nơ bay. *Động tác tay: 2 tay giang sang trước gập trước ngực - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái một bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ra trước, bàn tay úp. - Nhịp 2: Gập khủyu tay, ngón tay chạm trước ngực. - Nhịp 3: Tập giống nhịp 1. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. *Động tác chân 1:Đưa trước, lên cao. - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Hai tay chống hông, bước một chân lên trước. - Nhịp 2: Đưa chân lên cao. Nhịp 3: Tập giống nhịp 1. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Tương ứng với lời bài hát *Động tác bụng: Cúi gập người - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai, 2 tay giơ lên cao. - Nhịp 2: cúi người xuống tay chậm vào ngón đầu bàn chân. Nhịp 3 giống nhịp 1. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. *Động tác bật nhảy: Bật tách khép chân. - TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay chống hông. - Nhịp 1- 3: Bật dạng 2 chân sang 2 bên, 2 tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Bật khép hai chân lại. Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị tay thả xuôi . 3 . Hồi tĩnh: Các cháu đi nhẹ nhàng quanh sân, thả lỏng các khớp toàn thân kết hợp hít thở sâu theo nhạc bài hát “ Bé thể dục sáng.” BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ. TẬP PHA NƯỚC CHANH I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách pha ly nước chanh, cam để uống, hiểu chất dinh dưỡng vitaninc có trong chanh cam. - Luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng vật liệu để vắt, khuấy, phát triển khả năng khéo léo, thẩm mỹ ở trẻ. - Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, biết tự tay làm một số món ăn đơn giản để ăn uống. II.Chuẩn bị Mỗi trẻ có 1 cái ly nhựa, 1/3 quả chanh, đường, 1 cái muỗng, nước lọc… III.Tiến hành hoạt động *Trò chơi: Tập tầm vông.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô đố các con trong tay cô có gì? - Trong chanh cháu biết có chất gì? - Khi chế biến thức ăn chúng ta cần chanh để chế biến vào món nào? - Khi trời nóng nắng chúng ta có ly nước chanh uống thì sảng khoái quá? - Để có một cốc nước chanh uống các con hãy theo dõi cô làm nhé. *Hướng dẫn trẻ cách làm: - Cho trẻ gọi tên từng loại đồ dùng, nguyên vật liệu để pha chế nước uống. - Lấy ½ ly nước, vắt miếng chanh vào ly, sau đó xúc 2 thìa đường vào ly lấy thìa khấy cho đường tan rồi uống. - Cháu thực hiện:Cô theo dõi hướng dẫn thêm để các cháu tự pha được ly nước chanh - Nhận xét sản phẩm trẻ làm được - Cho trẻ mời cô và bạn rồi uống: Cô hỏi trẻ uống có mát không? - Con thấy có vị gì? Trong chanh có chất dinh dưỡng nào? Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt. *Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01 Chủ đề: GIA ĐÌNH Nhánh 1: Gia đình tôi Thực hiện từ ngày 21 / 10 / 2013 đến ngày 25 / 10 / 2013 THỨ NGÀY ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG CHUNG. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Thứ hai 21/10 / 2013. Thứ ba 22 /10 / 2013. Thứ tư 23 /10 / 2013. Thứ năm 24 / 10 / 2013 * Trò chuyện về gia đình của trẻ: Gia đình cháu có những ai? * Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? * Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? * Ở nhà cháu giúp đỡ bố mẹ những công việc gì?. Tập các động tác ứng với nhạc bài hát : Cả nhà thương nhau) - Hoâ haáp: Thoåi nô bay - Tay: Ñöa leân cao gaäp xuoáng vai - Chân: Đá lăng ra trước - Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - Baät: Baät taïi choã TH Xã hội LQ Văn học GD Âm nhạc LQ Với toán Trò chuyện DH: Cả nhà Nhận biết và tìm hiểu về Thơ: thương nhau. gọi tên cao gia đình của Lòng mẹ NH: Ru con hơn, thấp hơn bé TC: Ai nhanh nhất.. Thứ sáu 25 / 10 / 2013. - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do PV: Mẹ con. HĐ Thể dục Bò thấp chui qua cổng TC: Kéo co. Quan sát thiên nhiên TC:Kéo co. TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do. Vẽ tự do trên cát TC: Kéo co Chơi tự do. Lao động vệ sinh TC: Tìm bạn thân Chơi tự do. PV:Nấu ăn. PV: Mẹ con. PV: Mẹ con. PV: Nấu ăn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh. XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT: Đọc sách, xem truyện tranh.. XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình Chơi với sỏi. XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HĐTạo hình Tô màu bức tranh gia đình bé.. Ôn thơ: Lòng mẹ. Ôn bài hát: Cả nhà thương nhau. Khám phá căn phòng trong máy Kidsmart. - Đồng dao: Tình cảm gia đình. - Nêu gương cuối tuần.. NHÁNH 01:. GIA ĐÌNH TÔI Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: Tìm hiểu xã hội Đề tài: GIA ĐÌNH CỦA BÉ. I. Mục đích yêu cầu - Dạy cháu biết tên bố mẹ, các thành viên trong gia đình, và địa chỉ của gia đình mình Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.Hướng dẫn trẻ trò chuyện về các thành viên trong gia đình mình. Dạy trẻ biết cách vào ngôi nhà chuột và chơi trò chơi xếp hình trong ngôi nhà chuột - Cháu nói chính xác, rõ ràng tên bố mẹ, các thành viên trong gia đình, nói được địa chỉ của nhà mình .Cháu biết dùng các khối gỗ nhựa ,gạch để xây được ngôi nhà,biết chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Cháu biết kể tên các thành viên trong gia đình và nói công việc của họ. Cháu biết dùng các hình trong ngôi nhà chuột để xếp thành ngôi nhà - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình, đoàn kết với bạn trong khi chơi II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng , đồ chơi trong trường được sắp xếp các góc:góc phân vai, góc xây dựng, - Sân bãi sạch sẽ- Mũ dép đầy đủ III. Tổ chức hoạt động 1/ TRÒ CHUYỆN - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/ THỂ DỤC SÁNG 1/ Khởi động: Đi thường, đi kiễng gót, đi nhón mũi chân, đi khom lưng, chạy chậm theo nhạc bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. 2/ Trọng động: + Hoâ haáp 1: Thổi nơ bay. + Tay 2: Đưa ngang gập trước ngực “2 lần x 8 nhịp” + Chaân 1:Bước lên phía trước, khụy gối “2 lần x 8 nhịp”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Buïng 2:Cúi gập người tay chạm gót chân “2 lần x 8 nhịp” + Baät 2: Baät tách khép chân. “Thực hiện 4 lần” 3/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng kết hợp hít thở sâu. 3/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trọng mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình bé - Cô cho trẻ kể về gia đình cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Bạn nào kể về mình cho cả lớp cùng nghe nào? - Gia đình con có những ai ? Bố mẹ con tên gì? - Anh chị con tên gì? - Bố mẹ con làm gì? - Nhà con ở khu phố mấy + Gia đình con có ba, mẹ, anh Hai và con. Ba con tên Vương, mẹ con tên Thuận, anh con tên Hùng, còn con tên Nguyện lê Anh Kiệt.Ba con đi chơi nhạc, làm MC ở đám cưới, mẹ con ở nhà nội trợ nấu các món ăn ngon, còn anh Hùng con đang đi học. Nhà con ở thôn 2 xã Quảng Trị. + Gia đình con có ba, mẹ, và con. Ba con tên Huy An, mẹ con tên Mỹ Hằng , còn con tên Trần Lê Khanh.Ba con làm cán bộ công chức tại huyện Đạ Tẻh, mẹ con làm ở trường mầm non Phong Lan. Nhà con ở thôn 4 TT Đạ Tẻh. + Gia đình con có ba, mẹ chị cát Tường và con. Nhà con ở thôn 1 Xã Quảng Trị, ba con làm công nhân, mẹ con làm vườn và chăn nuôi heo, gà ở nhà, chị hai con đi học ngoài trường Đạ Tẻh. + Nhà con có ông nội, bà nội , Ba con tên Thư, mẹ con tên Toàn, con tên Thanh Thảo, em bé con tên Thơm. Ba con ở nhà làm nông, mẹ con ở nhà nội trợ, còn em con còn nhỏ bà nội trông. Nhà con ở thôn 3 xã Quảng Trị. - Cho nhiều trẻ kể về gia đình mình. + Gia đình có 1- 2 con là gia đình ít con, còn gia đình có 3 người con trở lên là gia đình đông con - Gia đình nhỏ là gia đình có bố, mẹ và con. - Gia đình lớn là gia đình có ba, mẹ, và các con - Gia đình mở rộng ( Nhiều thế hệ) là gia đình có ông, bà, bố mẹ và các con cùng chung sống trong một mái nhà + Ở nhà hàng ngày ai là người chăm sóc và nấu cho các con ăn? * Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng ông, bà, bố mẹ… và biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức Hoạt động 3: Xếp hình người thân trong gia đình * Thơ: Yêu mẹ - Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ hình ông bà, bố, mẹ, anh, chị và em.Cô yêu cầu trẻ xếp đúng hình những người thân trong gia đình của trẻ ra trước mặt - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ trẻ 4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: a/ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé. - Cho trẻ ngồi dưới bóng mát hát “ Cả nhà thương nhau”. - Cô mời từng cháu tới gần cô và hỏi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhà con có những ai? - Ba con làm nghề gì? - Mẹ con làm nghề gì?. - Ở nhà ai chăm sóc các con? - Ai hay tắm rửa, đút cơm cho con ăn và ru con ngủ? - Ba mẹ làm lụng vất vả các con làm gì để giúp đỡ ba mẹ?. - Con phải làm gì để tỏ lóng biết ơn ba mẹ . - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép kính trọng và vâng lời người lớn... + Trò chơi có luật: Về đúng số nhà. Cô giới thiệu tên trò chơi, cháu nhắc tên trò chơi. Luật chơi: Vào lầm nhà phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi: những ngôi nhà mang kí hiệu gia đình đông con, ít con, trẻ có lô tô số người trùng với số nhà thì tìm về đúng ngôi nhà đó, sau đó đổi lô tô cho bạn rồi lại tiếp tục chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô theo dõi cổ vũ nhắc nhở các cháu. + Chơi tự do: Cô quan sát nhắc nhở cháu chơi cẩn thận. Nhận xét sau giờ chơi. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Góc phân vai: Mẹ con. {2 cháu} + Góc xây dựng: XÂY NHÀ CỦA BÉ { 7 Cháu} + Góc nghệ thuật: Tô màu người thân trong gia đình. {3 cháu} + Khoa học: Pha màu nước. ( 2 cháu) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Tạo hình: Tô màu ngôi nhà của bé 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình 2. Hoạt động 2: Xem tranh mẫu - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và hỏi - Cô có bức tranh vẽ về cái gì đây? Ngôi nhà -Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này? ( có mái nhà, có tường nhà, có cửa sổ...) -Để cho bức tranh đẹp hơn thì cô đã dùng màu gì để tô mái nhà? ( Màu đỏ) - Tường nhà cô tô bằng màu gì? ( màu xanh) - Cửa sổ cô dùng màu gì để tô? ( Màu vàng) - Mặt trời cô tô bằng màu gì? ( Màu đỏ) - Con đường cô tô bằng màu gì ? ( Màu nâu) - Các con có muốn tô được bức tranh đẹp giống cô không? - Các con chú ý nhìn lên bảng xem cô tô mẫu nhé - Cô tô mẫu lần 1 cho trẻ xem - Cô tô mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn cách tô + Cô cầm bút màu đỏ bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay, khi tô màu mái nhà và ông mặt trời cô di màu đều từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, không lem ra ngoài. Tiếp đến cô dùng màu xanh để tô tường nhà màu vàng để tô cửa sổ. 3. Hoạt động 3: trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát nhắc cháu cách cầm bút và tư thế ngồi - Khi tô màu các con cầm bút bằng tay nào? - Để tô màu ngôi nhà thì các con tô màu như thế nào? - Cháu nhận xét bức tranh của mình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô gợi ý cho cháu nhận xét tranh của bạn - Cô nhận xét chung * Hát: Vui đến trường ******************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Làm quen với văn học Đề tài: Thơ “ YÊU MẸ” I/ Mục đích yêu cầu - Cháu biết tên bài thơ tên tác giả và đọc theo cô từng câu tới thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơm biết quan sát thời tiết và nói rõ hiện tượng nắng, mưa trong ngày, biết thể hiện đúng vai chơi, thích cùng bạn ôn thuộc bài thơ . - Luyện đọc to, rõ ràng diễn cảm thể hiện nhịp điệu vần thơ, trả lời câu hỏi rõ ràng trọn câu. Chú ý quan sát và nói đúng hiện tượng thời tiết, chơi liên kết giữa các góc, củng cố ôn lại bài thơ rõ ràng. - Giáo dục trẻ ăn chín uống sôi hợp vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ hợp với thời tiết, đọc thơ không la hét, chơi đoàn kết với bạn bè. II/ Chuẩn bị: Cô: Máy kidsmart, usb, hình ảnh nội dung bài thơ. Tranh thơ chữ to. Cháu: Mũ chó sói. Nơi hoạt động thoáng mát ngoài trời, mũ dép đủ cho trẻ Nguyên vật liệu, tranh thực phẩm chưa tô, màu sáp, đồ dùng đồ chơi đầy đủ. III/ Tiến hành hoạt động 1) TRÒ CHUYỆN. - Buổi sáng ngủ dậy con phải làm gì? - Ai đưa con đi học? - Ba, mẹ con làm nghề gì? ở đâu? 2/ THỂ DỤC SÁNG 1/ Khởi động: Đi thường, đi kiễng gót, đi nhón mũi chân, đi khom lưng, chạy chậm theo nhạc bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. 2/ Trọng động: + Hoâ haáp 1: Thổi nơ bay. + Tay 2: Đưa ngang gập trước ngực “2 lần x 8 nhịp” + Chaân 1:Bước lên phía trước, khụy gối “2 lần x 8 nhịp” + Buïng 2:Cúi gập người tay chạm gót chân “2 lần x 8 nhịp” + Bật 2: Bật tại chỗ “ Thực hiện 4 lần” 3/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu. 3/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Hoạt động 1: Trò chuyện + Mở nhạc hát: Mẹ yêu không nào - Các con vừa hát bài hát gì? - Cháu kể tên những người thân trong gia đình mình? - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến nhau biết giúp đỡ ba mẹ những việc vừa sức. + Hát: Mẹ đi vắng Hoạt động 2: Thơ: Yêu mẹ - Tác giả: Nguyễn Bao - Cô giới thiệu bài thơ. Tên tác giả, Cháu nhắc tên bài thơ. - Cô đọc từng câu thơ diễn cảm cho đến hết bài 1 lần. + Mẹ dậy sớm đi chợ mua thịt cá. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp trình chiếu hình ảnh nội dung bài thơ. * Giải thích từ khó:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sáng sớm:. - Vội vã: Kề má.Áp hai má sát vào nhau - Dạy cả lớp đọc từng câu đến hết bài thơ 2 lần + Các con vừa đọc bài thơ gì? ( Yêu mẹ ) + Của tác giả nào? Nguyễn Bao - Dạy nhóm bạn trai đọc bài thơ (Chú ý sửa sai) + Mẹ dậy sớm để làm gì?. + Bé yêu mẹ thể hiện với mẹ ra sao?. - Dạy nhóm bạn gái đọc ( Chú ý sửa sai ) - Dạy cá nhân đọc. - Giaó dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ ba mẹ lúc tuổi già sức yếu. Hoạt động 3: Luyện đọc - Cô giới thiệu tranh thơ. - Cô đọc thơ chỉ vào hình ảnh nội dung bài thơ 1lần. - Dạy cả lớp đọc thơ. - Dạy cá nhân 1, 2 lần. Chú ý sửa sai Hoạt động 4: Củng cố: Hôm nay các con được học bài thơ gì ? Tên tác giả bài thơ. - Các con đọc thơ rất hay rồi đó. Về nhà nhớ đọc thơ cho bố mẹ, cả nhà mình nghe. - Kết thúc: Cả lớp đọc thơ. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI a/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát về thời tiết trong ngày. * Thơ: Bé ơi - Các con đi chơi ở đâu? - Trên đầu con mang gì? Mũ. - Vì sao con lại đội mũ nón trên đầu? - Dưới chân con mang gì? Dép. - Tại sao các con phải mang dép khi đi chơi ngoài trời? - Thời tiết hôm nay thế nào? - Trời nóng nắng các con thấy cơ thể như thế nào? - Buổi sáng thời tiết se lạnh con phải làm gì để bảo vệ sức khỏe? - Khi ra chơi ngoài trời con thấy cơ thể có thỏa mái không? - Giáo dục trẻ buổi sáng lạnh đi học phải mặc áo khoác quàng khăn kín cổ, tới gần trưa nóng rồi thì mới cởi đồ lạnh ra và nhớ mang dép đi trong nhà để bảo vệ sức khỏe nhé. * Hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục. b/ Trò chơi có luật: Tai ai tinh - Cô giới thiệu trò chơi, trẻ nói tên trò chơi. Luật chơi: Không được mở mắt khi bạn hát. Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ đứng ở giữa bịt mắt, cô chỉ định một cháu hát ( hoặc tạo ra tiếng kêu: thanh gỗ, tre, thìa, xắc xô, chít chít…bạn mở mắt nói tên bạn hát, hoặc nói tên đồ vật phát ra từ tiếng kêu. - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. theo dõi cổ vũ nhắc nhở các cháu. Nhận xét buổi chơi. c/ Chơi tự do: - Các cháu chơi cùng bạn theo ý thích cô gợi ý nhắc nhở các cháu chơi cẩn thận. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Góc phân vai: Mẹ con. {2 cháu} + Góc xây dựng: Xây nhà của bé { 7 Cháu} + Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm. {3 cháu} + Khoa học: Pha màu nước. ( 2 cháu) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn thơ: Yêu mẹ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hát: Mẹ yêu không nào. Trò chuyện về chủ đề. - Cô đọc 2, 3 câu thơ cho trẻ đoán tên bài thơ. - Cô đọc thơ cả bài cháu nghe 1 lần. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần. - Mời nhóm, cá nhân, tổ đọc bằng nhiều hình thức khác nhau { Sửa sai cho trẻ.} - Mời cháu lên kích chuột vào hình ảnh rồi đọc thơ theo hình trình chiếu. - Giáo dục trẻ biết kính trọng và vâng lời người lớn, giúp đỡ công việc vừa sức. + Trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép - Cô theo dõi nhắc trẻ chơi thân thiện đoàn kết với các bạn theo ý thích. - Nhận xét buổi chơi ************************************************ Thứ tư ngày 23 tháng10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc. Đề tài: BÉ TẬP LÀM CA SĨ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài hát “Cả nhà thương nhau”. Được nghe trọn vẹn bài hát “Ru con”, biết cách tham gia chơi trò chơi. Hứng thú tham gia chơi ở các góc. Hướng dẫn trẻ đi dạo chơi và quan sát thiên nhiên.Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, hứng thú khi được nghe hát. Lắng nghe để tham gia trò chơi tốt. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ quan sát và nhận xét được thiên nhiên - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II. CHUẨN BỊ.: - Cô: Máy cacsset, băng nhạc, trống lắc - Cháu : Phách gõ, trống lắc, mũ chóp. - Đủ đồ chơi ở các góc - Sân bãi sạch sẽ cho trẻ, mũ dép đầy đủ cho trẻ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ TRÒ CHUYỆN - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/ THỂ DỤC SÁNG 1/ Khởi động: Đi thường, đi kiễng gót, đi nhón mũi chân, đi khom lưng, chạy chậm theo nhạc bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. 2/ Trọng động: + Hoâ haáp 1: Thổi nơ bay. + Tay 2: Đưa ngang gập trước ngực “2 lần x 8 nhịp” + Chaân 1:Bước lên phía trước, khụy gối “2 lần x 8 nhịp” + Buïng 2:Cúi gập người tay chạm gót chân “2 lần x 8 nhịp” + Bật 2: Bật tại chỗ “ Thực hiện 4 lần” 3/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu. 3/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Hoạt động 1: Trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Đọc thơ : “Yêu mẹ” - Con vừa đọc bài thơ gì? - Ai dậy sớm nấu cơm cho các con ăn? - Khi mẹ đau ốm con phải làm gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình Hoạt động 2:Dạy hát: Cả nhà thương nhau Nhạc và lời:Phạm Tuyên - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả, cháu nói tên bài hát. - Cô hát thể hiện tình cảm trẻ nghe (1 lần) * Bài hát nói về gia đình nhỏ có ba, có mẹ, có con và mọi người sống chung dưới một mái nhà và tình cảm của mọi người dành cho nhau đầy yêu thương và ấm áp, khi có ai đi xa rất nhớ mong sao cho bmoi5 người chóng trở về để cùng xum họp bên nhau. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh họa. - Cô dạy cả lớp hát từng câu liên tiếp đến hết bài. - Dạy cháu hát theo tổ. - Dạy cháu hát theo nhóm. - Dạy trẻ hát theo cá nhân.Cô chú ý sửa sai. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần Hoạt động 3: Nghe hát : “Ru con” dân ca nam bộ - Cô hát 1 lần + Bài hát “ Ru con” nói về tình cảm của người mẹ dành cho con qua những canh dài thức trắng để canh cho con có một giấc ngủ ngon. - Cô hát lần 2 - Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho trẻ nghe hát “Ru con “ 2 lần qua băng. Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” - Cô nêu cách chơi luật chơi -Luật chơi: Ai chậm chân phải nhảy lò cò, mỗi vòng chỉ một bạn. Cách chơi: Cháu đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh thì nhảy vào vòng tròn.( Số cháu nhiều hơn số vòng) Bạn nào nhảy vào vòng tròn trước bạn đó thắng. - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. + Hát: Ba ngọn nến lung linh 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động có chủ đích:Quan sát thiên nhiên * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Tình cảm của ba mẹ dành cho con như thế nào?? + Giáo trẻ biết yêu thương và kính trọng mọi người trong gia đình - Các con hãy quan sát bầu trời và cho cô biết? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Trời nắng hay trời mưa? - Khi trời nắng trên bầu trời có gì? - Khi trời mưa bầu trời như thế nào? - Trời nắng thì mây có màu gì? - Trời mưa thì mây có màu gì? * Trò chơi có luật: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Góc phân vai: Mẹ con. {2 cháu} + Góc xây dựng: Xây nhà của bé { 7 Cháu} + Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm. {3 cháu} + Khoa học: Pha màu nước. ( 2 cháu) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn bài hát: Cả nhà thương nhau - Cô tổ chức cho cháu ôn lại bài hát: Ba ngọn nến lung linh - Tổ chức cho cháu hát thuộc bài hát và hướng dẫn trẻ kết hợp vận động như vỗ tay, nhún nhảy, nghiêng đầu theo nhịp bài hát. -Cô tổ chức cho từng cháu lên hát. Cô nhận xét, sửa sai + Nhận xét cuối ngày- Nêu gương. ************************************************************ Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán. Đề tài: NHẬN BIẾT GỌI TÊN TO HƠN - NHỎ HƠN I. