Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

chiếu cầu hiền thao giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 17 trang )

Xin chào tất cả các thầy, cô giáo
và các em hc sinh

Giáo viên thực
hiện:
Nguyễn Thị Mai
Loan


TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1

N

G

U

Y



N

C

Ơ

N

G



T

2

H



X

U

Â

N

H

Ư

Ơ

N

G

T

H


I

H

Ư

Ơ

N

N

T



T

H

U

Đ

I



U


3
4
5

V

Ă

R



G

Đây là một
Đâytrong
là tênnhững
tác giảbài
củathơ
haiđược
câu thơ:
Xn Diệu
Đây
Nhàlàthơ
một
nào
trong
được
những

nhưng
mệnhthể
kìdanh
thi
loại
được
làvăn
“Bà
nhà
học
chúa
thơ

đánh giáKiếp