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ nhận biết và gọi đúng tên to hơn, nhỏ hơn. Dạy trẻ biết hể hiện vai chai trong các góc. Hướng dẫn trẻ vẽ tự do trên sân theo ý thích của mình. Dạy trẻ biết cách tô màu ngôi nhà - Trẻ gọi tên chính xác, nhanh nhẹn. Trả lời câu hỏi to, rõ ràng Biết liên kết giữa các vai chơi, biết chơi đoàn kết với bạn. Trẻ biết dùng cây, que để vẽ theo ý thích của mình trên sân. Trẻ biết cách cầm bút, biết cách di màu để tô ngôi nhà của bé . - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Vở toán, bút màu - Vở tạo hình, bút màu - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học Hoạt động 1: Hát: Cả nhà thương nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình Hoạt động 2: + Nhận biết và gọi đúng tên to hơn- nhỏ hơn - Sắp đến giờ ăn cơm rồi bạn Na giúp mẹ dọn bàn ăn. Bạn Na lấy 1 cái bát inox và 1 cái bát sứ - Cô đưa ra hai cái bát và giới thiệu: ( bát inox, bát sành) - Cô đọc mẫu ( Cái bát) + Cô sẽ đặt chồngcái bát sứ vào trong cái bát inox các con có nhìn thấy cái bát sứ không? Vì sao ( không nhìn thấy bát sứ vì bát sứ nhỏ hơn bát inox) - Cho trẻ đọc “ bát sứ nhỏ hơn” - Cả lớp phát âm. - Từng tổ, nhóm đọc, Từng cá nhân đọc ( Sửa sai cho trẻ) + Cô sẽ đặt chồngcái bát inox vào trong cái bát sứ các con có nhìn thấy cái bát inox không? Vì sao (nhìn thấy bát inox vì bát inox to hơn bát sứ) - Cho trẻ đọc “ bát inox to hơn” - Cho trẻ phát âm. Từng nhóm đọc - Cá nhân đọc ( Cô sửa sai) - Cô đặt hai cái bát ra trước mặt và hỏi trẻ + Bát inox và bát sứ bát nào to hơn? ( Bát inox) + Bát sứ và bát inox bát nào nhỏ hơn ?( Bát sứ) - Cho trẻ phát âm nhiều lần to hơn, nhỏ hơn theo lớp, tổ , cá nhân - Cô sửa sai Hoạt động 3: + Luyện tập:. - Cho trẻ làm vở toán: -Hướng dẫn trẻ tô màu cái mũ to hơn và nối đồ dùng phù hợp cho em bé - Tổ chức cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ + Trưng bày sản phẩm - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày 4. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích:Vẽ tự do trên sân * Hát: Trường chúng cháu là trướng mầm non - Các con vừa hát bài hát gì? - Đến trường các con được gặp ai? - Hằng ngày các con được cô dạy những gì? -Gợi ý cho trẻ quan sát cảnh vật , đồ vật trên sân và nêu tên. - Con thích đồ chơi nào ? - Con hãy dùng cây que vẽ đồ vật , cảnh vật trên sân trường mà cháu thích. - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý, giúp trẻ bố cục tranh. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Góc phân vai: Mẹ con. {2 cháu} + Góc xây dựng: Xây nhà của bé { 7 Cháu} + Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm. {3 cháu} + Khoa học: Pha màu nước. ( 2 cháu) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Làm quen máy kidsmart + Hát: Cả nhà thương nhau. - Cháu vừa đi vừa hát tới ngồi gần máy kidsmart. - Giới thiệu cho trẻ ngôi nhà chuột - Cô hướng dẫn trẻ cách vào ngôi nhà chuột - Cô chơi mẫu sau đó hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện vào khám phá ngôi nhà chuột - Cho trẻ chơi: Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ + Giáo dục trẻ không leo trèo lên bàn ghế và không đụng vào các ổ điện ******************************************* Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động thể dục Đề tài: BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng, biết chơi trò chơi kéo co. Trẻ biết tham gia chơi ở các góc. Biết giúp cô lao động dọn vệ sinh.Dạy trẻ biết tên bài đồng dao và đọc thuộc bài đồng dao “ Công cha nghĩa mẹ”Biết tự nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn - Trẻ lăn bóng theo đường thẳng đúng kỹ thuật, biết tung bóng lên cao, Biết thể hiện vai chơi của mình, biết liên kết giữa các nhóm chơi, đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi. Giúp trẻ phản ánh lại một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch đẹp. Chơi với bạn đoàn kết. II/ CHUẨN BỊ - Cô: Cổng thể dục. Máy các sét, băng nhạc chủ đề: Gia đình - Cháu: Trang phục gọn gàng - Đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các góc chơi. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2. Hoạt động học: Bé là vận động viên Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi kiểng gót , đi bằng gót chân, đi thường (2-3 vòng) Xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng - Cô giới thiệu tên bài tập “ Bò thấp chui qua cổng” - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn: Đứng sau vạch chuẩn bị, bàn tay đặt xuống nhà, quỳ chân xuống, khi nghe hiệu lệnh thì cô bò bằng bàn tay và cẳng chân khi bò gần đến cổng thì cô hơi cúi người xuống sao co lưng không chạm vao cổng sau đó bò tiếp một đoạn và đi về cuối hàng - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô nhận xét - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm - Cô sửa sai Hoạt động 4; Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi khoảng 4 – 6 phút - Cô theo dõi nhắc nhở động viên trẻ. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ kết hợp thả lỏng các khớp toàn thân, hít thở sâu. 3Hoạt động góc PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình 4. Hoạt động ngoài trời Hoạt đông có chủ đích:Lao động- Dọn vệ sinh Hát : Ngày vui của bé - Muốn lớp học , sân trường luôn sạch sẽ , phải làm gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ - Cô nêu công việc vệ sinh cần làm , quét dọn ngoài sân, lau chùi kệ ,đồ chơi trong lớp , xếp bàn ghế gọn gàng … - Phân công cho từng nhóm trẻ - Cho trẻ thực hiện , cô quan sát hướng dẫn trẻ cùng làm - Cho trẻ rửa tay vệ sinh - Nhận xét công việc của từng nhóm + Trò chơi: Tìm bạn thân - Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát bài hát “Cả nhà thương nhau”Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân”Thì cháu đi tìm những bạn có đặc điểm giông mình. Ví dụ: Cùng giới tính, tóc dài, mặc váy, đi giày… - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần + Chơi tự do: - Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi dân gian hay chơi theo ý thích. - Cháu đi vào lớp làm vệ sinh cá nhân 5. Hoạt động chiều : Đồng dao: Công cha nghĩa mẹ + Đồng dao: Công cha nghĩa mẹ - Cô giới thiệu tên bài đồng dao: “ Công cha nghĩa mẹ - Mời lớp đọc bài đồng dao cùng cô. - Mời nhóm đọc - Mời cá nhân đọc. (Cô chú ý sữa sai). + Các con vừa đọc bài đồng dao gì? + Bài đồng dao nói về ai? + Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao nhiều lần- Cô sửa sai + Cho trẻ đọc bài đồng dao và về các góc chơi. + Nêu gương cuối tuần + Hát: “Cả tuần đều ngoan”. - Cô cho trẻ nhận xét quá trình học tập của mình và của bạn trong tuần qua . - Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét chung: Nêu gương các cháu ngoan, đi học đều, tham gia tích cực vào các hoạt động, biết giúp cô, giúp bạn … Động viên, nhắc nhở các cháu khác cố gắng hơn. - Tổ chức cho những trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan . - Cô tặng hoa bé ngoan cho trẻ + Giáo dục trẻ ngoan, chăm học, biết vâng lời cô, bố mẹ, biết giúp đỡ bạn và cô giáo…  Nhận xét nêu gương cuối ngày. . Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động thể dục Đề tài: NHỮNG. VẬN ĐỘNG VIÊN NHÍ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thực hiện được bài vận động “Bò bằng bàn tay, cẳng chân” Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi “lăn bóng cho bạn”, thích trò chuyện về sức khỏe của các bạn, tích cực tham gia vào trò chơi “ Chó sói xấu tính”, biết thể hiện vai chơi ở các góc, được làm quen với bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” - Phát triển sự linh hoạt, khéo léo, sự kiên trì mềm dẻo của cơ thể, bò đúng kỹ thuật, hứng thú chơi lăn bóng, nêu rõ tình hình sức khỏe của bạn, trẻ tái tạo lại hành động của người lớn qua các vai chơi, liên kết giữa các nhóm chơi, thích làm quen với hình ảnh nội dung bài thơ sắp học. - Giáo dục trẻ tính kiên trì cẩn thận, có ý thức tổ chức kỉ luật, muốn cơ thể khỏe mạnh phải ăn uống điều độ, đầy đủ, tích cực tham gia luyện tập... II/ CHUẨN BỊ: - Cô: Máy cátset đĩa nhạc Trống lắc. Dây băng làm mốc. Giỏ đựng đồ chơi, bóng nhựa, mũ chó sói. Máy kidsmart, hình ảnh bài thơ... - Cháu: Trang phục gọn gàng, đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. TRÒ CHUYỆN - Buổi sáng ngủ dậy con cần phải làm gì? - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hoạt bát con phải làm gì? - Sáng hôm nay mẹ cho con ăn món ăn gì?. - Món ăn đó được chế biến từ thực phẩm gì? - Tại sao cháu cần phải ăn thay đổi các món ăn? - Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. 2/ HOẠT ĐỘNG CHUNG + Trò chuyện: Đọc thơ: Bé ơi - Tác giả khuyên bé điều gì? Không chơi đất cát, không chơi ngoài nắng, khi ăn no không chạy nhảy, biết rửa tay sạch trước khi ăn. - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chóng lớn chúng ta phải làm gì? Ăn nhiều đủ chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang và giãn cách đều nhau một sải tay kết hợp xoay các khớp tay, bụng gối, gót chân theo nhạc bài hát sau đó quay mặt vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Trọng động a/ Bài tập phát triển chung. Tập theo nhạc bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” + Hoâ haáp 1: Thổi bóng + Tay 2: Đưa ra trước lên cao “2 lần x 4 nhịp” + Chaân 1: Tay đưa ngang ra trước ngồi khụy gối “ 2 lần x 4 nhịp” + Buïng 2: Cúi gập người tay chạm ngón chân “2 lần x 4 nhịp” + Baät 2: Baät tách khép chân. “Thực hiện 4 lần” b/Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay cẳng chân. - Cô giới thiệu bài tập, cho cả lớp nhắc tên bài tập. - Cô thực hiện 1 lần trọn vẹn động tác. - Cô thực hiện lần 2 và giải thích cách tập: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát chống hai bàn tay xuống trước vạch, quỳ gối xuống duỗi thẳng chân mắt nhìn thẳng phối hợp chân nọ tay kia bò về phía trước hết vạch đứng lên đi về đứng cuối hàng. - Cô mời hai trẻ nhanh lên làm thử. Cô cùng cả lớp nhận xét. - Cho trẻ thực hiện: Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. - Lần 2 Cho 2 đội thi bò rồi lên lấy đồ chơi tặng bạn thi xem đội nào lấy được nhiều đồ chơi nhất “ cô chú ý sửa sai.” trẻ đếm số lượng đồ chơi. - Lần 3 cô cho một số trẻ yếu lên tập. * Hát: Bóng tròn to. c/ Trò chơi vận động: “Lăn bóng cho bạn”. - Các con tập rất giỏi nên cô thưởng một trò chơi, đó là trò chơi lăn bóng cho bạn. - Cô cho trẻ nhắc tên trò chơi - Cô nêu luật chơi: Bóng nhóm nào lăn ra ngoài chân là bị thua đội bạn. - Cách chơi: Cho 4 trẻ ngồi đối diện mặt nhau chân dạng ra để ngăn không cho bóng lăn ra ngoài, bạn cầm bóng lăn bóng cho bạn, bạn đối diện bắt bóng rồi lại tiếp tục lăn cho bạn khác cứ thế lăn bóng qua lại chơi trong khoảng 4 - 5 phút. - Củng cố: Cô hỏi trẻ lại tên bài tập. Cô nhận xét và khen ngợi trẻ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Đi nhẹ nhàng thở lỏng các khớp toàn thân theo nhạc bài hát: Bé khỏe bé ngoan. 3. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: a/ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về sức khỏe của các bạn. - Cho trẻ hát “ Bé khỏe bé ngoan”. - Cô mời từng cháu tới gần cô và hỏi. - Mỗi bữa con ăn mấy chén cơm? Con ăn cơm với thức ăn gì? - Các loại thực phẩm con thích món ăn nào nhất? - Con có nhận xét gì về dáng vóc của bạn Kiệt, bạn Thảo. - Bạn kiệt và bạn thảo ai cao lớn hơn? - Vì sao bạn Thảo lại nhỏ vậy? Bạn ăn chậm, kém ăn. - Cô thấy bạn kiệt to cao hơn con vì bạn kiệt ăn khỏe, chăm vận động, ăn nhiều các món ăn có đủ các chất dinh dưỡng nên bạn to khỏe chóng lớn đó. - Muốn to khỏe như bạn Kiệt thì các con cần phải làm gì? - Ngoài ăn cơm ra con còn ăn uống thêm thức ăn gì? Uống sữa, ăn nhiều loại thực ăn khác nhau. Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều món ăn khác nhau để đủ chất dinh dưỡng, chăm luyện tập thể dục, cảm thương yêu với người thân... + Trò chơi có luật: Chó xói xấu tính. Cô giới thiệu tên trò chơi, cháu nhắc tên trò chơi. Luật chơi: Không được chạm vào chó sói, khi nào chó sói mở mắt mới được chạy. Sói chỉ được bắt các bạn không kịp chạy vào nhà của mình. Cách chơi: Mời 1 cháu đóng vai chó sói, các trẻ làm vai chơi. “ Chó sói ngồi ở 1 góc lớp. các bạn đứng cách chó sói từ 3 - 5 m. các bạn rủ đi chơi rồi tiến về chó sói đang ngủ và nói, “Ngủ đấy à” Chó sói xấu tính ơi hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi nè. Dậy đi thôi,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sói mở mắt và kêu “ Gâu gâu gâu” rồi đứng lên chạy đuổi theo bắt các bạn, các bạn chạy nhanh về nhà của mình. Ai chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi vai làm sói, nếu không bắt được bạn thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô theo dõi cổ vũ nhắc nhở các cháu. + Chơi tự do: Cô quan sát nhắc nhở cháu chơi cẩn thận. Nhận xét sau giờ chơi. 5. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc phaân vai: Bác sỹ. ( 2 cháu ) - Góc xây dựng: CƠNG VIÊN VUI CHƠI THIẾU NHI ( 7 cháu) - Goùc ngheä thuaät: Nghe nhạc nghe hát, vận động theo nhạc. ( 3 cháu) - Goùc học tập: Xem sách truyện tranh kể chuyện sáng tạo. (3 cháu) 6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Làm quen hình ảnh nội dung bài thơ: Thỏ bông bị ốm - Trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ sức khỏe. - Cháu xem tranh và nhận xét về hình ảnh trong bài thơ - Bức tranh này vẽ hình ảnh gì? - Thỏ bông ốm mẹ đưa tới gặp ai? Bác sỹ. - Bác sỹ đặt ốm nghe vào chỗ nào thỏ bông? - Vì sao thỏ bông lại bị đau bụng? - Con ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh? - Giáo dục trẻ không ăn quả xanh, uống nước lã, ăn chín uống sôi để đảm bảo sức khỏe. ********************************************.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MẠNG NỘI DUNG. NHAØ VAØ ÑÒA CHÆ CUÛA BEÙ - Ñòa chæ nhaø beù. - Nhà là nơi gia đình cùng sinh sống: Aên ngủ, đọc sách báo, sum họp. - Các gia đình cùng dọn dẹp, trang trí nhà cho sạch đẹp.. CAÙC PHẦN CUÛA NHAØ - Mái, tường, sân, cửa sổ, cửa ra vào. - Caùc phoøng trong nhaø.. NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÁC KIỂU NHÀ Nhà một tầng, nhà cao tầng, nhà tập thể, nhà mái ngói, nhà có vườn, ao, khu chăn nuôi,….. CÁC KHU VỰC CỦA NHAØ -. Vườn Saân. Khu chaên nuoâi. VAÄT LIEÄU VAØ NGHEÀ LAØM RA NHAØ - Xi măng, gạch gỗ, sỏi cát, đá… - Thợ xây, thợ mộc.. MẠNG HOẠT ĐỘNG. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH + Trò chuyện tìm hiểu về ngôi nhà của bé LQ Toán + Nhận biết và gọi tên rộng hơnhẹp hơn. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Kể chuyện:Nhổ củ cải Đồng dao: Lộn cầu vồng. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT + Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn, bữa ăn ở trường. -Trẻ biết ăn các món ăn trong trường.. Thể dục Đi trên ghế thể dục TC: Mèo duổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PV: Mẹ con, nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh.. NT: Hát múa các bài hát về gia đình non, tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình Nặn bánh vòng Âm nhạc DH: Nhà của tôi NH: Ru em TC: Ai đoán giỏi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. GV:Thái T.ThanhLoan Nguyễn Thị Huyền Lớp: Mầm. Hoạt động ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. Chủ đề: GIA ĐÌNH :Nhánh2 : Ngơi nhà gia đình ở Lớp: Mầm- Thực hiện từ ngày 29/102012 đến ngày 02/11/2012. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 29/10/2012 30/10/2012 31/10/2012 1/11/2012 2/11/2012 *Trò chuyện về gia đình của trẻ: Gia đình cháu có những ai? *Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? *Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? * Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. - Hô hấp: Thổi nơ bay- Tay: Đưa lên cao gập xuống vai- Chân: Đá lăng ra trước- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.- Bật: Bật tại chỗ (Tập các động tác với bài hát : Cả nhà thương nhau) KPXH Trò chuyện tìm hiểu về ngôi nhà của bé. GD Âm nhạc DH: Nhà của tôi NH: Ru em TC: Ai đoán giỏi. PV: Mẹ con PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi XD: Xây ngôi. LQVăn học Kể chuyện Nhổ củ cải. PV: Mẹ con XD: Xây. LQVới toán Nhận biết và gọi tên rộng hơn, hẹp hơn. Thể dục Đi trên ghế thể dục TC: Mèo duổi chuột. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi. PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. nhà của bé NT: Tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh. nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình. nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình. Trò chuyện về các kiểu nhà TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do Kidsmart Khám phá ngôi nhà chuột. Chơi với sỏi TC:Kéo co. Quan sát thiên nhiên TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do. Vẽ tự do trên cát TC: Kéo co Chơi tự do. Lao động vệ sinh TC: Tìm bạn thân Chơi tự do. Ôn hát: Nhà của tôi. Tập kể chuyện: Nhổ cũ cải. HĐTạohình * Đồng dao: Nặn bánh vòng Lộn cầu vồng Nêu gương cuối tuần.. ĐÓN TRẺ ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU: - Trò chuyện về gia đình của bé - Trò chuyện về những thành viên trong gia đình của trẻ - Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình II. CHUẨN BỊ - Trống lắc - Máy,băng nhạc theo chủ đề. III. TIẾN HOẠT HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp của trẻ * Nghe nhạc: Cho cháu nghe các bài hát về gia đình + Hỏi trẻ: - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?.. THỂ DỤC SÁNG. ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU: - Dạy trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Rèn cho trẻ cách xếp hàng dồn hàng, tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, máy caccset. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô cho cháu chạy tại chỗ, kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay.Hai tay khum trước miệng đồng thời hít vào thở ra - Tay 3: + Nhịp 1: Chân đứng rộng bằng vai , hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: Hai tay gập xuống vai + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị - Chân: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: 1 chân đá lăng ra trước hai tay song song với chân + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Bụng: + Nhịp 1: Hai chân bước ngang vai hai tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Nghiêng người sang phải + Nhịp 3: Nghiêng người sang trái + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị - Bật: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: Bật tách hai chân ra + Nhịp 3: Bật chụm hai chân lại + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Trẻ tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau.” Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp làm động tác hái hoa ngửi hoa. Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2012. NGÔI NHÀ XINH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu - Dạy cháu biết được cấu tạo của ngôi nhà, biết được vật liệu làm ra ngôi nhà. Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.Hướng dẫn trẻ trò chuyện về các kiêu nhà. Dạy trẻ biết cách vào ngôi nhà chuột và chơi trò chơi xếp hình trong ngôi nhà chuột - Cháu nói chính xác, rõ ràng các bộ phận của ngôi nhà, trả lời câu hỏi to, rõ ràng .Cháu biết dùng các khối gỗ nhựa ,gạch để xây được ngôi nhà,biết chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Cháu biết kể tên các kiểu nhà và các phòng trong nhà. Cháu biết dùng các hình trong ngôi nhà chuột để xếp thành ngôi nhà - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình, đoàn kết với bạn trong khi chơi II. Chuẩn bị - Mô hình nhà: - Một số đồ dùng , đồ chơi trong trường được sắp xếp các góc:góc phân vai, góc xây dựng, - Sân bãi sạch sẽ- Mũ dép đầy đủ III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học:Gia đình bé Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Ngôi nhà xinh của bé - Cô cho trẻ quan sát mô hình ngôi nhà hai tầng và ngôi nhà trệt - Con có nhận xét gì về ngôi nhà này? ( nhà trệt) - Ngôi nhà này cónhững bộ phận nào? ( Có tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào…) - Ngoài ngôi nhà trệt ra thì các con còn biết có những kiểu nhà nào nữa không? - Cho cháu quan sát ngôi nhà hai tầng - Con có nhận xét gì về ngôi nhà này? - Ngôi nhà này cónhững bộ phận nào? ( Có tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào…) - Cho trẻ về ngôi nhà của mình - Ngôi nhà con đang ở là nhà trệt hay nhà tầng? - Ngôi nhà của con là nhà xây hay nhà gỗ? - Nhà của con có những phòng nào? - Phòng khách ba mẹ con thường sử dụng để làm gì? - Trong phòng khách có những đồ dùng gì? - Phòng ngủ thường dùng để làm gì? - Trong phòng ngủ có gì? - Phòng bếp dùng để làm gì? - Trong phòng bếp có những đồ dùng gì? - Muốn làm được ngôi nhà thì các cô chú xây dựng đã dùng những vật liệu gì? - Để cho ngôi nhà sạch sẽ thì các con phải làm gì? + Ngôi nhà là nơi chúng ta chung sống và sinh hoạt vì vậy các con phải biết dọn dẹp và giữ gìn cho ngôi nhà của chúng ta luôn sạch sẽ Hoạt động 3: Tô màu ngôi nhà của bé * Hát: Nhà của tôi - Cho trẻ về chổ ngồi cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô màu ngôi nhà - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ trẻ 4/ Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh 5.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các kiểu nhà * Hát: Nhà của tôi - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - Ngôi nhà của con đang ở là nhà xây hay nhà gỗ? - Các con hãy kể các kiểu nhà mà con biết cho cô và các bạn cùng nghe? ( nhà ngói, nhà xây, nhà tranh, nhà một tầng, nhà hai tầng…) - Cho 3-4 trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Để cho ngôi nhà sạch sẽ thì các con phải làm gì? + Giáo dục cháu biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vòng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân .6/Hoạt động chiều: Làm quen máy kidsmart + Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Cháu vừa đi vừa hát về phòng máy - Cháu ngôì vào máy kidsmart. - Giới thiệu cho trẻ ngôi nhà chuột - Cô hướng dẫn trẻ cách vào ngôi nhà chuột - Cô chơi mẫu sau đó hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện vào khám phá ngôi nhà chuột - Cho trẻ chơi - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ + Giáo dục trẻ không leo trèo lên bàn ghế và không đụng vào các ổ điện. Thứ ba ngày 30 tháng10 năm 2012. BÉ TẬP LÀM CA SĨ I. YÊU CẦU: -.Dạy trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài hát “Nhà của tôi”. Được nghe trọn vẹn bài hát “Ru em”, biết cách tham gia chơi trò chơi. Hứng thú tham gia chơi ở các góc. Dạy trẻ biết nhặt những viên sỏi trên sân để chơi theo ý thích.Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, hứng thú khi được nghe hát. Lắng nghe để tham gia trò chơi tốt. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ biết nhặt những viên sỏi để chơi theo ý thích của trẻ. . - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II. CHUẨN BỊ.: - Cô: Máy cacsset, băng nhạc, trống lắc - Cháu : Phách gõ, trống lắc, mũ chóp. - Đủ đồ chơi ở các góc - Sân bãi sạch sẽ cho trẻ, mũ dép đầy đủ cho trẻ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: Bé tập làm ca sĩ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình 2. Hoạt động 2:Dạy hát: Nhà của tôi - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát trẻ nghe (1 lần) * Bài hát nói về niềm vui, tự hào của bạn nhỏ về ngôi nhà của mình, ngôi nhà đó rất gần gũi, yêu thương, ngô nhà đó chính là nhà của tôi .- Cô hát cho trẻ nghe lần 2. - Cô dạy cả lớp hát từng câu liên tiếp đến hết bài. - Dạy cháu hát theo tổ. - Dạy cháu hát theo nhóm. - Dạy trẻ hát theo cá nhân. - Cô chú ý sữa sai. -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần 3. Hoạt động 3: Nghe hát : “Ru em” - Cô hát 1 lần + Bài hát “ Ru em” nói về người chị ở nhà ru em ngủ cho bố đi lấy măng non trong rừng sâu, để mẹ đi chặt cây chuối. - Cô hát lần 2 - Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho trẻ nghe hát “Ru em “ 2 lần qua băng. 4. Hoạt động 4:Trò chơi: “Ai đoán giỏi” - Cô nêu cách chơi luật chơi -Luật chơi: Cháu nào đoán sai thì nhảy lò cò Cách chơi: Cho cháu lên chơi đầu đội mũ chóp che kín mắt, ở dưới cô mời một vài bạn lên chơi. Trẻ lên chơi lắng nghe tiếng hát và đoán tên bạn hát - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. + Hát: Nhà của tôi 4. Hoạt động góc PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: + Hoạt động có chủ đích:Chơi với sỏi * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? + Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng mọi người người trong gia đình - Cô hướng dẫn trẻ nhặt những viên sỏi trên sân để xếp được những hình bé thích ( vòng tròn, bông hoa…) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát nhắc nhở trẻ Giáo dục trẻ không dùng sỏi để ném. Trò chơi: Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Ôn hát: Nhà của tôi - Cô tổ chức cho cháu ôn lại bài hát: Nhà của tôi - Tổ chức cho cháu hát thuộc bài hát và hướng dẫn trẻ kết hợp vận động như vỗ tay, nhún nhảy, nghiêng đầu theo nhịp bài hát. -Cô tổ chức cho từng cháu lên hát. Cô nhận xét, sửa sai + Nhận xét cuối ngày- Nêu gương Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012. NHỔ CỦ CẢI I.Yêu cầu - Dạy trẻ biết tên câu chuyện “ Nhổ củ cải” và hiểu nội dung câu chuyện. Biết tên các nhân vật trong câu chuyện. Biết tham gia chơi ở các góc. Dạy trẻ biết dạo chơi và quan sát bầu trời.Dạy trẻ tập kể lại câu chuyện “ Nhổ củ cải” theo gợi ý của cô - Phát triển kỹ năng ghi nhớ trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ biết quan sát và nói được bầu trời hôm nay như thế nào? Trẻ biết kể lại câu chuyện theo hướng dẫn của cô - Giáo dục cháu có ý thức trong giờ học, biết yêu trường lớp, thích đi học II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, máy cacsét - Đầy đủ đồ chơi ở các góc III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: kể chuyện: Nhổ củ cải Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình Hoạt động 2: kể chuyện- Đàm thoại Kể chuyện – đàm thoại. - Cô kể lần 1. Câu chuyện nói về sự dđoàn kết giúp đỡ nhau của gia đình cô gái nhờ có bạn mèo, bạn cún, ông bà, cháu bé….đã nhổ được củ cải lên.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô kể chuyện lần 2- cho trẻ xem tranh - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? ( Nhổ củ cải) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Nhờ có sự giúp đỡ của ai mà nhổ được củ cải lên khỏi mặt đất? Hoạt động 3: Đọc chuyện cho trẻ nghe - Cô đọc câu chuyện “ Nhổ củ cải” cho trẻ nghe 1-2 lần * Đọc thơ: Lòng mẹ:Trẻ chuyển hoạt động khác 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình 5. Hoạt động ngoài trời: Quan sát bầu trời +Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình - Các con hãy quan sát bầu trời và cho cô biết? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Trời nắng hay trời mưa? - Khi trời nắng trên bầu trời có gì? - Khi trời mưa bầu trời như thế nào? - Trời nắng thì mây có màu gì? + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vòng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân 6. Hoạt động chiều: Tập kể chuyện: Nhổ củ cải * Hát: Cả nhà thương nhau - Trò chuyện về chủ đề gia đình - Cô kể lại câu chuyện 1 lần - Tổ chức cho cháu tập kể theo từng đoạn - Tổ chức cho cháu kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét- nêu gương cuối ngày. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012. NHẬN BIẾT GỌI TÊN RỘNG HƠN-HẸP HƠN I. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ nhận biết và gọi đúng tên rộng hơn, hẹp hơn. Dạy trẻ biết hể hiện vai chai trong các góc. Hướng dẫn trẻ vẽ tự do trên sân theo ý thích của mình. Dạy trẻ biết cách nặn bánh vòng - Trẻ gọi tên chính xác, nhanh nhẹn. Trả lời câu hỏi to, rõ ràngBiết liên kết giữa các vai chơi, biết chơi đoàn kết với bạn. Trẻ biết dùng cây , que để vẽ theo ý thích của mình trên sân. Trẻ biết dùng các kỹ năng ( xoay tròn, lăn dọc, uốn cong…) để nặn được cái bánh vòng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Vở toán, bút màu - Đất sét, bảng con, khăn lau tay - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học Hoạt động 1: Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Ôn to hơn- nhỏ hơn - Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm những đồ vật to hơn – nhỏ hơn và gọi tên chúng Hoạt động 3: + Nhận biết và gọi đúng tên rộng hơn- hẹp hơn - Sắp đến giờ ăn cơm rồi bạn Na giúp mẹ dọn bàn ăn. Bạn Na lấy 1 cái khăn màu nâu và 1 cái khăn màu trắng - Cô đưa ra hai cái khăn và giới thiệu: ( khăn màu nâu. Khăn màu trắng) - Cô đọc mẫu ( cái khăn) + Cô sẽ đặt chồng cái khăn màu trắng lên trên cái khăn màu nâu các con có nhìn thấy cái khăn màu nâu không? Vì sao (nhìn thấy khăn màu nâu vì khăn màu nâu rộng hơn khăn màu trắng) - Cho trẻ đọc “ khăn màu nâu rộng hơn” - Cả lớp phát âm. - Từng tổ, nhóm đọc, Từng cá nhân đọc ( Sửa sai cho trẻ) + Cô sẽ đặt chồng cái khăn màu nâu lên trên cái khăn màu trắng các con có nhìn thấy cái khăn màu trắng không? Vì sao (không nhìn thấy khăn màu trắng vì khăn màu trắng hẹp hơn khăn màu nâu ) - Cho trẻ đọc “ khăn màu trắng hẹp hơn” - Cho trẻ phát âm. Từng nhóm đọc - Cá nhân đọc ( Cô sửa sai) - Cô đặt hai cái bát ra trước mặt và hỏi trẻ + Khăn màu trắng và khăn màu nâu khăn nào rộng hơn? ( Khăn màu nâu) + Khăn màu trắng và khăn màu nâu khăn nào hẹp hơn? ( Khăn màu trắng) - Cho trẻ phát âm nhiều lần to hơn, nhỏ hơn theo lớp, tổ , cá nhân - Cô sửa sai Hoạt động 3: + Luyện tập:. - Cho trẻ làm vở toán: -Hướng dẫn trẻ tô màu cái khăn rộng hơn và cửa ra vào nhà rộng hơn - Tổ chức cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích:Vẽ tự do trên sân * Hát: Trường chúng cháu là trướng mầm non - Các con vừa hát bài hát gì? - Đến trường các con được gặp ai? - Hằng ngày các con được cô dạy những gì? -Gợi ý cho trẻ quan sát cảnh vật , đồ vật trên sân và nêu tên. - Con thích đồ chơi nào ? - Con hãy dùng cây que vẽ đồ vật , cảnh vật trên sân trường mà cháu thích. - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý, giúp trẻ bố cục tranh. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Tạo hình: Năn bánh vòng 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình 2.Hoạt động2: Nặn bánh vòng Kể chuyệnsáng tạo: Hôm nay là sinh nhật bạn Na co có một món quà để tặng bạn ấy. Cô đố các con cô đã mua quà gì tặng bạn. Bây giờ cô cháu mình cùng mở quà với bạn Na xem nhé - Cháu đếm 1.2.3 mở - Cho trẻ gọi tên từng món quà - Cô đưa cái bánh vòng ra và cho trẻ gọi tên: bánh vòng - Bánh vòng này có màu gì? - Bánh vòng này có dạng gì? - Cô cũng có những cái bánh vòng được nặn từ đất sét? - Cháu có nhận xét gì về cái bành vòng này? - Muốn nặn được những cái bành vòng các cháu hãy quan sát cô nặn mẫu nhé. - Cô nặn mẫu lần 1 cháu xem. - Nặn mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn trẻ cách nặn: Lấy thỏi đất để trên bảng dùng các ngón tay nhào đất cho mềm và dẻo. Chia đất ra làm 2-3 phần, lấy 1 phần để lên bảng, tay trái giữ một đầu bảng rồi úp lòng bàn tay phải xoay tròn. Lăn dọc, chúng ta sẽ nối 2 đầu lại với nhau thành 1 cái bánh vòng.. Tiếp tục như vậy nặn thêm nhiều cái bành khác để tặng bạn. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. * Thơ: Bé nặn đồ chơi – trẻ đi về tổ mình để nặn. - Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc chủ đề, bao quát hỏi trẻ kỹ năng nặn. + Giáo dục trẻ không bôi tay bẩn vào áo quần, bàn ghế, tường nhà… Hoạt động3: Bình chọn sản phẩm đẹp - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày trên giá. - Cháu quan sát, bình chọn và tự nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung sau đó lưu sản phẩm vào góc nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận.. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012. BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN I/ YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết cách đi trên ghế thể dục, biết chơi trò chơi mèo đuổi chuột. Trẻ biết tham gia chơi ở các góc. Biết giúp cô lao động dọn vệ sinh.Dạy trẻ biết tên bài đồng dao và đọc thuộc bài đồng dao “ Công cha nghĩa mẹ”Biết tự nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn - Trẻ đi trên ghế thể dục đúng kỹ thuật, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng biết tung bóng lên cao, Biết thể hiện vai chơi của mình, biết liên kết giữa các nhóm chơi, đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi. Giúp trẻ phản ánh lại một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch đẹp. Chơi với bạn đoàn kết. II/ CHUẨN BỊ -Cô: Cổng thể dục. Máy các sét, băng nhạc chủ đề: Gia đình - Cháu: Trang phục gọn gàng - Đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các góc chơi. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2. Hoạt động học: Bé là vận động viên Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi kiểng gót , đi bằng gót chân, đi thường (2-3 vòng) Xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục - Cô giới thiệu tên bài tập “ Đi trên ghế thê dục” - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 hướng dẫn cách thực hiện. - Bước chân lên ghế, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng bước đi về phía trước đến hết ghế thì dừng lại bước từng chân xuống đất. - Mời trẻ lên làm mẫu - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô nhận xét - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm - Cô sửa sai Hoạt động 4; Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô nêu cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau giơ cao lên đầu. Cô chọn hai trẻ có sức khỏe tương đương nhau: 1 trẻ đóng vai “mèo”, 1 trẻ đóng vai “chuột”, 2 trẻ dựa lưng vào nhau, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì “chuột” chạy trước và “mèo” đuổi theo “chuột”. “Chuột”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> chui vào lỗ nào thì “mèo” phải chui vào lỗ ấy. “mèo” bắt được “chuột” coi như “mèo” thắng cuộc - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi khoảng 4 – 6 phút - Cô theo dõi nhắc nhở động viên trẻ. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ kết hợp thả lỏng các khớp toàn thân, hít thở sâu. 3Hoạt động góc PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình 4. Hoạt động ngoài trời Hoạt đông có chủ đích:Lao động- Dọn vệ sinh Hát : Ngày vui của bé - Muốn lớp học , sân trường luôn sạch sẽ , phải làm gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ - Cô nêu công việc vệ sinh cần làm , quét dọn ngoài sân, lau chùi kệ ,đồ chơi trong lớp , xếp bàn ghế gọn gàng … - Phân công cho từng nhóm trẻ - Cho trẻ thực hiện , cô quan sát hướng dẫn trẻ cùng làm - Cho trẻ rửa tay vệ sinh - Nhận xét công việc của từng nhóm + Trò chơi: Tìm bạn thân - Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát bài hát “Cả nhà thương nhau”Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân”Thì cháu đi tìm những bạn có đặc điểm giông mình. Ví dụ: Cùng giới tính, tóc dài, mặc váy, đi giày… - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần + Chơi tự do: - Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi dân gian hay chơi theo ý thích. - Cháu đi vào lớp làm vệ sinh cá nhân 5. Hoạt động chiều : Đồng dao: Lộn cầu vồng + Đồng dao: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên bài đồng dao: “ Lộn cầu vồng - Mời lớp đọc bài đồng dao cùng cô. - Mời nhóm đọc - Mời cá nhân đọc. (Cô chú ý sữa sai). + Các con vừa đọc bài đồng dao gì? + Bài đồng dao nói về ai? + Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao nhiều lần- Cô sửa sai + Cho trẻ đọc bài đồng dao và về các góc chơi. + Nêu gương cuối tuần + Hát: “Cả tuần đều ngoan”. - Cô cho trẻ nhận xét quá trình học tập của mình và của bạn trong tuần qua . - Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ . - Lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét chung: Nêu gương các cháu ngoan, đi học đều, tham gia tích cực vào các hoạt động, biết giúp cô, giúp bạn … Động viên, nhắc nhở các cháu khác cố gắng hơn. - Tổ chức cho những trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan . - Cô tặng hoa bé ngoan cho trẻ + Giáo dục trẻ ngoan, chăm học, biết vâng lời cô, bố mẹ, biết giúp đỡ bạn và cô giáo… * Nhận xét nêu gương cuối ngày ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> MẠNG NỘI DUNG GIA ĐÌNH LÀ NƠI VUI VẺ, HẠNH PHÚC - Một số ngày kỷ niệm của gia đình - Các hoạt động cùng nhau trong các ngày nghĩ của gia đình - Sự giup đỡ, quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình - Kính trọng , lễ phép với người lớn - Cách thức đón tiếp khách. NHU CẦU GIA ĐÌNH. ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Đồ gỗ: Giường tủ, bàn ghế… - Đồ dùng ở bếp - Phương tiện đi lại, phương tiệ nghe nhìn - Đồ dùng cá nhân: quần , áo, giày , dép, khăn mặt. ĂN VÀ MẶC CUA GIA ĐÌNH - Ăn uống hợp vệ sinh, ăn đa dạng các loại thực phẩm - Các loại thực phẩm cần cho gia đình và lơi ích của chúng - Giữ gìn quần áo sạch, đẹp.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH + Trò chuyện về ngày chủ nhật của gia đình bé + Trò chuyện tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình LQ Toán + Nhận biết và gọi tên cao hơn- thấp hơn hơn + Nhận biết và gọi tên dài hơn, ngắn hơn. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT + Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn, bữa ăn ở trường. -Trẻ biết ăn các món ăn trong trường.. Thể dục Bật cao tại chổ Đi theo đường hẹp TC: Tung bóng lên cao Chuyền bóng qua đầu. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Kể chuyện:Đôi bạn tốt Thơ: Giúp bà Đồng dao: Đi cầu đi quán Gánh gánh gồng gồng. NHU CẦU GIA ĐÌNH. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PV: Mẹ con, nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh.. NT: Hát múa các bài hát về gia đình non, TN: Chăm sóc cây cảnh. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình Vẽ những cái chổi Nặn bánh tròn Âm nhạc DH: Ai thương con nhiều hơn Có ông bà , có ba má NH: Cho con Khúc hát ru của người mẹ trẻ TC: Ai nhanh nhất đAi đoán giỏi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV:Thái T.ThanhLoan Nguyễn Thị Huyền Lớp: Mầm. Hoạt động ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Chủ đề: GIA ĐÌNH :Nhánh3 : Nhu cầu gia đình Lớp: Mầm- Thực hiện từ ngày 5/11/2012 đến ngày 9/11/2012. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 5/11/2012 6/11/2012 7/11/2012 8/11/2012 9/11/2012 *Trò chuyện về gia đình của trẻ: Gia đình cháu có những ai? *Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? *Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? * Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. - Hô hấp: Thổi nơ bay- Tay: Đưa lên cao gập xuống vai- Chân: Đá lăng ra trước- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.- Bật: Bật tại chỗ (Tập các động tác với bài hát : Cả nhà thương nhau) KPXH Trò chuyện tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình bé.. GD Âm nhạc DH: Ai thương con nhiều hơn NH: Cho con TC: Ai nhanh nhất. LQVăn học Thơ Giúp bà. Thể dục LQVới toán Bật cao tại chổ Nhận biết và TC: Tung bóng gọi tên cao lên cao hơn, thấp hơn. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh. TN: Chăm sóc cây cảnh. PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình. Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do Kidsmart Khám phá căn phòng xưởng làm bánh. Chơi với sỏi TC:Kéo co. Quan sát thiên nhiên TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do. Vẽ tự do trên cát TC: Kéo co Chơi tự do. Lao động vệ sinh TC: Tìm bạn thân Chơi tự do. Ôn hát:Ai thương con nhiều hơn. Ôn thơ: Giúp HĐTạohình bà Vẽ những cái chổi. ĐÓN TRẺ ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU:. * Đồng dao: Đi cầu đi quán Nêu gương cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trò chuyện về gia đình của bé - Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình bé - Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình II. CHUẨN BỊ - Trống lắc - Máy,băng nhạc theo chủ đề. III. TIẾN HOẠT HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp của trẻ * Nghe nhạc: Cho cháu nghe các bài hát về gia đình + Hỏi trẻ: - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?.. THỂ DỤC SÁNG. ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU: - Dạy trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Rèn cho trẻ cách xếp hàng dồn hàng, tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, máy caccset. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khởi động: - Cô cho cháu chạy tại chỗ, kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay.Hai tay khum trước miệng đồng thời hít vào thở ra - Tay 3: + Nhịp 1: Chân đứng rộng bằng vai , hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: Hai tay gập xuống vai + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị - Chân: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: 1 chân đá lăng ra trước hai tay song song với chân + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Bụng: + Nhịp 1: Hai chân bước ngang vai hai tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Nghiêng người sang phải + Nhịp 3: Nghiêng người sang trái + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị - Bật: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: Bật tách hai chân ra + Nhịp 3: Bật chụm hai chân lại + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Trẻ tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau.” Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp làm động tác hái hoa ngửi hoa..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012. CÁC ĐỒ DÙNG DỄ THƯƠNG I. Mục đích yêu cầu - Dạy cháu nhận biết, phân biệt chất liệu, công dụng của các đồ dùng trong gia đình. Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.Hướng dẫn trẻ trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình bé. Dạy trẻ biết cách vào khám phá xưởng làm bánh - Cháu nói chính xác, rõ ràng tên gọi,chất liệu, công dụng của các đồ dùng trong gia đình, trả lời câu hỏi to, rõ ràng .Cháu biết dùng các khối gỗ nhựa ,gạch để xây được ngôi nhà,biết chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Cháu biết kể tên các đồ dùng trong gia đình. Cháu biết cách vào chơi công xưởng làm bánh - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình, đoàn kết với bạn trong khi chơi II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng , đồ chơi trong trường được sắp xếp các góc:góc phân vai, góc xây dựng, - Sân bãi sạch sẽ - Mũ dép đầy đủ III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học:Gia đình bé Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Trò chuyện, tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình bé - Buổi sáng ngủ dậy con làm gì? ( Đánh răng, rửa mặt) - Khi đánh răng, rửa mặt các con cần có những đồ dùng gì?( Bàn chải, khăn mặt..) - Đánh răng, rửa mặt xong các con làm gì? ( Thay áo quần ) + Bàn chải, khăn mặt, áo quần, giày dép là những đồ dùng cá nhân - Sau khi làm vệ sinh cá nhân xong thì các con làm gì? ( Đi học) - Buổi sáng ai đưa con đi học? ( ba, mẹ, ông, bà…) - Ba , mẹ đưa con đi học bằng phương tiện gì? ( xe máy, xe đạp ) - Xe máy, xe đạp là phương tiện dùng để làm gì? +Xe máy, xe đạp ;là phương tiện đi lại trong gia đình của chúng ta, giúp mẹ đi chợ, giúp ba đi làm và đưa đón các con đi học nữa - Ngoài xe máy, xe đạp ra trong gia đình của các con còn có những đồ dùng gì nữa? ( Bàn, ghế, tủ, giường, ly, bát, tô…. - Khi ăn chúng ta cần có những đồ dùng gì? ( bát, tô, thìa, dĩa, đũa) - Cái bát dùng để làm gì? ( để ăn cơm).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Tô, dĩa.. dùng để làm gì? ( đựng thức ăn) - Khi ăn com xong thì các con phải làm gì? (uống nước) - Khi uống nước thì các con cần phải dùng đến cái gì? + Bát, tô, thìa, đĩa, ly, soong, nồi… là những đồ dùng ăn uống trong gia đình - Khi đi ngủ thì các con ngủ ở đâu? ( Giường) - Giường được làm bằng chất liệu gì? ( gỗ) - Ngoài cái giường được làm bằng gỗ ra trong gia đình các con còn có những đồ dùng gì được làm bằng gỗ nữa ? ( Bàn, ghế, tủ) - Trong gia đình chúng ta còn có ti vi, đài cacset, máy tính, là phương tiện nghe nhìn + Giáo dục trẻ cẩn thận khi sử dụng đồ dùng Hoạt động 3: * Tô màu đồ dùng trong gia đình - Cho trẻ về chổ ngồi cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô màu đồ dùng trong gia đình - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ trẻ 4/ Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh 5.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình Hát: Bé quét nhà - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói đến đồ dùng gì trong gia đình? - Cái chổi dùng để làm gì? - Ngoài cái chổi ra trong gia đình chúng ta có những loại đồ dùng nào nữa? ( tô, bát, ly….) - Cho 3-4 trẻ kể - Cái ly dùng để làm gì? - Cái bát dùng để làm gì? - Cái tô dùng để làm gì? - Khi sử dụng các đồ dùng này thì các con phải sử dụng như thế nào? + Giáo dục cháu sử dụng các đồ dùng trong gia đình nhẹ nhàng, cẩn thận + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vòng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân .6/Hoạt động chiều: Làm quen máy kidsmart + Hát: Nhà của tôi - Cháu vừa đi vừa hát về phòng máy - Cháu ngôì vào máy kidsmart. - Giới thiệu cho trẻ căn phòng xưởng làm bánh - Cô hướng dẫn trẻ cách vào căn phòng xưởng làm bánh - Cô chơi mẫu sau đó hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện vào khám phá xưởng làm bánh - Cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ + Giáo dục trẻ không leo trèo lên bàn ghế và không đụng vào các ổ điện. Thứ ba ngày 6 tháng11 năm 2012. BÉ TẬP LÀM CA SĨ I. YÊU CẦU: -.Dạy trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài hát “Ai thương con nhiều hơn”. Được nghe trọn vẹn bài hát “Cho con”, biết cách tham gia chơi trò chơi. Hứng thú tham gia chơi ở các góc. Dạy trẻ biết nhặt những viên sỏi trên sân để chơi theo ý thích.Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, hứng thú khi được nghe hát. Lắng nghe để tham gia trò chơi tốt. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ biết nhặt những viên sỏi để chơi theo ý thích của trẻ. . - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II. CHUẨN BỊ.: - Cô: Máy cacsset, băng nhạc, trống lắc - Cháu : Phách gõ, trống lắc, mũ chóp. - Đủ đồ chơi ở các góc - Sân bãi sạch sẽ cho trẻ, mũ dép đầy đủ cho trẻ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: Bé tập làm ca sĩ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Thơ: Yêu mẹ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Sáng sớm mẹ dậy làm gì? + Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương mẹ 2. Hoạt động 2:Dạy hát: Ai thương con nhiều hơn - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát trẻ nghe (1 lần) * Bài hát nói về tình cảm của ba mẹ dành hết cho con nhưng bạn nhỏ không biết ai thương mình nhiều hơn ba thương con nhưng ba không nói thành lời còn mẹ thương con thì mẹ nói hết. Cuối cùng bạn nhỏ đã biết ba mẹ đều thương mình bằng nhau .- Cô hát cho trẻ nghe lần 2. - Cô dạy cả lớp hát từng câu liên tiếp đến hết bài. - Dạy cháu hát theo tổ. - Dạy cháu hát theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Dạy trẻ hát theo cá nhân. - Cô chú ý sữa sai. -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần 3. Hoạt động 3: Nghe hát : Cho con - Cô hát 1 lần + Bàì hát nói về bạn nhỏ muốn ba sẽ làm cánh chim đưa con đi thật xa, mẹ làm cành hoa thật đẹp để em bé cài lên ngực. Ba mẹ suốt đời che chắn cho các con mong các con khôn lớn thanh người - Cô hát lần 2 - Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho trẻ nghe hát “ Cho con” 2 lần qua băng. 4. Hoạt động 4:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô nêu cách chơi luật chơi -Luật chơi: Ai chậm chân phải nhảy lò cò, mỗi vòng chỉ một bạn. Cách chơi: Cháu đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh thì nhảy vào vòng tròn.( Số cháu nhiều hơn số vòng) Bạn nào nhảy vào vòng tròn trước bạn đó thắng. - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. + Hát: Ai thương con nhiều hơn 4. Hoạt động góc PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: + Hoạt động có chủ đích:Chơi với sỏi * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? + Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng mọi người người trong gia đình - Cô hướng dẫn trẻ nhặt những viên sỏi trên sân để xếp được những hình bé thích ( vòng tròn, bông hoa…) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát nhắc nhở trẻ Giáo dục trẻ không dùng sỏi để ném. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Ôn hát: Ai thương con nhiều hơn - Cô tổ chức cho cháu ôn lại bài hát: Ai thương con nhiều hơn - Tổ chức cho cháu hát thuộc bài hát và hướng dẫn trẻ kết hợp vận động như vỗ tay, nhún nhảy, nghiêng đầu theo nhịp bài hát. -Cô tổ chức cho từng cháu lên hát. Cô nhận xét, sửa sai + Nhận xét cuối ngày- Nêu gương Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012. BÉ NÀO ĐỌC THƠ HAY HƠN? I.Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Dạy trẻ biết tên tác giả, tên bài thơ “ Giúp bà” và hiểu nội dung bài thơ.Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.Dạy trẻ biết nhặt những viên sỏi trên sân để chơi theo ý thích - Trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm.Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, trọn câu. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Biết liên kết giữa các vai chơi, biết chơi đoàn kết với bạn. Trẻ biết nhặt những viên sỏi để chơi theo ý thích của trẻ. . - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II. Chuẩn bị:. - Máy casset, băng nhạc - Tranh thơ chữ to - Sân bãi sạch sẽ- Mũ dép đầy đủ - Đầy đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: Giúp bà 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình 2. Hoạt động 2:Dạy đọc thơ – đàm thoại. - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Giúp bà” - Cô đọc thơ 1 lần * Bài thơ nói về bạn nhỏ rất thương bà của mình, ksau khi ăn cơm xong bạn đã giúp bà lấy nước uống, lấy tăm cho bà - Đọc lần 2 cho trẻ xem tranh. - Dạy trẻ đọc thơ từng câu đến hết bài 2 lần + Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Dạy tổ đọc thơ 3 tổ ( Cô sửa sai) - Dạy nhóm đọc thơ cô sửa sai - Dạy cá nhân đọc thơ- Cô sửa sai + Bài thơ nói về ai ? + Bạn nhỏ đã làm gì để giúp bà? 3. Hoạt động 3: Luyện đọc - Cả lớp đọc bài thơ 2 lần. - Cho lớp đọc thơ theo nhóm bạn trai, bạn gái - Cả lớp đọc lại bài thơ và chuyển hoạt động khác 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. Hoạt động ngoài trời: + Hoạt động có chủ đích:Chơi với sỏi * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? + Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng mọi người người trong gia đình - Cô hướng dẫn trẻ nhặt những viên sỏi trên sân để xếp được những hình bé thích ( vòng tròn, bông hoa…) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát nhắc nhở trẻ Giáo dục trẻ không dùng sỏi để ném. + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vòng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân 6. Hoạt động chiều: Ôn thơ: Giúp bà * Hát: Cả nhà thương nhau - Trò chuyện với trẻ về gia đình - Hỏi trẻ hôm qua các con vừa được học bài thơ gì? - Cho lớp đọc lại bài thơ 2 lần - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân nhiều lần - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm, chú ý ngắt nghĩ đúng câu * Nhận xét- Nêu gương cuối ngày. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012. BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN I. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ biết thực hiện bài tập “bật cao tại chổ.”. Dạy trẻ biết hể hiện vai chai trong các góc. Hướng dẫn trẻ vẽ tự do trên sân theo ý thích của mình. Dạy trẻ biết dùng các kỹ năng vẻ nét xiên, nét thẳng để vẽ những cái chổi - Trẻ gọi tên chính xác, nhanh nhẹn. Trả lời câu hỏi to, rõ ràngBiết liên kết giữa các vai chơi, biết chơi đoàn kết với bạn. Trẻ biết dùng cây , que để vẽ theo ý thích của mình trên sân. Trẻ biết dùng các kỹ năng vẻ nét xiên, nét thẳng thành thạo để vẽ được những cái chổi - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Vở tạo hình bút màu - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2. Hoạt động học: Bé là vận động viên Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi kiểng gót , đi bằng gót chân, đi thường (2-3 vòng) Xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Bât cao tại chổ - Cô giới thiệu tên bài tập “ Bật cao tại chổ” - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 hướng dẫn cách thực hiện.: Hai tay chống hông, hơi khuỵu gối khi nghe hiệu lệnh thì bật lên cao tại chổ - Mời trẻ lên làm mẫu - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô nhận xét - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm - Cô sửa sai Hoạt động 4; Trò chơi: Tung bóng lên cao - Cô nêu cách chơi: Mỗi trẻ 1 quả bóng , dùng tay tung bóng lên cao và bắt bóng khi bóng rơi xuống - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi khoảng 4 – 6 phút - Cô theo dõi nhắc nhở động viên trẻ. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ kết hợp thả lỏng các khớp toàn thân, hít thở sâu. 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích:Vẽ tự do trên sân * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? + Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng mọi người người trong gia đình -Gợi ý cho trẻ quan sát cảnh vật , đồ vật trên sân và nêu tên. - Con thích đồ chơi nào ? - Con hãy dùng cây que vẽ đồ vật , cảnh vật trên sân trường mà cháu thích. - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý, giúp trẻ bố cục tranh. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Tạo hình: Vẽ những cái chổi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình 2.Hoạt động2: Vẽ những cái chổi + Cho cháu xem tranh mẫu và hỏi trẻ - Cô có bức tranh vẽ cái gì đây? - Những cái chổi này dược vẽ bằng những nét gì? - Những cái chổi dùng để làm gì? - Khi dùng xong thì cháu phải làm gì? + Giáo dục cháu sử dụng cẩn thận và khi dùng xong thì cất ngăn nắp, gọn gàng - Cô vẽ mẫu lần 1 cháu xem. - Vẽ lần 2 kết hợp hướng dẫn trẻ vẽ: Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba ngón tay, cô vẽ những nét thẳng và nét xiên, vẽ từ trên xuống để vẽ tiếp những cái lông chổi. Khi vẽ xong cô chọn màu phù hợp để tô, cô tô đều và không lem ra ngoài Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ những cái chổi * Thơ: Giúp bà – trẻ đi về tổ mình để vẽ. - Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc chủ đề, bao quát hỏi trẻ kỹ năng vẽ + Giáo dục trẻ không vẽ bậy lên bàn ghế, tường nhà… Hoạt động3: Bình chọn sản phẩm đẹp - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày trên giá. - Cháu quan sát, bình chọn và tự nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung sau đó lưu sản phẩm vào góc nghệ thuật. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận.. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012. NHỮNG NHÀ TOÁN HỌC TÀI BA I/ YÊU CẦU: - Dạy trẻ nhận biết và gọi đúng tên cao hơn, thấp hơn. Trẻ biết tham gia chơi ở các góc. Biết giúp cô lao động dọn vệ sinh.Dạy trẻ biết tên bài đồng dao và đọc thuộc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán”Biết tự nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn - Trẻ gọi tên chính xác, nhanh nhen, trả lời câu hỏi to, rỏ ràng, mạch lạc, Biết thể hiện vai chơi của mình, biết liên kết giữa các nhóm chơi, đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi. Giúp trẻ phản ánh lại một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch đẹp. Chơi với bạn đoàn kết. II/ CHUẨN BỊ - Máy các sét, băng nhạc chủ đề: Gia đình - Cháu: Trang phục gọn gàng - Đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các góc chơi. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học Hoạt động 1: Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Ôn rộng hơn, hẹp hơn - Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm và gọi tên những đồ dùng đồ chơi rộng hơn- hẹp hơn Hoạt động 3: Nhận biết và gọi đúng tên cao hơn- thấp hơn - Cô đưa ra hai ngôi nhà và giới thiệu: ( ngôi nhà màu trắng,. ngôi nhà màu đỏ) - Cô đọc mẫu ( ngôi nhà) + Cô sẽ đặt ngôi nhà màu trắng trước ngôi nhà màu đỏ các con có nhìn thấy ngôi nhà màu trắng không? Vì sao (nhìn thấy vì ngôi nhà màu trắng cao hơn ngôi nhà màu đỏ) - Cho trẻ đọc “ ngôi nha màu trắng cao hơn” - Cả lớp phát âm. - Từng tổ, nhóm đọc, Từng cá nhân đọc ( Sửa sai cho trẻ) + Cô sẽ đặt ngôi nhà màu đỏ trước ngôi nhà màu trắng các con có nhìn thấy ngôi nhà màu đỏ không? Vì sao (Không nhìn thấy ngôi nhà màu đỏ vì ngôi nhà màu đỏ thấp hơn ngôi nhà màu trắng) - Cho trẻ đọc “ ngôi nhà màu đỏ thấp hơn” - Cho trẻ phát âm. Từng nhóm đọc - Cá nhân đọc ( Cô sửa sai) - Cô đặt hai ngôi nhà ra và hỏi trẻ + Ngôi nhà màu trắng và ngôi nhà màu đỏ ngôi nhà nào cao hơn? ( Ngôi nhà màu trắng) + Ngôi nhà màu trắng và ngôi nhà màu đỏ ngôi nhà nào thấp hơn? ( Ngôi nhà màu đỏ) - Cho trẻ phát âm nhiều lần cao hơn, thấp hơn theo lớp, tổ , cá nhân - Cô sửa sai Hoạt động 3: + Luyện tập:. - Cho trẻ làm vở toán: -Hướng dẫn trẻ tô màu ngôi nhà thấp hơn, cái cây thấp hơn và con người thấp hơn - Tổ chức cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ 3Hoạt động góc PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình 4. Hoạt động ngoài trời Hoạt đông có chủ đích:Lao động- Dọn vệ sinh Hát : Ngày vui của bé - Muốn lớp học , sân trường luôn sạch sẽ , phải làm gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ - Cô nêu công việc vệ sinh cần làm , quét dọn ngoài sân, lau chùi kệ ,đồ chơi trong lớp , xếp bàn ghế gọn gàng … - Phân công cho từng nhóm trẻ - Cho trẻ thực hiện , cô quan sát hướng dẫn trẻ cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cho trẻ rửa tay vệ sinh - Nhận xét công việc của từng nhóm + Trò chơi: Tìm bạn thân - Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát bài hát “Cả nhà thương nhau”Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân”Thì cháu đi tìm những bạn có đặc điểm giông mình. Ví dụ: Cùng giới tính, tóc dài, mặc váy, đi giày… - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần + Chơi tự do: - Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi dân gian hay chơi theo ý thích. - Cháu đi vào lớp làm vệ sinh cá nhân 5. Hoạt động chiều : Đồng dao: Lộn cầu vồng + Đồng dao: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên bài đồng dao: “ Đi cầu đi quán - Mời lớp đọc bài đồng dao cùng cô. - Mời nhóm đọc - Mời cá nhân đọc. (Cô chú ý sữa sai). + Các con vừa đọc bài đồng dao gì? + Bài đồng dao nói về ai? + Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao nhiều lần- Cô sửa sai + Cho trẻ đọc bài đồng dao và về các góc chơi. + Nêu gương cuối tuần + Hát: “Cả tuần đều ngoan”. - Cô cho trẻ nhận xét quá trình học tập của mình và của bạn trong tuần qua . - Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ . - Lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét chung: Nêu gương các cháu ngoan, đi học đều, tham gia tích cực vào các hoạt động, biết giúp cô, giúp bạn … Động viên, nhắc nhở các cháu khác cố gắng hơn. - Tổ chức cho những trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan . - Cô tặng hoa bé ngoan cho trẻ + Giáo dục trẻ ngoan, chăm học, biết vâng lời cô, bố mẹ, biết giúp đỡ bạn và cô giáo… * Nhận xét nêu gương cuối ngày ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV:Thái T.ThanhLoan Nguyễn Thị Huyền Lớp: Mầm. Hoạt động ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Chủ đề: GIA ĐÌNH :Nhánh 4 : Nhu cầu gia đình Lớp: Mầm- Thực hiện từ ngày 12/11/2012 đến ngày 16/11/2012. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 12/11/2012 13/11/2012 14/11/2012 15/11/2012 16/11/2012 *Trò chuyện về gia đình của trẻ: Gia đình cháu có những ai? *Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? *Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? * Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. - Hô hấp: Thổi nơ bay- Tay: Đưa lên cao gập xuống vai- Chân: Đá lăng ra trước- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.- Bật: Bật tại chỗ (Tập các động tác với bài hát : Cả nhà thương nhau).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. KPXH Trò chuyện về ngày chủ nhật của gia đình bé. GD Âm nhạc DH: Có ông bà có ba má NH: Khúc hát ru của người mẹ trẻ TC: Ai đoán giỏi. LQVăn học Kể chuyện Tích chu. Thể dục Đi theo đường hẹp TC: Chuyền bóng qua đầu. LQVới toán Nhận biết và gọi tên dài hơn, ngắn hơn. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, xem truyện tranh. TN: Chăm sóc cây cảnh. PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình. PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh.. PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình. Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do Kidsmart Khám phá căn phòng xưởng làm bánh. Chơi với sỏi TC:Kéo co. Quan sát thiên nhiên TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do. Vẽ tự do trên cát TC: Kéo co Chơi tự do. Lao động vệ sinh TC: Tìm bạn thân Chơi tự do. Ôn hát: Có ông bà có ba má. Tập kể HĐTạohình * Đồng dao: chuyện: Tích Nặn bánh tròn Đi cầu đi chu quán Biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề.. ĐÓN TRẺ ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU: - Trò chuyện về gia đình của bé - Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình bé - Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình II. CHUẨN BỊ - Trống lắc - Máy,băng nhạc theo chủ đề. III. TIẾN HOẠT HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp của trẻ * Nghe nhạc: Cho cháu nghe các bài hát về gia đình + Hỏi trẻ: - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> THỂ DỤC SÁNG. ( Thực hiện cả tuần) I. YÊU CẦU: - Dạy trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Rèn cho trẻ cách xếp hàng dồn hàng, tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, máy caccset. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khởi động: - Cô cho cháu chạy tại chỗ, kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay.Hai tay khum trước miệng đồng thời hít vào thở ra - Tay 3: + Nhịp 1: Chân đứng rộng bằng vai , hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: Hai tay gập xuống vai + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị - Chân: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: 1 chân đá lăng ra trước hai tay song song với chân + Nhịp 3: Giống nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Bụng: + Nhịp 1: Hai chân bước ngang vai hai tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Nghiêng người sang phải + Nhịp 3: Nghiêng người sang trái + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị - Bật: + Nhịp 1: Hai tay chống hông + Nhịp 2: Bật tách hai chân ra + Nhịp 3: Bật chụm hai chân lại + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Trẻ tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau.” Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp làm động tác hái hoa ngửi hoa. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. NGÀY CHỦ NHẬT CỦA GIA ĐÌNH BÉ I. Mục đích yêu cầu - Dạy cháu biết ngày chủ nhật là ngày nghĩ cuối tuần của gia đình công chức, mọi người cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, đi chợ chuẩn bị cơm Dạy trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.Hướng dẫn trẻ trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình bé. Dạy trẻ biết cách vào khám phá xưởng làm bánh - Cháu nói chính xác, rõ ràng các công việc của gia đình mình trong ngày nghĩ chủ nhật, trả lời câu hỏi to, rõ ràng .Cháu biết dùng các khối gỗ nhựa ,gạch để xây được ngôi nhà,biết chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Cháu biết kể tên các đồ dùng trong gia đình. Cháu biết cách vào chơi công xưởng làm bánh - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình, đoàn kết với bạn trong khi chơi II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng , đồ chơi trong trường được sắp xếp các góc:góc phân vai, góc xây dựng,.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Sân bãi sạch sẽ - Mũ dép đầy đủ III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học:Gia đình bé Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Ngày chủ nhật của gia đình bé Thô: Giuùp meï - Cô cùng các cháu nghỉ học ở nhà mấy ngày? - ở nhà con giúp ba mẹ làm những việc gì? - Buổi sáng ba mẹ mua cho con thức ăn gì? Ngày chủ nhật là ngày cuối tuần các gia đình công chức như gia đình cô được nghỉ thư giãn ở nhà, buổi sáng ngủ dậy cô dọn dẹp lau chùi nhà cửa, sau đó cô đánh răng rửa mặt, giặt đồ cho con gà ăn thóc, nấu món ăn nhẹ như bún, cháo, phở nóng và đánh thức chồng và con của cô dậy ăn sáng. Aên xong cô rửa bát rồi chuẩn bị đi chợ mua nhiều thức ăn để về cheá bieán ra nhieàu moùn aên ngon cho caû gia ñình sum hoïp beân nhau trong ngaøy nghæ cuûa gia ñình… - Cô hỏi trẻ: Các con ở nhà 2 ngày được ba mẹ cho đi thăm ai? - Ngaøy chuû nhaät ba con laøm vieäc gì, meï con laøm coâng vieäc gì? - Ở nhà ai thường tắm giặt, cho con ăn, ru con ngủ? - Con giúp ba mẹ những việc gì? - Mỗi bữa con ăn mấy chén cơm, ăn với thức ăn gì? - Trước khi ăn con phải làm gì? - Nhaø chaùu naøo coù em beù? - Khi chơi với em bé con phải làm gì? - Hàng năm ba mẹ tổ chức sinh nhật cho ai trong gia đình mình? - Buổi sinh nhật ba mẹ mời ai tới dự nữa? - Sinh nhật của ba mẹ cháu phải làm gì? Đồng dao: Đi cầu đi quán. Hoạt động 3: Luyện tập Troø chôi: Thi xem ai chieán thaéng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Tổ chức cho 2 nhóm lên lấy đồ dùng ( để ăn uống, vệ sinh) nhóm nào lấy được nhiều đồ duøng coâ yeâu caàu laø thaéng cuoäc chôi. - Tổ chức cho 2 nhóm chơi cô khuyến khích động viên giúp trẻ chơi hứng thú sôi nổi. - Giáo dục trẻ kính trọng vâng lời mọi người, biết giúp đỡ người lớn công việc vừa sức. 4/ Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Tô màu ngôi nhà TN: Chăm sóc cây cảnh 5.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình Hát: Bé quét nhà - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói đến đồ dùng gì trong gia đình? - Cái chổi dùng để làm gì? - Ngoài cái chổi ra trong gia đình chúng ta có những loại đồ dùng nào nữa? ( tô, bát, ly….) - Cho 3-4 trẻ kể - Cái ly dùng để làm gì? - Cái bát dùng để làm gì? - Cái tô dùng để làm gì? - Khi sử dụng các đồ dùng này thì các con phải sử dụng như thế nào? + Giáo dục cháu sử dụng các đồ dùng trong gia đình nhẹ nhàng, cẩn thận + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vòng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân 6/Hoạt động chiều: Làm quen máy kidsmart + Hát: Nhà của tôi - Cháu vừa đi vừa hát về phòng máy - Cháu ngôì vào máy kidsmart. - Giới thiệu cho trẻ căn phòng xưởng làm bánh - Cô hướng dẫn trẻ cách vào căn phòng xưởng làm bánh - Cô chơi mẫu sau đó hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện vào khám phá xưởng làm bánh - Cho trẻ chơi - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ + Giáo dục trẻ không leo trèo lên bàn ghế và không đụng vào các ổ điện Ngaøy chuû nhaät cuûa gia ñình beù Thứ ba ngày 13 tháng11 năm 2012. BÉ TẬP LÀM CA SĨ I. YÊU CẦU: -.Dạy trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài hát “Có ông bà có ba má”. Được nghe trọn vẹn bài hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, biết cách tham gia chơi trò chơi. Hứng thú tham gia chơi ở các góc. Dạy trẻ biết nhặt những viên sỏi trên sân để chơi theo ý thích.Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, hứng thú khi được nghe hát. Lắng nghe để tham gia trò chơi tốt. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ biết nhặt những viên sỏi để chơi theo ý thích của trẻ. . - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II. CHUẨN BỊ.: - Cô: Máy cacsset, băng nhạc, trống lắc - Cháu : Phách gõ, trống lắc, mũ chóp. - Đủ đồ chơi ở các góc - Sân bãi sạch sẽ cho trẻ, mũ dép đầy đủ cho trẻ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: Bé tập làm ca sĩ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Thơ: Yêu mẹ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Sáng sớm mẹ dậy làm gì? + Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương mẹ 2. Hoạt động 2:Dạy hát: Có ông bà có ba má - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát trẻ nghe (1 lần) * Bài hát nói về những người thân trong gia đình bé có ông, có bà, có ba, có mẹ. Ba mẹ là người sinh ra bé, mọi người trong gia đình sống vui vẽ và rất yêu thương nhau .- Cô hát cho trẻ nghe lần 2. - Cô dạy cả lớp hát từng câu liên tiếp đến hết bài. - Dạy cháu hát theo tổ. - Dạy cháu hát theo nhóm. - Dạy trẻ hát theo cá nhân. - Cô chú ý sữa sai. -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần 3. Hoạt động 3: Nghe hát : Khúc hát ru của người mẹ trẻ - Cô hát 1 lần + Bàì hát nói về tình cảm của người mẹ dành cho con - Cô hát lần 2 - Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho trẻ nghe hát “ Cho con” 2 lần qua băng. 4. Hoạt động 4:Trò chơi: “Ai đoán giỏi” - Cô nêu cách chơi luật chơi -Luật chơi: Cháu nào đoán sai thì nhảy lò cò Cách chơi: Cho cháu lên chơi đầu đội mũ chóp che kín mắt, ở dưới cô mời một vài bạn lên chơi. Trẻ lên chơi lắng nghe tiếng hát và đoán tên bạn hát.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. + Hát: Có ông bà có ba má 4. Hoạt động góc PV:Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: + Hoạt động có chủ đích:Chơi với sỏi * Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? + Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng mọi người người trong gia đình - Cô hướng dẫn trẻ nhặt những viên sỏi trên sân để xếp được những hình bé thích ( vòng tròn, bông hoa…) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát nhắc nhở trẻ Giáo dục trẻ không dùng sỏi để ném. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Ôn hát: Có ông bà có ba má - Cô tổ chức cho cháu ôn lại bài hát: Có ông bà có ba má - Tổ chức cho cháu hát thuộc bài hát và hướng dẫn trẻ kết hợp vận động như vỗ tay, nhún nhảy, nghiêng đầu theo nhịp bài hát. -Cô tổ chức cho từng cháu lên hát. Cô nhận xét, sửa sai + Nhận xét cuối ngày- Nêu gương. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012. TÍCH CHU I.Yêu cầu - Dạy trẻ biết tên câu chuyện “ Tích chu” và hiểu nội dung câu chuyện. Biết tên các nhân vật trong câu chuyện. Biết tham gia chơi ở các góc. Dạy trẻ biết dạo chơi và quan sát bầu trời.Dạy trẻ tập kể lại câu chuyện “ Tích chu” theo gợi ý của cô - Phát triển kỹ năng ghi nhớ trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Biết thể hiện đúng vai chơi của mình, liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. Trẻ biết quan sát và nói được bầu trời hôm nay như thế nào? Trẻ biết kể lại câu chuyện theo hướng dẫn của cô - Giáo dục cháu có ý thức trong giờ học, biết yêu trường lớp, thích đi học II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, máy cacsét - Đầy đủ đồ chơi ở các góc III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3. Hoạt động học: kể chuyện: Tích chu Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình Hoạt động 2: kể chuyện- Đàm thoại Kể chuyện – đàm thoại. - Cô kể lần 1. Câu chuyện nói về cậu bé không biết vâng lời bà nên khi bà bị ốm cậu bé ham chơi không lấy nước cho bà uống nên bà đã biến thành con chim để đi tìm nước uống. Cậu bé rất hối hận và tìm mọi cách để cho bà của mình trở thành người, từ đó trở về sau cậu bé rất thương bà và biết nghe lời bà - Cô kể chuyện lần 2- cho trẻ xem tranh - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? ( Tích chu) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao bà của cậu bé bị biến thành con chim? - Ai đã giúp bà trở lại thành người? Hoạt động 3: Đọc chuyện cho trẻ nghe - Cô đọc câu chuyện “ Tích chu” cho trẻ nghe 1-2 lần * Đọc thơ: Lòng mẹ:Trẻ chuyển hoạt động khác 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Đọc sách, Xem truyện tranh NT: Hát múa các bài hát về gia đình 5. Hoạt động ngoài trời: Quan sát thiên nhiên +Hoạt động có chủ đích: Quan sát thiên nhiên Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ba, mẹ và các con sống ở đâu? + Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình - Các con hãy quan sát bầu trời và cho cô biết? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Trời nắng hay trời mưa? - Khi trời nắng trên bầu trời có gì? - Khi trời mưa bầu trời như thế nào? - Trời nắng thì mây có màu gì? + Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi: Cho hai trẻ cầm tay nhau từng đôi một nắm tay nhau đưa theo nhịp lời bài : “lộn cầu vòng… cùng lộn cầu vồng”. Đến câu cuối cùng thì trẻ lộn xoay lưng vào nhau rồi tiếp tục chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích - Cô quan sát nhắc trẻ - Cháu vào lớp làm vệ sinh cá nhân 6. Hoạt động chiều: Tập kể chuyện: Tích chu * Hát: Cả nhà thương nhau - Trò chuyện về chủ đề gia đình - Cô kể lại câu chuyện 1 lần - Tổ chức cho cháu tập kể theo từng đoạn - Tổ chức cho cháu kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét- nêu gương cuối ngày. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012. BÉ LÀ VẬN ĐỘNG VIÊN I. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ biết đi theo đường hẹp. Dạy trẻ biết hể hiện vai chai trong các góc. Hướng dẫn trẻ vẽ tự do trên sân theo ý thích của mình. Dạy trẻ biết cách nặn bánh tròn - Trẻ đi theo đường hẹp đúng kỹ thuật, đầu không cúi, mắt nhin thẳng. Biết liên kết giữa các vai chơi, biết chơi đoàn kết với bạn. Trẻ biết dùng cây , que để vẽ theo ý thích của mình trên sân. Trẻ biết dùng các kỹ năng ( xoay tròn, lăn dọc, uốn cong…) để nặn được cái bánh tròn - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Vở toán, bút màu - Đất sét, bảng con, khăn lau tay - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2. Hoạt động học: Bé là vận động viên Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi kiểng gót , đi bằng gót chân, đi thường (2-3 vòng) Xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô giới thiệu tên bài tập “ Đi theo đường hẹp” - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 hướng dẫn cách thực hiện. - Đứng sau vạch chuẩn bị, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, bước đi trong đường hẹp, không dẫm vào vạch. - Mời trẻ lên làm mẫu - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô nhận xét - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm - Cô sửa sai Hoạt động 4; Trò chơi: Chuyền bóng - Cô nêu cách chơi + Cách chơi: Trẻ đứng thành 2 hàng dọc theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng hai tay đưa lên cao ra sau cho trẻ đứng phía sau, trẻ đứng sau đón bóng bằng hai tay và chuyền qua đầu cho bạn đứng sau….Tiếp tục chuyền cho đến trẻ cuối hàng. Hàng nào chuyền nhanh và xong trước thì thắng cuộc - Luật chơi: Không chuyền nhảy cóc, không làm rơi bóng - Tổ chức cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ kết hợp thả lỏng các khớp toàn thân, hít thở sâu. 4. Hoạt động góc PV: Mẹ con XD: Xây ngôi nhà của bé .NT: Hát múa các bài hát về gia đình HT:Đọc sách, xem truyện tranh. 5. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích:Vẽ tự do trên sân * Hát: Trường chúng cháu là trướng mầm non - Các con vừa hát bài hát gì? - Đến trường các con được gặp ai? - Hằng ngày các con được cô dạy những gì? -Gợi ý cho trẻ quan sát cảnh vật , đồ vật trên sân và nêu tên. - Con thích đồ chơi nào ? - Con hãy dùng cây que vẽ đồ vật , cảnh vật trên sân trường mà cháu thích. - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý, giúp trẻ bố cục tranh. Trò chơi: Kéo co - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm số lượng trẻ trên từng nhóm bằng nhau. Hai nhóm đứng đối diện nhau, các bạn nhóm mình cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh kéo mạnh về phía mình. Nhóm nào bước qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần * Vui chơi tự do 6. Hoạt động chiều: Tạo hình: Nặn bánh tròn 1. Hoạt động 1: Trò chuyện Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình 2.Hoạt động2: Nặn bánh tròn - Cô có hộp quà. Cả lớp cùng mở - Cháu đếm 1.2.3 mở - Cho trẻ gọi tên từng món quà - Cô đưa cái bánh tròn ra và cho trẻ gọi tên: bánh tròn - Bánh tròn này có màu gì? - Bánh tròn này có dạng gì?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cô cũng có những cái bánh tròn được nặn từ đất sét? - Cháu có nhận xét gì về cái bành tròn này? - Muốn nặn được những cái bành tròn các cháu hãy quan sát cô nặn mẫu nhé. - Cô nặn mẫu lần 1 cháu xem. - Nặn mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn trẻ cách nặn: Lấy thỏi đất để trên bảng dùng các ngón tay nhào đất cho mềm và dẻo. Chia đất ra làm 2-3 phần, lấy 1 phần để lên bảng xoay tròn. Và xoay tròn giữa hai lòng bàn tay chúng ta sẽ có1 cái bánh tròn.. Tiếp tục như vậy nặn thêm nhiều cái bánh khác để tặng bạn. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. * Thơ: Bé nặn đồ chơi – trẻ đi về tổ mình để nặn. - Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc chủ đề, bao quát hỏi trẻ kỹ năng nặn. + Giáo dục trẻ không bôi tay bẩn vào áo quần, bàn ghế, tường nhà… Hoạt động3: Bình chọn sản phẩm đẹp - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày trên giá. - Cháu quan sát, bình chọn và tự nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung sau đó lưu sản phẩm vào góc nghệ thuật. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. NHỮNG NHÀ TOÁN HỌC THÔNG THÁI I. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ nhận biết và gọi đúng tên dài hơn, ngắn hơn. Trẻ biết tham gia chơi ở các góc. Biết giúp cô lao động dọn vệ sinh.Dạy trẻ biết tên bài đồng dao và đọc thuộc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán”Biết tự nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn - Trẻ gọi tên chính xác, nhanh nhẹn. Trả lời câu hỏi to, rõ ràng.Biết thể hiện vai chơi của mình, biết liên kết giữa các nhóm chơi, đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi. Giúp trẻ phản ánh lại một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch đẹp. Chơi với bạn đoàn kết. II. Chuẩn bị - Vở toán, bút màu - Vở tạo hình, bút màu - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. Tổ chức hoạt động 1/ Trò chuyện - Gia đình con có những ai? - Bố mẹ con tên gì? - Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? - Mọi người trong gia đình cháu thường làm những công việc gì? - Ở nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ cho bố mẹ?. 2/Thể dục sáng - Cô cho cháu ra sân tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau” + Động tác hô hấp 3: Thổi bóng bay + Động tác tay 1: Đưa hai tay ra trước gập trước ngực + Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối. + Động tác bụng 1: Cúi gập người + Động tác bật: Bật tách khép chân. 3/ Hoạt động học Hoạt động 1: Hát: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Bài hát nói về điều gì? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, biết kính trong mọi người trong gia đình . Hoạt động 2: Ôn rộng hơn, hẹp hơn - Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm và gọi tên những đồ dùng đồ chơi rộng hơn- hẹp hơn Hoạt động 3: Nhận biết và gọi đúng tên cao hơn- thấp hơn - Cô đưa ra hai cái bàn và giới thiệu: ( cái bàn màu vàng,. Cái bàn màu xanh) - Cô đọc mẫu ( Cái bàn) + Cô sẽ đặt chồng cái bàn màu vàng lên cái bàn màu xanh các con có nhìn thấy cái bàn màu xanh không? Vì sao (nhìn thấy vì cái bàn màu xanh dài hơn cái bàn màu vàng) - Cho trẻ đọc “ bàn màu xanh dài hơn” - Cả lớp phát âm. - Từng tổ, nhóm đọc, Từng cá nhân đọc ( Sửa sai cho trẻ) + Cô sẽ đặt chồng cái bàn màu xanh lên cái bàn màu vàng các con có nhìn thấy cái bàn màu vàng không? Vì sao (Không nhìn thấy cái bàn màu vàng vì cái bàn màu vàng ngắn hơn cái bàn màu xanh) - Cho trẻ đọc “ Bàn màu vàng ngắn hơn” - Cho trẻ phát âm. Từng nhóm đọc - Cá nhân đọc ( Cô sửa sai) - Cô đặt hai ngôi nhà ra và hỏi trẻ + Cái bàn màu xanh và cái bàn màu vàng cái bàn nào dài hơn? ( Bàn màu xanh) + Cái bàn màu vàng và cái bàn màu xanh cái bàn nào ngắn hơn? ( Bàn màu vàng) - Cho trẻ phát âm nhiều lần dài hơn, ngắn hơn theo lớp, tổ , cá nhân - Cô sửa sai Hoạt động 3: + Luyện tập:. - Cho trẻ làm vở toán: -Hướng dẫn trẻ tô màu con sâu dài hơn và con chim ăn con sâu đó - Tổ chức cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ 3Hoạt động góc PV: Nấu ăn XD: Xây ngôi nhà của bé HT: Xem tranh truyện NT: Hát múa về gia đình 4. Hoạt động ngoài trời Hoạt đông có chủ đích:Lao động- Dọn vệ sinh Hát : Ngày vui của bé - Muốn lớp học , sân trường luôn sạch sẽ , phải làm gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ - Cô nêu công việc vệ sinh cần làm , quét dọn ngoài sân, lau chùi kệ ,đồ chơi trong lớp , xếp bàn ghế gọn gàng … - Phân công cho từng nhóm trẻ - Cho trẻ thực hiện , cô quan sát hướng dẫn trẻ cùng làm - Cho trẻ rửa tay vệ sinh - Nhận xét công việc của từng nhóm + Trò chơi: Tìm bạn thân - Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát bài hát “Cả nhà thương nhau”Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân”Thì cháu đi tìm những bạn có đặc điểm giông mình. Ví dụ: Cùng giới tính, tóc dài, mặc váy, đi giày… - Cô tổ chức cho cháu chơi 1-2 lần + Chơi tự do: - Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi dân gian hay chơi theo ý thích. - Cháu đi vào lớp làm vệ sinh cá nhân 5. Hoạt động chiều : Đồng dao: Đi cầu đi quán.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Đồng dao: Đi cầu đi quán - Cô giới thiệu tên bài đồng dao: “ Đi cầu đi quán - Mời lớp đọc bài đồng dao cùng cô. - Mời nhóm đọc - Mời cá nhân đọc. (Cô chú ý sữa sai). + Các con vừa đọc bài đồng dao gì? + Bài đồng dao nói về ai? + Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao nhiều lần- Cô sửa sai + Cho trẻ đọc bài đồng dao và về các góc chơi. + Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Cô dẫn chương trình: Hôm nay là buổi đóng chủ đề gia đình, hôm nay lớp Mầm xin được gửi đến khán giả và nhất là các bạn nữ chương trình văn nghệ thật đặc sắc. sau đây chương trình xin được bắt đầu. - Xin giới thiệu các thành viên trong ban nhạc: - Ngay bây giờ tập thể lớp Mầm xin thể hiện bài hát: “Cả nhà thương nhau”. - Tiếp theo chương trình văn nghệ hôm nay là vũ điệu : “Ba ngọn nến lung linh” do nhóm nữ biểu diễn. - Một tiết mục hết sức hấp dẫn đã đến với chúng ta đó là đơn ca: “Có ông bà có má ba”. - Tiếp tục chương trình là phần trình diễn của bạn Tri Phong qua bài thơ: “Giúp bà”. - Sau đây là tiết mục góp vui cùng các cháu qua bài hát: “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”. - Tiếp tục là tiết mục đơn ca bài: “Ai thương con nhiều hơn” do bạn Bảo Ngọc gửi đến chúng ta. - Tiếp theo là phần trình diễn của bạn Khánh Linh qua câu chuyện: “Tích Chu”. - Tập thể lớp Mầm sẽ gửi đến khán giả qua ca khúc: “Nhà của tôi”. - Chương trình văn nghệ của lớp Mầm xin được kết thúc bằng ca khúc “Bé quét nhà” do tập thể nam nữ biểu diễn, hẹn gặp lại quý khán giả lần sau nhé! + Hát: “Cả tuần đều ngoan”. - Cô cho trẻ nhận xét quá trình học tập của mình và của bạn trong tuần qua . - Tổ trưởng nhận xét các bạn trong tổ . - Lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét chung: Nêu gương các cháu ngoan, đi học đều, tham gia tích cực vào các hoạt động, biết giúp cô, giúp bạn … Động viên, nhắc nhở các cháu khác cố gắng hơn. - Tổ chức cho những trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan . - Cô tặng bông hoa bé ngoan cho trẻ + Giáo dục trẻ ngoan, chăm học, biết vâng lời cô, bố mẹ, biết giúp đỡ bạn và cô giáo….

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Thứ ba ngày 11 tháng9 năm 2012. Nhánh2: Ngôi nhà gia đình ở Thực hiện từ ngày 31 / 10 Đến ngày 04 / 11 / 2011 Hoạt động. TROØ CHUYEÄN. THEÅ DUÏC SAÙNG. HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG GOÙC. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Ngaøy 31 / 10 Ngaøy 01 / 11 Ngaøy 02 / 11 Ngaøy 03 / 11 Ngaøy 04 / 11 Trò chuyện về công việc của người lớn, của trẻ giúp được gì cho gia đình. Ngaøy nghæ cuoái tuaàn cuûa gia ñình ñi ñaâu, laøm gì?, Trò chuyện về gia đình cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, về quê... - Hoâ haáp 2: Thoåi nô bay - Tay vai 3: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực. - Chân 2: Đưa cao ra phía trước - Bụng 3: Cúi gập người - Baät 2: Taùch kheùp chaân. GD Aâm nhaïc KPKH Theå duïc LQ vaên hoïc Trườn sấp DH: Ngoâi nhaø Ngoâi nhaø KC:Ngoâi nhaø xinh cuûa chui qua xinh. cuûa ai chaéc beù. coång. nhaát NH: Ba ngoïn + Nhaän bieát neán lung linh. goïi teân hình TC: Ai nhanh hoïc. nhaát. PV:Gia ñình. XD: Xây khu taäp theå nhaø cao taàng NT: Toâ tranh, muùa haùt veà gia ñình . HT: đếm và nối đồ dùng trong gia ñình.. PV: Gia ñình XD: Xaây nhaø cao taàng. NT: Haùt muùa veà gia ñình HT: Đếm vaø so saùnh nhieàu ít.. PV: Gia ñình, XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: Đọc saùch, Xem truyeän tranh NT: Nặn đồ duøng gia ñình. TN: Vaät chìm vaät noåi TC: Về đúng nhaø Chơi tự do. Quan saùt caùc daõy nhaø. TC: Veà đúng nhà Chơi tự do. Quan sát thời Vẽ người thân tieát trong treân caùt ngaøy TC: Khaùch TC: Tìm về đến thăm nhà đúng nhà Chơi tự do Chơi tự do. NT: Làm đồ chôi trang trí goùc gia ñình. PV:Gia ñình Baùn haøng XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: So saùnh những đối tượng thấp hôn.. Taïo hình Veõ keû soïc treân khaên phuû gheá sa loâng vaø khaên traûi baøn, veõ hoa laù vaø toâ tranh. PV:Gia ñình XD: Xaây nhaø cao taàng. NT: Toâ maøu bổ sung vở taïo hình. HT: Xem truyeän coâ beù quaøng khaên đỏ. Lao động vệ sinh Chaêm soùc caây xanh Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. Thô: Yeâu meï.. GV Saùng: Nguyeãn Thò Chung GV Chieàu:Nguyeãn Thò Huyeàn. Xem tranh truyeän veà gia ñình.. Thô: Beù queùt OÂn baøi haùt: nhaø. Chieác khaên tay.. Sinh hoạt lớp Neâu göông cuoái tuaàn. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - TUẦN 3 Nhaùnh3: Gia ñình laø nôi vui veû haïnh phuùc. Thực hiện từ ngày 07 / 11 Đến ngày 12 / 11 / 2011 Hoạt động. TROØ CHUYEÄN. THEÅ DUÏC SAÙNG. HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG GOÙC. HOẠT. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Ngaøy 07 / 11 Ngaøy 08 / 11 Ngaøy 09 / 11 Ngaøy 10 / 11 Ngaøy 12 / 11 Troø chuyeän veà coâng vieäc cuûa moãi thaønh vieân trong gia ñình. Ngày nghỉ ở nhà cháu giúp đỡ ba mẹ được những công việc gì, Trò chuyện về nhu cầu của mội người trong gia đình. -. Hoâ haáp 2: Thoåi nô bay Tay vai 3: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực. Chân 2: Đưa cao ra phía trước Bụng 3: Cúi gập người Baät 2: Taùch kheùp chaân. KPXH Theå duïc LQ vaên hoïc GD Aâm nhaïc Ngaøy nghæ Baät lieân tuïc Thô:Yeâu meï DH: Chieác chuû nhaät cuûa leân phía + Naën baùnh khaên tay. gia ñình beù. trước, ném raùn taëng meï NH: Ru con boùng vaøo roå. TC: Bao nhieâu baïn haùt.. LQVới toán Xeáp töông ứng 1.1 Đếm vaø so saùnh moät vaø nhieàu.. PV:Gia ñình. XD: Xây nhaø cao taàng NT: Toâ maøu đồ dùng gia ñình . HT: Xem sách truyeän tranh. PV: Gia ñình XD: Xaây nhaø cuûa beù. NT: Haùt muùa veà gia ñình TN: Vaät chìm vaät noåi. PV: Gia ñình, XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: Đọc saùch, Xem truyeän tranh NT: Nặn đồ duøng gia ñình. NT: Haùt muùa veà gia ñình PV:Gia ñình Baùn haøng XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: Đọc truyeän tranh. PV:Baùn haøng. Beá em XD: Xaây nhaø cao taàng. NT: Toâ maøu bổ sung vở taïo hình. HT:Xem truyeän coâ beù quaøng khaên đỏ.. Keå chuyeän về sở thích. Daïo chôi quan saùt baàu. Tham quan nhaø beáp. Vẽ người thân treân caùt. Lao động vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ĐỘNG NGOAØI TRỜI. cuûa moãi người trong gia ñình beù. TC: Khaùch đến thăm nhà Chơi tự do. trời. TC: Khaùch đến thăm nhaø Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. Laøm saùch truyện, đóng taäp an bum.. Chôi beá em, gia ñình naáu aên.. TC: Tìm veà đúng nhà Chơi tự do. TC: Khaùch đến thăm nhà Chơi tự do. Đồng dao: Đi Ôn bài hát: caàu ñi quaùn. Chieác khaên tay.. Chaêm soùc caây xanh Chơi tự do. Sinh hoạt lớp Neâu göông cuoái tuaàn. Nhaùnh: GIA. ÑÌNH LAØ NÔI VUI VEÛ HAÏNH PHUÙC THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện cả tuần). I. Muïc ñích yeâu caàu: - Dạy trẻ tập đều những động tác bài tập phát triển chung, tạo cho trẻ có tâm trạng sảng thoái, vui tươi hứng thú. - Trẻ tập đều nhịp nhàng đúng từng động tác thể dục sáng giúp trẻ phát triển các cơ toàn thân, tăng cường thể lực làm cho cơ thể cân đối hài hòa. - Giaùo duïc treû sieâng naêng taäp theå duïc cho cô theå khoûe maïnh. II. Chuaån bò: - Băng nhạc, máy cat sset, loa, sân tập rộng rãi thoáng mát không có vật cản. III. Tiến hành hoạt động. + Khởi động: - Cho trẻ nhún nhảy nhẹ nhàng kết hợp xoay các cổ tay, lăng cánh tay, xoay gối, gót chaân theo nhaïc baøi theå duïc saùng. + Trọng động: - Hoâ haáp 2: Thoåi nô bay Hai tay đưa khum lên miệng, nghiêng trái, nghiêng phải miệng thổi hơi ra ngoài, tay từ từ xòe rộng theo nhịp. ( Thực hiện 4 lần ) - Tay vai 3: Tay dang ngang, gập trước ngực Nhịp 1: Hai tay dang ngang bằng vai, nhịp 2 gập tay trước ngực, nhịp 3: như nhịp 1, nhịp 4 thả hai tay xuôi đứng chụm chân lại. ( 2 lần x 8 nhịp) - Chân 2: Đá lăng phía trước. Nhịp 1: Hai tay chống hông ngồi xổm, nhịp 2 đứng lên thẳng, nhịp 3:như nhịp 1, nhịp 4: trở veà tö theá chuaån bò. ( 2 laàn x 8 nhòp) - Bụng3: Cúi gập người Nhịp 1:Tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, nhịp 2 cúi gập người tay chạm ngón chaân, nhòp 3 gioáng nhòp 1, nhòp 4 tay thaû xuoâi veà tö theá chuaån bò. ( 2 laàn x 8 nhòp) - Baät 2: taùch kheùp chaân: Chaân baät taùch ra roäng baèng vai, baät chuïm chaân laïi theo nhòp baøi hát thực hiện ( 2 lần x 8 nhịp) + Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng các khớp toàn thân kết hợp hít thở sâu. Trẻ dồn hàng kiểm tra tay rồi đi nhẹ nhàng theo tổ về lớp học. ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011. NGAØY NGHÆ CHUÛ NHAÄT CUÛA GIA ÑÌNH BEÙ I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy trẻ biết được ngày chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần của gia đình công chức, cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, đi chợ mua đồ ăn về nấu ăn cả gia đình quây quầy bên mâm cơm tràn ngập hạnh phúc. Biết tái tạo lại công việc của người lớn qua hoạt động góc. Biết kể về sở thích của mỗi người, tham gia đóng tập tranh truyện an bum. - Trẻ biết được ngày chủ nhật của gia đình mình, mọi người cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, đi chợ mua đồ ăn về nấu ăn cả gia đình sum họp, quây quầy bên mâm cơm tràn đầy hạnh phúc. Biết liên kết giữa các góc chơi, biết kể về sở thích của từng thành viên mình, tích cực tham gia đóng tập an bum truyện. - Giáo dục trẻ yêu mến kính trọng và giúp đỡ người thân trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh ảnh về các hoạt động của gia đình. - Một số đồ chơi và đồ dùng phục vụ các góc chơi - Ñóa maùy cat sset, giaáy, gim baám… III.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: 1/ TROØ CHUYEÄN: - Coâ cuøng chaùu troø chuyeän veà ngaøy nghæ cuûa beù. - Hôm qua cháu nghỉ học ở nhà với ai? - Ba meï cho chaùu ñi thaêm ai? - Chaùu giuùp ba meï coâng vieäc gì? - Ngày chủ nhật ở nhà với ba mẹ cháu thấy như thế nào? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG - Hoâ haáp 1: Thoåi boùng, Tay 3, Chaân 2, Buïng 3, Baät 2: Baät taùch kheùp chaân. Treû taäp 2 laàn 8 nhòp theo nhaïc baøi haùt theå duïc. 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Trò chuyện Haùt : Caû nhaø thöông nhau. - Coâ cuøng treû troø chuyeän veà gia ñình cuûa mình. Hoạt động 2: Ngày chủ nhật của gia đình bé Thô: Giuùp meï - Cô cùng các cháu nghỉ học ở nhà mấy ngày? - ở nhà con giúp ba mẹ làm những việc gì? - Buổi sáng ba mẹ mua cho con thức ăn gì? Ngày chủ nhật là ngày cuối tuần các gia đình công chức như gia đình cô được nghỉ thư giãn ở nhà, buổi sáng ngủ dậy cô dọn dẹp lau chùi nhà cửa, sau đó cô đánh răng rửa mặt, giặt đồ cho con gà ăn thóc, nấu món ăn nhẹ như bún, cháo, phở nóng và đánh thức chồng vàcác con của cô dậy ăn sáng. Aên xong cô rửa bát rồi chuẩn bị đi chợ mua nhiều thức ăn để về.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> cheá bieán ra nhieàu moùn aên caûi thieän cho caû gia ñình sum hoïp beân nhau trong ngaøy nghæ cuûa gia ñình… - Cô hỏi trẻ: Các con ở nhà 2 ngày được ba mẹ cho đi thăm ai? - Ngaøy chuû nhaät ba con laøm vieäc gì, meï con laøm coâng vieäc gì? - Ở nhà ai thường tắm giặt, cho con ăn, ru con ngủ? - Con giúp ba mẹ những việc gì? - Mỗi bữa con ăn mấy chén cơm, ăn với thức ăn gì? - Trước khi ăn con phải làm gì? - Nhaø chaùu naøo coù em beù? - Khi chơi với em bé con phải làm gì? - Hàng năm ba mẹ tổ chức sinh nhật cho ai trong gia đình mình? - Buổi sinh nhật ba mẹ mời ai tới dự nữa? - Sinh nhaät cuûa ba meï chaùu phaûi laøm gì? Đồng dao: Đi cầu đi quán. Hoạt động 3: Luyện tập Troø chôi: Thi xem ai chieán thaéng. - Tổ chức cho 2 nhóm lên lấy đồ dùng ( để ăn uống, vệ sinh) nhóm nào lấy được nhiều đồ duøng coâ yeâu caàu laø thaéng cuoäc chôi. - Tổ chức cho 2 nhóm chơi cô khuyến khích động viên giúp trẻ chơi hứng thú sôi nổi. - Giáo dục trẻ kính trọng vâng lời mọi người, biết giúp đỡ người lớn công việc vừa sức. - Keát thuùc: Haùt” Cho con. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC: + Goùc phaân vai: GIA ÑÌNH, BAÙN HAØNG + Góc xây dựng: Xây nhà của bé. + Góc học tập: Xem sách, đọc truyện tranh. + Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng trong gia đình. 5. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có chủ đích: Kể chuyện về sở thích của mỗi người trong gia đình. - Cháu ra sân cô cùng trẻ trò chuyện về công việc sở thích của mỗi người . - Nhà con có mấy người?. - Ba con làm việc gì, sở thích của ba mẹ?. - Anh chị con học ở đâu?. - Coù em beù con chôi cuøng em theá naøo? Giáo dục trẻ giúp đỡ ba mẹ những công việc vừa sức, giữ gìn cẩn thận đồ dùng trong gia ñình. Trò chơi vận động: Khách tới thăm nhà. Luật chơi: Ai không đoán đúng tên khách gõ cửa phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi:Trẻ ngồi thành vòng tròn cô gọi1 trẻ lên bịt mắt, cô mời trẻ khác lr6n gõ cửa cốc cốc cốc … bạn bịt mắt hỏi ai đấy: bạn chơi nói bạn thử đoán xem tôi là ai nếu bạn chơi đoán đúng tên khách thì đổi ch64 cho bạn khác chơi. - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. - Cô theo dõi động viên giúp trẻ chơi hứng thú. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích. Cô nhắc nhở bao quát khi trẻ chơi. 6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Tập làm sách truyện, đóng tập an bum - Cô hướng dẫn trẻ bấm, dán các bức tranh thành tập sách về chủ đề gia đình..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Trẻ thực hiện: Cô theo dõi gợi ý giúp trẻ biết sắp xếp tranh ảnh đóng tập an bum để làm saùch truyeän veà gia ñình. Coâ nhaän xeùt moãi nhoùm. ************************************************* Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2011. BÉ THÍCH LAØM VẬN ĐỘNG VIÊN I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy cho trẻ biết bật liên tục lên phía trước và ném bóng vào rổ chính xác, đúng tư thế kỹ thuật. Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện đúng vai chơi, thích quan sát bầu trời buổi sáng, thích tham gia troø chôi beá em, naáu aên… - Trẻ có phản xạ nhanh khi bật, ném đúng kỹ thuật, phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo, biết chơi liên kết giữa các góc chơi, quan sát và nêu đặc điểm thời tiết buổi sáng, thích trò chơi gia đình bế em bé, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. - Giáo dục trẻ không ném đất đá, chạy nhảy xô đẩy nhau, biết giữ gìn đồ dùng sạch đẹp. II/ CHUAÅN BÒ - Máy các sét, băng nhạc chủ đề: Gia đình - Trang phục gọn gàng, nơi hoạt động thoáng mát. - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các góc chơi. III/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1/ TROØ CHUYEÄN - Cháu nghỉ học 2 ngày ở nhà với ai? - Ba meï cho chaùu ñi ñaâu? - Chaùu giuùp ba meï coâng vieäc gì? - Ngaøy chuû nhaät ba meï naáu cho chaùu aên moùn aên gì? 2/ HOẠT ĐỘNG HỌC: a) Khởi động: Cháu xếp hàng thành 3 tổ, đi chạy các kiểu: Đi theo vòng tròn, đi bằng mũi bàn chân, kiễng chân, đi chạy kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, khủy tay trên sàn nhà vòm. b) Trọng động: * Baøi taäp phaùt trieån chung: - Hoâ haáp 1: Thoåi nô bay Thực hiện 2 lần x 4 nhịp - Tay vai 3: Tay dang ngang, gập trước ngực 2 laàn x 8 nhòp - Chân 2: Đá lăng phía trước 2 laàn x 8 nhòp - Bụng3: Cúi gập người 2 laàn x 8 nhòp - Baät 2: Taùch kheùp chaân 2 laàn x 8 nhòp * Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước, ném bóng vào rổ (cháu nói tên bài tập) - Coâ laøm maãu laàn 1 cho treû quan saùt - Tập lần 2 kết hợp hướng dẫn: Chân đứng sau vạch tay chống hông khi nghe thấy hiệu lệnh bật liên tục về phía trước và đếm một hai ba bốn, sau đó nhặt bóng ném vào rổ rồi đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô cùng trẻ nhận xét. - Cháu thực hiện: Lần lượt các cháu thực hiện cho tới hết hàng. - Mỗi trẻ được thực hiện từ 2 – 3 lần ( Cô quan sát sửa sai cho cháu) Giaùo duïc treû chaêm taäp theå duïc cho cô theå phaùt trieån haøi hoøa. c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu vài vòng. 3. HOẠT ĐỘNG GÓC:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + Goùc phaân vai: Gia ñình, baùn haøng + Góc xây dựng: XÂY NHAØ CỦA BÉ. + Góc học tập: Xem sách, đọc truyện tranh. + Góc nghệ thuật: Nghe nhạc hát gõ đệm theo nhạc. 4. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: + Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời. Haùt: “Caû nhaø thöông nhau”. - Cho trẻ dạo chơi quan sát bầu trời buổi sáng. - Con đang đứng ở đâu? - Thời tiết hôm nay như thế nào? - Nhìn lên bầu trời con thấy những gì? - Nếu trời nóng nắng con thấy cơ thể như thế nào? - Bầu trời sắp mưa thì có hiện tượng gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, ăn mặc hợp thời tiết, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. + Trò chơi: Khách tới thăm nhà - Coâ neâu luaät chôi caùch chôi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Khuyến khích cổ vũ động viên giúp trẻ chơi hứng thú. + Chơi tự do: Các cháu chơi theo ý thích cô theo dõi và quan sát nhắc nhở trẻ) 5. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Haùt: Ru em Troø chuyeän veà gia ñình Cho các cháu lấy đồ chơi và chơi theo nhóm: Bế em, gia đình nấu ăn, bán hàng… Cô theo dõi gợi ý trẻ thể hiện tốt vai chơi Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết bảo quản đồ chơi cẩn thận. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi để vào nơi qui định. ******************************************************* Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011. BEÙ YEÂU MEÏ NHAÁT. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Yêu mẹ” thể hiện tốt các vai chơi, được tham quan bếp ăn, thuộc bài đồng dao đi cầu đi quán, tích cực tham gia các hoạt động. - Trẻ đọc thơ rõ ràng, đọc đúng lời thơ, trả lời câu hỏi rõ ý trọn câu. Biết dùng các khối gỗ, nhựa để xây nhà của bé, biết liên kết với bạn khi chơi. Biết các cô nuôi chế biến nhiều món ăn ngon để chất dinh dưỡng để các cháu ăn hàng ngày, hứng thú đọc ca dao đồng dao. - Giáo dục trẻ kính trọng lễ phép với người lớn, biết giúp ba mẹ những công việc vừa sức. II. CHUAÅN BÒ - Maùy cat sset, maùy kidsrmat, Tranh aûnh minh hoïa noäi dung baøi thô. - Liên hệ trước với nhà bếp cho các cháu tham quan bếp ăn. - Đồ chơi đủ cho các góc chơi: Bán hàng, xây dựng, học tập… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. TROØ CHUYEÄN: - Saùng nay ai ñöa con ñi hoïc? - Buoåi saùng ba meï mua gì cho con aên? - Con thích aên moùn naøo? - Muốn cho chóng lớn con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. THEÅ DUÏC SAÙNG : - Hoâ haáp 1: Thoåi boùng, Tay 3, Chaân 2, Buïng 3, Baät 2: Baät taùch kheùp chaân. Treû taäp 2 laàn 8 nhòp theo nhaïc baøi haùt theå duïc. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1: Trò chuyện * Haùt: Meï ñi vaéng Cô cùng trẻ trò chuyện về tình thương của mẹ đối với các con. Hoạt động 2: Thơ: Bé yêu mẹ nhất Mẹ tần tảo thức khuya dậy sớm lo cho các con, bé rất ngoan yêu quí vâng lời cha mẹ. Đó là bài thơ “ yêu mẹ”mà bây giờ chúng ta học đó. - Cô đọc thơ 1 lần * Mẹ dậy sớm đi chợ mua thức ăn thổi cơm cho cả nhà ăn, bé rất yêu mẹ kề má thơm mẹ thaàm thì noùi nhoû con yeâu meï laém. - Đọc lần 2 chiếu clip trên máy cho trẻ xem tranh. - Cả lớp đọc thơ cùng cô cả bài 2lần. + Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Mời từng tổ đọc thơ 3 tổ ( Cô sửa sai) * Chơi kết bạn: Trẻ nắm tay thành 2 nhóm thi đua xem nhóm nào đọc thơ hay hơn. + Mẹ dậy sớm để làm gì? + Mẹ nấu những món ăn nào cho bé ăn? - Nhóm đọc 2 nhóm - Mời cá nhân. 4 – 5 cháu Hoạt động 3: Luyện đọc - Nhóm đọc ( Cô sửasai) - Cá nhân đọc. 2 cháu + Bé thể hiện tình cảm như thế nào với mẹ? + Yeân thöông ba meï caùc chaùu phaûi laøm gì? Giáo dục trẻ kính trọng quan tâm, biết giúp đỡ ba mẹ người thân những công việc vừa sức. * Haùt: Caû nhaø thöông nhau Hoạt động 4: Nặn bánh rán tặng mẹ - Các cháu thể hiện sự quan tâm tới mẹ mình bằng những chiếc bánh rán thơm ngon nào? - Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn trẻ nặn, hỏi trẻ kỹ năng nặn bánh. - Tröng baøy saûn phaåm: Treû nhaän xeùt saûn phaåm cuûa mình cuûa baïn. Coâ nhaän xeùt chung. - Kết thúc: Cả lớp đọc thơ. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc phaân vai: Gia ñình - Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Góc học tập : Đọc sách truyện tranh - Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng gia đình. 5. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: + Hoạt động có chủ đích: Tham quan nhà bếp. - Các cháu cùng cô tới thăm quan bếp ăn. - Trường các cháu học tên là gì? - Đến trường cháu được cô giáo dạy học gì? - Hàng ngày ai đi chợ mua thực phẩm về chế biến các món ăn ở trường? - Cô cấp dưỡng chế biến những món ăn nào?. - Khi chế biến đồ ăn các cô cấp dưỡng phải dùng tới những đồ dùng gì?.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Thức ăn nấu chín rồi các cô cấp dưỡng làm việc gì nữa? Cô nói: Các cô cấp dưỡng còn gọi là cô nuôi, các cô mua thực phẩm về rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín rồi chia cho các lớp theo số lượng các cháu đi học. Chúng ta được ăn no, ngon miệng đủ các chất dinh dưỡng chóng lớn là nhớ ơn các cô giáo, cô nuôi nhé. Giáo dục trẻ ăm hết suất biết bảo quản đồ dùng. Kính trọng biết ơn các cô và người thân. + Trò chơi vận động: Tìm về đúng nhà - Cô nêu cách chơi, luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi . + Chơi tự do: Trẻ chơi với bạn theo ý thích. Cô bao quát nhắc cháu chơi cẩn thận. 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hát: Cả nhà thương nhau: Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình. Đồng dao: Đi cầu đi quán. - Cô đọc đồng dao trẻ nghe cả bài 2lần. - Dạy trẻ đọc từng câu cả bài vài lần. - Dạy nhóm, dạy cá nhân, dạy tổ đọc đồng dao theo yêu cầu của cô. - các cháu đọc bài đồng dao gì? - đi cầu đi quán để bán và mua những thứ gì? - Mua caùi xong veà laøm gì? - Mua cái gì để chải tóc, gài đầu? - Cả lớp đọc đồng thanh cùng cô cả bài. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011. CHIEÁC KHAÊN XINH. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy trẻ hát từng câu tới thuộc bài hát “ Chiếc khăn tay”, biết tên bài hát. cháu nghe trọn giai điệu bài hát” Cho con” biết phản ánh được các công việc của người lớn thể hiện qua các vai chơi. Biết vẽ người thân trên cát, được ôn lại bài hát” Chiếc khăn tay”. - Trẻ hát đúng lời, hát đúng giai điệu nhạc, thích nghe cô hát biết thể hiện tình cảm qua bài hát. Tham gia trò chơi hứng thú. Cháu biết liên kết giữa các nhóm chơi, vận dụng các nét để vẽ được những người thân trên cát, ôn bài hát sôi nổi. - Giáo dục trẻ yêu thích trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. II.CHUAÅN BÒ: - Máy cac sset, băng nhạc, mũ chụp mắt. Xắc xô, que nhựa… - Đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: 1/ TROØ CHUYEÄN - Coâ cuøng chaùu troø chuyeän veà nhu caàu cuûa gia ñình. - Ba mẹ mua sắm được đồ dùng gì để cả nhà sinh hoạt hàng ngày? - Chaùu giuùp ba meï coâng vieäc gì? - Muốn cho nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ cháu phải làm gì? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG - Hoâ haáp 1: Thoåi boùng bay Thực hiện 2 lần x 8 nhịp - Tay vai 2: Tay dang ngang, gập trước ngực 2 laàn x 8 nhòp - Chân 2: Đưa trước, lên cao 2 laàn x 8 nhòp - Bụng3: Cúi gập người 2 laàn x 8 nhòp - Baät1: Nhaûy leân xuoáng taïi choã 2 laàn x 8 nhòp 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 1: Dạy hát: Chiếc khăn tay Nhạc và lời: Vân Tấn Giải câu đố về chiếc khăn. - Coâ haùt chaùu nghe laàn 1 * Mẹ may cho bé chiếc khăn để bé lay tay cho sạch, mẹ thêu vào khăn con chim đậu trên cành hoa trông thật đẹp. - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh họa. - Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp hết cả bài vài lần. - Dạy nhóm hát: 2 nhóm (Sửa sai) - Daïy toå haùt: 3 tổ ( sửa sai) - Dạy cá nhân hát: 4 - 6 trẻ (Sửa sai) - Cô mở máy cho trẻ hát, nhún nhảy làm điệu bộ theo nhịp cùng cô 2 lần. Hoạt động 2: Nghe hát: Cho con - Coâ haùt laàn 1 chaùu nghe * Ba là cánh chim đưa con đi thật xa, mẹ là nhánh hoa cho con cài lên ngực ba mẹ yêu thương chăm sóc che chở cho con suốt đời... - Coâ haùt laàn 2 minh hoïa ñieäu boä theo nhaïc baøi haùt. - Mở máy cho trẻ nghe hát 2 lần. Cô cùng trẻ nhún nhảy theo nhạc. - Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn cha mẹ người thân trong gia đình. Hoạt động 3: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát Luật chơi: Ai đoán chưa đúng số bạn hát phải hát tặng các bạn 1 bài hát có trong chủ đề. . Cách chơi: Mời 2 – 3 cháu hát khi bạn hát xong bạn chơi mở mũ tìm và nói đúng số lượng bạn hát. Nếu đoán sai phải hát tặng bạn 1 bài hát có trong chủ đề. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Kết thúc: Lớp hát bài“ Chiếc khăn tay”. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC + Goùc phaân vai: Gia ñình. + Góc xây dựng: Xây nhà của bé + Goùc ngheä thuaät:Haùt muùa veà gia ñình + Góc học tập: Xem sách – đọc truyện tranh. 5/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có chủ đích: vẽ người thân trên cát 4/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: + Hoạt động có chủ đích: Ai vẽ đẹp thế nhỉ - Cháu ra sân dạo chơi trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. - Các cháu nêu sở thích của người thân trong gia đình. - Trẻ dùng que tính vẽ người thân trên cát. - Cô theo dõi hướng dẫn thêm khi trẻ vẽ. - Nhận xét sản phẩm của cháu vẽ được. + Trò chơi: Khách đến thăm nhà - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho các cháu chơi 4 – 5 lần. Cô quan sát động viên trẻ. + Chơi tự do: - Trẻ chơi thư giãn cùng bạn theo ý thích. Cô bao quát nhắc cháu vui chơi cẩn thận. 5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài hát: Chiếc khăn tay - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Cô mở đĩa trẻ hát theo nhạc 2 lần. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát dưới nhiều hình thức cô yêu cầu. - Cô theo dõi cổ vũ khuyến khích trẻ vận động nhịp nhàng, hát không la hét..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giaùo duïc treû yeâu thích ngheä thuaät aâm nhaïc, thích ca haùt nhuùn nhaûy theo nhaïc. ****************************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2011. BÉ THÍCH HỌC TOÁN I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Dạy trẻ biết xếp tương ứng 1.1 đếm và so sánh nhận ra sự khác biệt về số lượng 2 nhóm đồ vật, biết tái tạo lại công việc của người lớn, thích tham gia lao động vệ sinh, nhận xét quá trình hoạt động của các bạn trong tuần. - Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định, xếp tương ứng số lượng 1.1 nói chính xác thuật ngữ toán học, thích chơi liên kết giữa với các nhóm, biết đánh giá nhận xét về mình và bạn, phấn khởi khi được cắm cờ thi đua, tham gia tích cực mọi hoạt động trong ngày. - Giáo dục trẻ ngoan chăm học biết liên hệ thực tế số người thân, đồ dùng trong gia đình. II. CHUAÅN BÒ - Máy catset. Đĩa nhạc chủ đề, nhiều nhóm đồ dùng có khác nhau về số lượng - Chổi, sọt rác, hót rác, khăn lau, nước sạnh… cờ và hoa bé ngoan. - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/ TROØ CHUYEÄN - Sáng nay ai đưa các cháu đến trường? - Tới trường các cháu được gặp ai? - Hàng ngày cô giáo dạy các cháu học những gì? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG + Hoâ haáp 2: Thoåi boùng. + Tay 1: Ñöa ngang gaäp leân vai. + Chân 2: Đưa trước lên cao. + Bụng lườn 1: Cúi gập người. + Bật 1: Bật tại chỗ. ( Mỗi động tác trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp) 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Cô cùng trẻ trò chuyện về những hoạt động ở lớp học. Hoạt động 2: + Nhận biết 1 và nhiều Hát: Em yêu trường em - Bạn búp bê tặng cả lớp hộp quà cô cháu mình cùng mở ra xem nhé. - Bạn búp bê đã tặng quà gì? Nhiều đồ dùng quá. - Cô tách ra từng nhóm đồ dùng rồi hỏi trẻ số lượng từng nhóm - Coù bao nhieâu caùi caëp saùch? Treû phaùt aâm 1 caùi caëp. - Xem trong cặp còn có gì nữa? Nhiều đồ dùng học tập. Trẻ phát âm. - Cặp sách và đồ dùng 2 nhóm có số lượng như thế nào so với nhau? - Cặp sách và đồ dùng học tập nhóm nào có số lượng là 1? - Cặp sách và đồ dùng học tập nhóm nào có số lượng nhiều hơn? - Có mấy quyển vở? Vở để làm gì? - Xem trong hộp chì màu có bao nhiêu cây nhé? Trẻ đếm được nhiều cây? - Vở và chì màu nhóm nào có số lượng là 1? vở - 2 nhóm vở và chì màu nhóm nào có số lượng nhiều? Bút màu..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Vở và chì màu hai nhóm có số lượng như thế nào so với nhau? Thơ: Bạn mới. - Cô dạy bạn hát thì cần tới nhạc cụ gì? Xắc xô, phách tre, song loan, mũ chụp mắt… - Coâ coù gì ñaây? Saéc xoâ. - Coù maáy caùi Saéc xoâ to? 1 caùi - Saéc xoâ nhoû coù bao nhieâu caùi? Nhieàu caùi. - Ai ñang daïy caùc con hoïc? Coâ giaùo - Có mấy cô giáo? 1 cô - Có bao nhiêu bạn trong lớp? Nhiều bạn Hoạt động 3: + Luyện tập: Trò chơi: Thi xem ai nhanh nhất: Mời nhiều bạn lên chơi nhưng chỉ có 1 chiếc ghế. Trẻ vừa đi vừa hát khi thấy hiệu lệnh ngồi vào ghế. - Có mấy bạn nhanh hơn ngồi được vào ghế? 1 bạn. - Coøn caùc baïn khoâng coù gheá ngoài laø bao nhieâu baïn? Nhieàu baïn - Ai đoán đúng: Cô chơi trò chơi chi chi chành chành rồi cho trẻ đoán số lượng hạt cườm trong tay coâ. - Nối nhóm đồ dùng cùng công dụng. Cô hướng dẫn rồi cho trẻ thực hiện. - Nhận xét từng nhóm. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Goùc phaân vai: Coâ giaùo. + Góc xây dựng: Lớp học của bé + Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. + Góc học tập: Đọc sách – xem truyện tranh 5/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có mục đích: Cùng nhau làm đẹp sân trường - Cô phân công từng tổ lao động vệ sinh làm cho cảnh quan sân trường xanh sạch. - Tổ 1: Nhặc rác, lá cây rụng xung quanh sân trường - Tổ 2: Quét dọn lau đồ chơi - Tổ 3: Nhổ cỏ, tưới nước cho hoa, cây xanh. - Cô theo dõi nhắc nhở trẻ lao động nhiệt tình kết hợp giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp. Cho các cháu đi rửa tay chân sau khi lao động xong. + Troø chôi coù luaät: Tìm baïn giuùp coâ - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần cô cổ vũ động viên giúp trẻ chơi hứng thú + Chơi tự do: Caùc chaùu vui chôi thö giaõn cuøng baïn. ( Coâ nhaéc chaùu vui chôi caån thaän) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG +Haùt: Hoa beù ngoan - Các con vừa hát bài hát gì? - Cả tuần các con tới lớp vui chơi, học tập chăm ngoan được cô tặng gì? - Hôm nay là thứ mấy? - Cả tuần con đi học vào những ngày nào? + Thô: Beù ngoan - Caùc chaùu nhaän xeùt caùc baïn veà quaù trình hoïc taäp vui chôi trong tuaàn nheù. - Baïn naøo ngoan, ai chöa ngoan? Vì sao baïn chöa ngoan? - Cô lần lượt cho trẻ nhận xét về mình về bạn. - Cô nhận xét tuyên dương cháu đi học đều, ngoan chăm học. Động viên cháu chưa mạnh dạn cần cô gắng hơn để thi đua với bạn..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Cho trẻ lên cắm cờ thi đua cuối tuần. + Kết thúc: Cô dặn dò các cháu ngoan hơn nữa, chăm học biết vâng lời bố mẹ, cô giáo, chơi đoàn kết với bạn.. GV Saùng: Nguyeãn Thò Chung GV Chieàu:Nguyeãn Thò Huyeàn. Hoạt động TROØ CHUYEÄN. THEÅ DUÏC SAÙNG. HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG GOÙC. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - TUẦN 4 Nhaùnh: Đồ dùng trong gia đình. Thực hiện từ ngày 21 / 11 Đến ngày 25 / 11 / 2011. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Ngaøy 21 / 11 Ngaøy 22 / 11 Ngaøy 23 / 11 Ngaøy 24 / 11 Ngaøy 25 / 11 Troø chuyeän veà coâng vieäc cuûa moãi thaønh vieân trong gia ñình. Ngày nghỉ ở nhà cháu giúp đỡ ba mẹ được những công việc gì, Trò chuyện về nhu cầu của mội người trong gia đình. -. Hoâ haáp 2: Thoåi nơ bay Tay vai 3: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. Chân 2: Đá lăng phía trước Bụng 3: Cúi gập người Baät 2: Taùch kheùp chaân. Tạo hình KPKH Theå duïc GD Aâm nhaïc Tô màu các Bé với chiếc Đi kiễng gót, VĐTN: Bé hình đồ dùng quạt xinh. bò chui qua quét nhà giống nhau Thơ: chiếc cổng. NH: Niềm vui cùng một quạt nan gia đình. màu. TC: Gia đình ngăn nắp.. LQVới toán Đếm đến 3 nhận biết các nhóm đồ vật trong phạm vi 3.. PV:Gia ñình. XD: Xây nhaø cao taàng NT: Toâ maøu đồ dùng gia ñình . HT: Xem truyeän tranh. PV: Gia ñình XD: Xaây nhaø cuûa beù. NT: Haùt muùa veà gia ñình TN: Trải nghiệm vaät chìm vaät noåi. PV: Gia ñình, XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: Đọc saùch, Xem truyeän tranh NT: Nặn đồ duøng gia ñình. NT: Haùt muùa veà gia ñình PV:Gia ñình Nấu ăn. XD: Xaây nhaø cuûa beù HT: Đọc truyeän tranh. PV: Cửa haøng ăn uống. XD: Xaây nhaø cao taàng. NT: Nghe nhạc chủ đề HT:Đếm số lượng đồ duøng,toâ maøu.. Veõ treân caùt TC: Về đúng nhaø Chơi tự do. TC veà nhu cầu cuûa moãi người trong gia ñình . TC: Về đúng số nhaø. Chơi với sỏi đá TC: Về đúng nhaø Chơi tự do. Quan saùt nhà cao, nhà thấp. TC: Về đúng nhaø Chơi tự do. Lao động vệ sinh Chaêm soùc caây xanh Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. Chơi: Bé là đầu bếp giỏi.. Chơi tự do TC về moät soá Ca dao: Tình đồ dùng trong càm gia đình. gia đình.. OÂn baøi haùt: Bé tập quét nhà.. BDVN đóng chủ đề. Neâu göông cuoái tuaàn. Nhánh: ĐỒ. DUØNG TRONG GIA ÑÌNH THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện cả tuần). I. Muïc ñích yeâu caàu: - Dạy trẻ tập đều những động tác bài tập phát triển chung, tạo cho trẻ có tâm trạng sảng thoái, vui tươi hứng thú. - Trẻ tập đều nhịp nhàng đúng từng động tác thể dục sáng giúp trẻ phát triển các cơ toàn thân, tăng cường thể lực làm cho cơ thể cân đối hài hòa. - Giaùo duïc treû sieâng naêng taäp luyeän theå duïc cho cô theå khoûe maïnh. II. Chuaån bò: - Băng nhạc, máy cat sset, loa, sân tập rộng rãi thoáng mát không có vật cản. III. Tiến hành hoạt động. + Khởi động: Cho trẻ nhún nhảy nhẹ nhàng kết hợp xoay các cổ tay, lăng cánh tay, xoay gối, gót chân theo nhaïc baøi theå duïc saùng. + Trọng động: - Hoâ haáp 2: Thoåi nô bay Hai tay đưa khum lên miệng, nghiêng trái, nghiêng phải miệng thổi hơi ra ngoài, tay từ từ xòe rộng theo nhịp. ( Thực hiện 4 lần ) - Tay vai 3: Tay dang ngang, gập trước ngực Nhịp 1: Hai tay dang ngang bằng vai, nhịp 2 gập tay trước ngực, nhịp 3: như nhịp 1, nhịp 4 thả hai tay xuôi đứng chụm chân lại. ( 2 lần x 8 nhịp) - Chân 2: Đá lăng phía trước. Nhịp 1: Hai tay chống hông ngồi xổm, nhịp 2 đứng lên thẳng, nhịp 3:như nhịp 1, nhịp 4: trở veà tö theá chuaån bò. ( 2 laàn x 8 nhòp) - Bụng3: Cúi gập người Nhịp 1:Tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, nhịp 2 cúi gập người tay chạm ngón chaân, nhòp 3 gioáng nhòp 1, nhòp 4 tay thaû xuoâi veà tö theá chuaån bò. ( 2 laàn x 8 nhòp) - Baät 2: Taùch kheùp chaân: Chaân baät taùch ra roäng baèng vai, baät chuïm chaân laïi theo nhòp baøi hát thực hiện ( 2 lần x 8 nhịp) + Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng các khớp toàn thân kết hợp hít thở sâu. Trẻ dồn hàng kiểm tra tay rồi đi nhẹ nhàng theo tổ về lớp học. ******************************************************** Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011. TÔ MAØU CÁC HÌNH ĐỒ DÙNG GIỐNG NHAU CÙNG MỘT MAØU I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy trẻ biết cách cầm bút để tô những đồ dùng giống nhau: chậu, khăn, xà phịng, xơ, gáo cuøng moät maøu. Treû theå hieän tốt vai chôi, vẽ các hình trên cát, thi nấu ăn giữa các gia đình..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Luyện kỹ năng tơ màu các hình giống nhau khơng lem ra ngồi, biết liên kết giữa các nhóm chơi. Biết thiết kế và xây dựng nhiều ngơi nhà thật đẹp. Biết vẽ nhiều ngơi nhà cĩ nhiều dạng khác nhau trên cát, tham gia các hoạt động hứng thú. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản tốt đồ dùng đồ chơi. II/ CHUAÅN BÒ: - Tranh mẫu, máy cát sset, đĩa nhạc chủ đề. Bãi cát sạch, que nhựa … - Vở tạo hình, màu sáp đủ cho trẻ. - Muõ, deùp cho treû, nguyên vật liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ TROØ CHUYEÄN: - Coâ cuøng chaùu troø chuyeän veà những đồ dùng có trong sinh hoạt của gia đình bé. - ở nhà ba mẹ mua được những thứ đồ dùng gì? - Đồ dùng gì để ăn, uống? - Khi nghỉ ngơi thì mọi người phải dùng tới thứ gì? - Sáng nay ba mẹ đưa con đi học bằng loại xe gì? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG Hô hấp 1, Tay 3, Chân 2, Bụng 3, Bật 2: Bật tách khép chân. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhòp. 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Trò chuyện Đồng dao: Đi cầu đi quán. - Đi cầu đi quán mua được những loại đồ dùng gì? - Đồ dùng nào dùng vệ sinh buổi sáng? Hoạt động 2: Đố bé hình nào giống nhau - Cho treû quan saùt tranh vẽ đồ dùng: gáo, xô, chậu, khăn, xà phòng… - Con có nhận xét gì về bức tranh cô tô màu rồi? - Bức tranh chưa tơ màu bây giờ các con xem cơ tơ mẫu nhé? - Cơ tơ 2 chiếc chậu giống nhau ở ơ trên cùng, di màu từ trái qua phải đều tay sao cho màu không lem ra hình vẽ, sau đó cô tô tiếp 2 chiếc khăn, 2 bánh xà phòng, 2 cái xô, 2 cái gáo múc nước đều giống nhau ở mỗi hàng. + Hát: “Chiếc khăn tay” trẻ về nhóm thực hiện. - Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, màu khi tô kết hợp mở nhạc chủ đề trẻ nghe. - Cô bao quát hỏi trẻ dùng kỹ năng gì để tô màu tranh đồ dùng? Hoạt động 3: Bình chọn sản phẩm - Cho treû mang tranh lên tröng baøy saûn phaåm cuûa mình. - Cơ hướng cho trẻ quan sát, tự nhận xét về sản phẩm của mình. - Coâ nhaän xeùt chung vaø löu saûn phaåm vaøo goùc ngheä thuaät. + Giaùo duïc treû bieát giữ gìn bảo quản đồ dùng sạch sẽ. Kết thúc: + Haùt: “ Bạn ơi hết giở rồi” trẻ đi thu dọn đồ dùng. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC + Goùc phaân vai: Gia ñình. + Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng + Goùc ngheä thuaät:tô màu đồ dùng gia ñình + Goùc hoïc taäp: Xem saùch, truyeän tranh. 5/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có chủ đích: Vẽ trên cát.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cháu ra sân dạo chơi trò chuyện với trẻ về những ngơi nhà và đồ dùng trong gia đình. - muốn cho đồ dùng luôn sang đẹp cháu phải làm gì?. - Trẻ dùng que tính vẽ đồ dùng trẻ thích trên cát. Cô theo dõi hướng dẫn thêm khi trẻ vẽ. - Nhận xét sản phẩm của cháu vẽ được. + Troø chôi: Về đúng nhaø - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. Cô quan sát động viên trẻ. + Chơi tự do: Trẻ chơi với bạn theo ý thích. Cô bao quát nhắc cháu vui chơi cẩn thận. 5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi Bé là đầu bếp giỏi - Cô cùng trẻ trò chuyện về các món ăn, nước uống giải khát. - Chia trẻ thành 4 nhóm gia đình thi nấu ăn. - Cô tham gia chơi cùng trẻ hướng dẫn trẻ chơi và biết liên kết với các nhóm. - Kết thúc: Trẻ nhận xét từng nhóm chơi. ************************************************ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011. BÉ VỚI CHIẾC QUẠT XINH I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Daïy treû bieát công dụng, màu sắc, chất liệu của chiếc quạt nan. Thuoäc baøi thô: Chieác quaït nan. Biết tái tạo lại công việc của người lớn qua hoạt động góc. Biết kể về nhu cầu sở thích của mỗi người, tên các đồ dùng cĩ trong gia đình. - Trẻ biết cơng dụng, chất liệu, được trải nghiệm về chiếc quạt nan. Đọc thuộc thơ rõ ràng diễn cảm. Biết liên kết giữa các góc chơi, biết kể tên một số đồ dùng cĩ trong gia đình, biết nhu cầu, sở thích của từng thành viên trong gia đình mình. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận , vệ sinh đồ dùng trong gia đình sạch sẽ. II.CHUAÅN BÒ: - Gian hàng bán đồ dùng trong gia ñình. - Một số đồ chơi và đồ dùng phục vụ các góc chơi. Tranh thơ. - Ñóa maùy cat sset, giaáy, vật liệu đủ cho các cháu làm đồ dùng đồ chơi… III.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: 1/ TROØ CHUYEÄN: - Sáng hoâm nay ba mẹ cho con ăn gì ? - Ăn cơm phải dùng tới đồ dùng gì? - Chaùu tự ăn hay phải nhờ ba mẹ giúp? - Ăn xong cháu mang bát, muỗng để vào đâu? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG - Hoâ haáp 1: Thoåi boùng, Tay 3, Chaân 2, Buïng 3, Baät 2: Baät taùch kheùp chaân. Treû taäp 2 laàn 8 nhòp theo nhaïc baøi haùt theå duïc. 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Trò chuyện Haùt : Bàn tay mẹ. - Vào những buổi trưa hè mẹ thường dùng gì để quạt mát cho các con? - Ba mẹ luôn dành tình thương yêu chăm sóc các con từng miếng ăn, bước đi, giấc ngủ, khi thời tiết nóng, mất điện mẹ phải dùng quạt tay để quạt mát cho các con ngủ yên giấc. bây giờ cô cháu mình cùng khám phá về chiếc quạt nhé. Hoạt động 2: BÉ VỚI CHIẾC QUẠT XINH + Khaùm phaù chieác quaït nan.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Coâ coù caùi gì ñaây? Cho cả lớp phaùt aâm - Quaït nan - Caù nhaân phaùt aâm 3 - 4 chaùu - Cho trẻ sờ tay vào chiếc quạt và nhận xét. Quạt nan có nhiều nan mỏng, cĩ cán cầm - Cô cho trẻ xem từng bộ phận chiếc quạt nan. - Cô nêu cách làm chiếc quạt kết hợp làm quạt trẻ xem. - Cho trẻ trải nghiệm với chiếc quạt nan. - Khi quạt cháu thấy thế nào? - Quạt này được làm từ vật liệu gì? nan tre, mung - Cách sử dụng chiếc quạt như thế nào? Dùng tay để quạt mát. * Chiếc quạt nan được làm từ thân cây mung, cây tre, khi làm quạt phải chẻ ra từng nan mỏng và đều sau đó đan tạo ra chiếc quạt, cịn nhiều cách đan quạt thành các dạng khác nhau dùng khi mất điện hay thời tiết nóng lực lấy ra để quạt cho mát. - Ngoài quạt nan ra cháu còn biết có loại quạt nào dùng tay để quạt nữa? Cháu kể - Cho trẻ phát âm từng loại quạt. * Cô giải thích: Quạt nan làm từ than cây tre, cây mung… xương quạt giấy làm từ tre, gỗ và nhiều loại giấy màu, có loại quạt làm bằng nhựa, quạt đan từ lá cây, quạt làm từ mo câu nữa. Khi dùng chúng ta cần giữ gìn cẩn thận để sử dụng được lâu bền. Ngoài ra còn có quạt cây, quạt treo tường, quạt trần dùng bằng điện mà hàng ngày cô mở ra quạt mát cho các con đó. Khi nào không sử dụng quạt nữa chúng ta phải tắt quạt để tiết kiệm năng lượng điện. Muốn xem ti vi, quạt mát cháu phải nhờ người lớn mở giùm, không được tự tay sờ vào công tắc điện là rất nguy hiểm đến tính mạng con người đó. + Thô: Chieác quaït nan - Cô cùng cả lớp đọc thơ 2 lần. - Nhóm đọc, cá nhân đọc thơ ( 3 – 5 cháu) Hoạt động 3: Luyện tập: * Đồng dao” Đi cầu đi quán”. - Cô cùng trẻ đi siêu thị mua những chiếc quạt trẻ thích. - Con mua được loại quạt gì? 4 – 6 cháu. - Các con dùng quạt để quạt mát nào? Cháu thấy thế nào? - Trò chơi: Phân loại quạt theo chất liệu. Trẻ có quạt về các nhóm theo chất liệu. - Cô đến từng nhóm hỏi gia đình này mua được loại quạt gì. - Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản cẩn thận đồ dùng trong gia đình. * Thơ: Làm đồ chơi: Trẻ tự làm trang trí những chiếc quạt từ nguyên vật liệu phế thải. - Cô theo dõi hướng dẫn thêm giúp trẻ biết tự làm ra những chiếc quạt trẻ thích. - Trẻ mang sản phẩm làm được lên trưng bày Nhận xét sản phẩm của các cháu. - Keát thuùc: Haùt. Baøn tay meï. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC: + Goùc phaân vai: Gia ñình + Góc xây dựng: Xây nhà của bé. + Goùc thử nghiệm: Trải nghiệm vật chìm vật nổi + Goùc ngheä thuaät: Hát múa về gia ñình. 5. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện về nhu cầu sở thích của mỗi người trong gia đình. - Cháu ra sân cô cùng trẻ trò chuyện về công việc sở thích của mỗi người . - Nhà con có mấy người?. - Ba con làm việc gì, sở thích của ba mẹ?. - Anh chị con học hay làm việc ở đâu?..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Coù em beù con chôi cuøng em theá naøo? Giáo dục trẻ giúp đỡ ba mẹ những công việc vừa sức, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. Trò chơi vận động: Khách tới thăm nhà. Luật chơi: Ai không đoán đúng tên khách gõ cửa phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi:Trẻ ngồi thành vòng tròn cô gọi1 trẻ lên bịt mắt, cô mời trẻ khác lên gõ cửa cốc cốc cốc … bạn bịt mắt hỏi ai đấy: bạn chơi nói bạn thử đoán xem tôi là ai nếu bạn chơi đoán đúng tên khách thì đổi ch64 cho bạn khác chơi. - Tổ chức cho các cháu chơi vài lần. Cô theo dõi động viên giúp trẻ chơi hứng thú. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý trẻ thích. Cô nhắc nhở bao quát khi trẻ chơi. 6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Trị chuyện về một số đồ dùng trong gia đình - Gia đình con có những đồ dùng gì?. - Đồ dùng gì để ăn, để uống? - Khi nghỉ ngơi thì mọi người phải dùng tới thứ gì? - Trong bếp có những đồ dùng gì? - Đồ dùng để maëc là những loại gì? - Đồ dùng để đi lại là loại nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. ************************************************* Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011. ĐÔI CHÂN AI KHÉO NHÁT I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Dạy cho trẻ biết đi kiễng gĩt chân, bị chui qua cổng khéo léo đúng kỹ thuật. Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, thích chơi với sỏi đá, thích tham gia vào các hoạt động tích cực. - Trẻ đi đúng kỹ thuật, bòkhéo léo không chạm người vào cổng sắt, biết chơi liên kết giữa các góc chơi, vận dụng các kỹ năng để xếp được hình nhà, đồ dùng từ sỏi đá, thuộc bài ca dao noùi veà gia ñình. - Giáo dục trẻ không chạy nhảy đuổi bắt xô đẩy nhau, biết giữ gìn đồ dùng sạch đẹp. II/ CHUAÅN BÒ - Máy các sét, băng nhạc chủ đề: Gia đình - Trang phục gọn gàng, nơi hoạt động thoáng mát. - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ phục vụ cho các góc chơi. III/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1/ TROØ CHUYEÄN - Gia đình con có những đồ dùng gì?. - Đồ dùng gì để ăn, để uống? - Khi nghỉ ngơi thì mọi người phải dùng tới thứ gì? - Muốn đi lại thuận tiện nhanh thì cần tới đồ dùng gì? 2/ HOẠT ĐỘNG HỌC: a) Khởi động: Cháu xếp hàng thành 3 tổ, đi chạy các kiểu: Đi theo vòng tròn, đi bằng mũi bàn chân, kiễng chân, đi chạy kết hợp xoay cổ tay, cánh tay, khủy tay trên sàn nhà vòm. b) Trọng động: * Baøi taäp phaùt trieån chung: - Hoâ haáp 1: Thoåi nô bay Thực hiện 2 lần x 4 nhịp - Tay vai 3: Tay dang ngang, gập trước ngực 2 laàn x 8 nhòp - Chân 2: Đá lăng phía trước 2 laàn x 8 nhòp.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Bụng3: Cúi gập người 2 laàn x 8 nhòp - Baät 2: Taùch kheùp chaân 2 laàn x 8 nhòp * Vận động cơ bản: Đi kiễng gót, bò chui qua cổng (cháu nói tên bài tập) - Coâ laøm maãu laàn 1 cho treû quan saùt - Tập lần 2 kết hợp hướng dẫn: Khi nghe thấy hiệu lệnh kiễng gót lên đi bằng các ngón chân tay vung tự nhiên tới nhà bạn Bi thì quay gót lại tay chống xuống sàn chân quì khi bò phối hợp tay nọ chân kia bò khéo léo chui qua 2 cái cổng, chú ý không chạm người vào cổng sau đó đứng lên đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 cháu lên làm mẫu. Cô cùng trẻ nhận xét. - Cháu thực hiện: Lần lượt các cháu thực hiện cho tới hết hàng. - Mỗi trẻ được thực hiện từ 2 – 3 lần ( Cô quan sát sửa sai cho cháu) Giaùo duïc treû chaêm taäp theå duïc cho cô theå phaùt trieån haøi hoøa. c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu vài vòng. 3. HOẠT ĐỘNG GÓC: + Goùc phaân vai: Gia ñình + Góc xây dựng: XÂY NHAØ CỦA BÉ. + Góc học tập: Xem sách, đọc truyện tranh. + Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình. 4. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: + Hoạt động có chủ đích: Chơi với sỏi đá. Haùt: “Nhaø cuûa toâi” - Con thaáy daõy nhaø coù daïng hình gì? - Những ngôi nhà làm từ vật liệu gì? Con thích chơi với đồ dùng nào nhất? - Hướng dẫn trẻ xếp những viên sỏi đá thành ngôi nhà, đồ dùng? - Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích động viên hướng dẫn thêm giúp trẻ xếp được nhiều đồ dùng, ngôi nhà theo trí tưởng tượng trẻ thích. - Giáo dục trẻ chăm quét dọn, lau chùi nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ. + Trò chơi: Về đúng nhà - Coâ neâu luaät chôi caùch chôi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Khuyến khích cổ vũ động viên giúp trẻ chơi hứng thú. + Chơi tự do: Các cháu chơi theo ý thích cô theo dõi và quan sát nhắc nhở trẻ) 5. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ca dao: Tình cảm gia đình * Haùt: Caû nhaø thöông nhau Troø chuyeän veà gia ñình Cô đọc ca dao nói về tình cảm gia đình cha mẹ, anh chị em trong gia đình trẻ nghe 2 lần. Dạy trẻ từng câu ca dao cho tới thuộc vài lần Dạy từng nhóm đọc Day cá nhân ( cô sửa sai) Giáo dục trẻ ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ, biết kính trên nhường dưới giúp đỡ mõi người trong gia đình những công việc vừa sức. Kết thúc: Cả lớp đọc đồng thanh cả bài ca dao. ******************************************************* Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011. BEÙ GIUÙP BAØ I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Dạy trẻ hát từng câu tới thuộc bài hát “ Bé quét nhà”, biết tên bài hát. cháu nghe trọn giai điệu bài hát” Niềm vui gia đình, ” biết phản ánh được công việc của người lớn thể hiện qua các vai chơi. thích quan sát các dãy nhà xung quanh trường lớp, được múa hát nhuùn nhaûy oân luyeän baøi haùt buoåi saùng. - Trẻ hát đúng lời, hát đúng giai điệu nhạc, thích nghe cô hát biết thể hiện tình cảm qua bài hát. Tham gia trò chơi hứng thú. Cháu biết liên kết giữa các nhóm chơi, thích quan sát các ngôi nhà xung quanh trường lớp, ôn bài hát sôi nổi. - Giáo dục trẻ yêu thích nghệ thuật, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. II.CHUAÅN BÒ: - Máy cac sset, băng nhạc, mũ chụp mắt. Xắc xô, que nhựa… - Đủ đồ chơi cho các nhóm chơi. III.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: 1/ TROØ CHUYEÄN - Cô cùng cháu trò chuyện về moat số đồ dùng của gia đình. - Ba mẹ mua sắm được đồ dùng gì để cả nhà sinh hoạt hàng ngày? - Chaùu giuùp ba meï coâng vieäc gì? - Muốn cho nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ cháu phải làm gì? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG - Hoâ haáp 1: Thoåi boùng, Tay 3, Chaân 2, Buïng 3, Baät 2: Baät taùch kheùp chaân. Treû taäp 2 laàn 8 nhòp theo nhaïc baøi haùt theå duïc. 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Thô: Beù taäp queùt nhaø - Cây chổi được làm từ nguyên liệu gì? - Bé quét ở đâu? Cây chổi lúa còn gọi là chổi rơm được bện thành chổi quét nhà, sân rất sạch. Hoạt động 1: Dạy hát: Bé quét nhà - Nhạc và lời: Hà Đức Hậu - Coâ haùt chaùu nghe laàn 1 * Mẹ may cho bé chiếc khăn để bé lay tay cho sạch, mẹ thêu vào khăn con chim đậu trên cành hoa trông thật đẹp. - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh họa. - Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp hết cả bài vài lần. - Dạy nhóm hát: 2 nhóm (Sửa sai) - Daïy toå haùt: 3 tổ ( sửa sai) - Dạy cá nhân hát: 4 - 6 trẻ (Sửa sai) - Cô mở máy cho trẻ hát, nhún nhảy làm điệu bộ theo nhịp cùng cô 2 lần. Hoạt động 2: Nghe hát: Cho con - Coâ haùt laàn 1 chaùu nghe * Ba là cánh chim đưa con đi thật xa, mẹ là nhánh hoa cho con cài lên ngực ba mẹ yêu thương chăm sóc che chở cho con suốt đời... - Coâ haùt laàn 2 minh hoïa ñieäu boä theo nhaïc baøi haùt. - Mở máy cho trẻ nghe hát 2 lần. Cô cùng trẻ nhún nhảy theo nhạc. - Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn cha mẹ người thân trong gia đình. Hoạt động 3: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát Luật chơi: Ai đoán chưa đúng số bạn hát phải hát tặng các bạn 1 bài hát có trong chủ đề. . Cách chơi: Mời 2 – 3 cháu hát khi bạn hát xong bạn chơi mở mũ tìm và nói đúng số lượng bạn hát. Nếu đoán sai phải hát tặng bạn 1 bài hát có trong chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Kết thúc: Lớp hát bài“ Chiếc khăn tay”. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC + Goùc phaân vai: Gia ñình. + Góc xây dựng: Xây nhà của bé + Goùc ngheä thuaät:Haùt muùa veà gia ñình + Góc học tập: Xem sách – đọc truyện tranh. 5/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: + Hoạt động có chủ đích: Quan sát nhà cao nhà thấp. Haùt: “Nhaø cuûa toâi”. - Cho trẻ dạo chơi quan sát từng ngôi nhà cao thấp xung quanh trường lớp. - Con đang đứng ở đâu? - Con thaáy caùc daõy nhaø coù chieàu cao nhö theá naøo? - Những ngôi nhà làm từ vật liệu gì? - Maùi nhaø coù daïng hình gì? - Nhà bếp với dãy nhà lớp lá nhà nào cao hơn? - Trong mỗi phòng có đồ dùng gì? - Muốn cho nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ cháu phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm quét dọn, lau chùi nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ. + Trò chơi: Khách đến thăm nhà - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho các cháu chơi 4 – 5 lần. Cô quan sát động viên trẻ. + Chơi tự do: - Treû chôi thö giaõn cuøng baïn theo yù thích. Coâ bao quaùt nhaéc chaùu vui chôi caån thaän. 5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài hát: Chiếc khăn tay - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Cô mở đĩa trẻ hát theo nhạc 2 lần. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát dưới nhiều hình thức cô yêu cầu. - Cô theo dõi cổ vũ khuyến khích trẻ vận động nhịp nhàng, hát không la hét. - Giaùo duïc treû yeâu thích ngheä thuaät aâm nhaïc, thích ca haùt nhuùn nhaûy theo nhaïc. ****************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011. BÉ THÍCH HỌC TOÁN I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Dạy trẻ biết xếp tương ứng 1.1 đếm và so sánh nhận ra sự khác biệt về số lượng 2 nhóm đồ vật, biết tái tạo lại công việc của người lớn, thích tham gia lao động vệ sinh, nhận xét quá trình hoạt động của các bạn trong tuần. - Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định, xếp tương ứng số lượng 1.1 nói chính xác thuật ngữ toán học, thích chơi liên kết giữa với các nhóm, biết đánh giá nhận xét về mình và bạn, phấn khởi khi được cắm cờ thi đua, tham gia tích cực mọi hoạt động trong ngày. - Giáo dục trẻ ngoan chăm học biết liên hệ thực tế số người thân, đồ dùng trong gia đình. II. CHUAÅN BÒ - Máy catset. Đĩa nhạc chủ đề, nhiều nhóm đồ dùng có khác nhau về số lượng - Chổi, sọt rác, hót rác, khăn lau, nước sạnh… cờ và hoa bé ngoan. - Đầy đủ đồ chơi cho các nhóm chơi..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/ TROØ CHUYEÄN - Sáng nay ai đưa các cháu đến trường? - Tới trường các cháu được gặp ai? - Hàng ngày cô giáo dạy các cháu học những gì? 2/ THEÅ DUÏC SAÙNG + Hoâ haáp 2: Thoåi boùng. + Tay 1: Ñöa ngang gaäp leân vai. + Chân 2: Đưa trước lên cao. + Bụng lườn 1: Cúi gập người. + Bật 1: Bật tại chỗ. ( Mỗi động tác trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp) 3/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Cô cùng trẻ trò chuyện về những hoạt động ở lớp học. Hoạt động 2: + Nhận biết 1 và nhiều Hát: Em yêu trường em - Bạn búp bê tặng cả lớp hộp quà cô cháu mình cùng mở ra xem nhé. - Bạn búp bê đã tặng quà gì? Nhiều đồ dùng quá. - Cô tách ra từng nhóm đồ dùng rồi hỏi trẻ số lượng từng nhóm - Coù bao nhieâu caùi caëp saùch? Treû phaùt aâm 1 caùi caëp. - Xem trong cặp còn có gì nữa? Nhiều đồ dùng học tập. Trẻ phát âm. - Cặp sách và đồ dùng 2 nhóm có số lượng như thế nào so với nhau? - Cặp sách và đồ dùng học tập nhóm nào có số lượng là 1? - Cặp sách và đồ dùng học tập nhóm nào có số lượng nhiều hơn? - Có mấy quyển vở? Vở để làm gì? - Xem trong hộp chì màu có bao nhiêu cây nhé? Trẻ đếm được nhiều cây? - Vở và chì màu nhóm nào có số lượng là 1? vở - 2 nhóm vở và chì màu nhóm nào có số lượng nhiều? Bút màu. - Vở và chì màu hai nhóm có số lượng như thế nào so với nhau? Thơ: Bạn mới. - Cô dạy bạn hát thì cần tới nhạc cụ gì? Xắc xô, phách tre, song loan, mũ chụp mắt… - Coâ coù gì ñaây? Saéc xoâ. - Coù maáy caùi Saéc xoâ to? 1 caùi - Saéc xoâ nhoû coù bao nhieâu caùi? Nhieàu caùi. - Ai ñang daïy caùc con hoïc? Coâ giaùo - Coù maáy coâ giaùo? 1 coâ - Có bao nhiêu bạn trong lớp? Nhiều bạn Hoạt động 3: + Luyện tập: Trò chơi: Thi xem ai nhanh nhất: Mời nhiều bạn lên chơi nhưng chỉ có 1 chiếc ghế. Trẻ vừa đi vừa hát khi thấy hiệu lệnh ngồi vào ghế. - Có mấy bạn nhanh hơn ngồi được vào ghế? 1 bạn. - Coøn caùc baïn khoâng coù gheá ngoài laø bao nhieâu baïn? Nhieàu baïn - Ai đoán đúng: Cô chơi trò chơi chi chi chành chành rồi cho trẻ đoán số lượng hạt cườm trong tay coâ. - Nối nhóm đồ dùng cùng công dụng. Cô hướng dẫn rồi cho trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nhận xét từng nhóm. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC: + Goùc phaân vai: Coâ giaùo. + Góc xây dựng: Lớp học của bé + Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. + Góc học tập: Đọc sách – xem truyện tranh 5/ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI + Hoạt động có mục đích: Cùng nhau làm đẹp sân trường - Cô phân công từng tổ lao động vệ sinh làm cho cảnh quan sân trường xanh sạch. - Tổ 1: Nhặc rác, lá cây rụng xung quanh sân trường - Tổ 2: Quét dọn lau đồ chơi - Tổ 3: Nhổ cỏ, tưới nước cho hoa, cây xanh. - Cô theo dõi nhắc nhở trẻ lao động nhiệt tình kết hợp giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường xanh sạch đẹp. Cho các cháu đi rửa tay chân sau khi lao động xong. + Troø chôi coù luaät: Tìm baïn giuùp coâ - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần cô cổ vũ động viên giúp trẻ chơi hứng thú + Chơi tự do: Caùc chaùu vui chôi thö giaõn cuøng baïn. ( Coâ nhaéc chaùu vui chôi caån thaän) 6/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG +Haùt: Hoa beù ngoan - Các con vừa hát bài hát gì? - Cả tuần các con tới lớp vui chơi, học tập chăm ngoan được cô tặng gì? - Hôm nay là thứ mấy? - Cả tuần con đi học vào những ngày nào? + Thô: Beù ngoan - Caùc chaùu nhaän xeùt caùc baïn veà quaù trình hoïc taäp vui chôi trong tuaàn nheù. - Baïn naøo ngoan, ai chöa ngoan? Vì sao baïn chöa ngoan? - Cô lần lượt cho trẻ nhận xét về mình về bạn. - Cô nhận xét tuyên dương cháu đi học đều, ngoan chăm học. Động viên cháu chưa mạnh dạn cần cô gắng hơn để thi đua với bạn. - Cho trẻ lên cắm cờ thi đua cuối tuần. + Kết thúc: Cô dặn dò các cháu ngoan hơn nữa, chăm học biết vâng lời bố mẹ, cô giáo, chơi đoàn kết với bạn..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> MAÏNG NOÄI DUNG I.Yeâu caàu: -. Hieåu ngoâi nhaø laø nôi caû gia ñình cuøng soáng sum hoïp, haïnh phuùc beân nhau. Biết một số đồ dùng gia đình: Tên gọi, công dụng, và chất liệu. Biết một số kiểu nhà, các phần của nhà, các khu vực của ngôi nhà. Biết một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc… Biết sắp xếp, trang trí ngôi nhà gọn gàng ngăn nắp ( Thông qua trò chơi ở góc gia đình, xây dựng.) Chọn và gọi tên đúng hình tròn, hình tam giác, hình vuông theo hình mẫu: ghép được các hình tạo thành các hình mới đơn giản.. II.Noäi dung:. NHAØ VAØ ÑÒA CHÆ CUÛA BEÙ - Ñòa chæ nhaø beù. - Nhà là nơi gia đình cùng sinh sống: Aên ngủ, đọc sách báo, sum họp. - Các gia đình cùng dọn dẹp, trang trí nhà cho sạch đẹp.. CAÙC KIEÅU NHAØ - Nhaø moät taàng, nhaø cao taàng, nhaø taäp theå, nhaø mái ngói, nhà có vườn, khu chaên nuoâi.. Chủ đề nhánh NGOÂI NHAØ GIA ÑÌNH Ở. CAÙC SAÛN PHAÅM CUÛA NHAØ - Mái, tường, sân, cửa sổ, cửa ra vào. - Caùc phoøng trong nhaø.. CÁC KHU VỰC CỦA NHAØ -. Vườn Saân. Khu chaên nuoâi.. VAÄT LIEÄU VAØ NGHEÀ LAØM RA NHAØ - Xi măng, gạch gỗ, sỏi cát, đá… - Thợ xây, thợ mộc..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHAÙT TRIEÅN THEÅ CHAÁT Dinh dưỡng - Biết bảo vệ và giữ gìn sức khỏe của mình, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Thể dục – vận động - Baät chuïm taùch qua 5 oâ. - TC: Tìm nước suối tiên.. PHAÙT TRIEÅN THAÅM MYÕ Taïo hình - Tô màu ngôi nhà bé, ô cửa. Aâm nhaïc - Hát: “ Ba đàn mẹ hát, Có ông bà, có ba maù”.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Chuyeän: “ Anh em nhaø thoû, Meï con linh döông”. - Thô :Yeâu meï Laøm anh.. E1. Chủ đề nhánh. NGOÂI NHAØ CUÛA BEÙ.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> P. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán - So sánh sự khác nhau về số lượng: sử dung đúng từ: nhiều hơn, ít hơn. Khaùm phaù khoa hoïc - Troø chuyeän veà ngoâi nhaø cuûa beù. GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NHÀ - Nhà: địa chỉ, số điện thoại, nhà là nơi gia đình HÌNH chungDAÙ sống. NG Giữ NGOÂgìn I nhà cửa sạch đẹp, goï n gàng. NHAØ - Những kiểu nhà - Treû bieákhác t đượcnhau: nhữngnhà kieåu nhaø khaùc nhau: nhaø treät, nhaø moät taàng, nhieàu taàng, khu taäp theå, nhaø chung cö, nhaø ngoùi.. PHAÙT TRIEÅN TÌNH CAÛM XAÕ HOÄI - Bieát moái quan heä vaø kính troïng, leã pheùp caùc thaønh vieân trong gia ñình. - TC: Xaây nhaø cho beù, xeáp hình ngoâi nhaø. Meï con. Dung daêng dung deû.. NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH. MAÏNG NOÄI DUNG. - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. GIA ÑÌNH LAØ NÔI VUI VEÛ HAÏNH - Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc. PHUÙC - Các hoạt động cùng nhau, các - Trẻ biết được một số ngày kỷ niệm của gia ngày kỉ niệm của gia đình, cách ñình. thức gia đình mình đón tiếp khách. - Các hoạt động cùng nhau trong ngày nghỉ đình cần được ăn mặc đầy đủ: cuû-aGia gia ñình. phẩm cầngiacho gia - các Bieátloại giuùpthực đỡ nhau trong ñình. đình; loạipquần uống - Treû bieácác t leã pheù , kính áo. troïnĂn g ngườ i lớnhợp ,vui vệ sinh. vẻ đón tiếp khách. - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.. Chủ đề nhánh. NHU CAÀU GIA ÑÌNH.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Đồ gỗ, giường tủ, bàn ghế. - Đồ điện, đồ dùng ở bếp. - Phöông tieän ñi laïi, phöông tieän nghe nhìn. - Đồ dùng cá nhân: Bàn chải, khăn maët… GIA ĐÌNH CẦN ĐƯỢC ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ - Trẻ biết ăn thức ăn thích hợp và đúng giờ. - Biết được các loại thực phẩm cần cho gia đình và ích lợi của chúng. - Biết học cách giữ gìn quần áo sạch đẹp.. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHAÙT TRIEÅN THEÅ CHAÁT Dinh dưỡng - Biết bảo vệ và giữ gìn sức khỏe của mình, ăn uống đầy đủ chất, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Thể dục – vận động - Neùm xa, chaïy nhanh 10 meùt. - Baät xa 25- 30 cm.. PHAÙT TRIEÅN THAÅM MYÕ Taïo hình - Vẽ, tô màu đồ dùng trong gia đình. -Aâm nhaïc - Hát, vận động: Múa cho mẹ xem, Chiếc khaên tay.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thô: Meï ñi vaéng. - Chuyeän: “ Quaø taëng meï”.. Chủ đề nhánh. NHU CAÀU GIA ÑÌNH. HOẠT ĐỘNG GÓ. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán. PHAÙT TRIEÅN TÌNH CAÛM XAÕ HOÄI - TC: Meï con, caùc thaønh vieân trong gia ñình..

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×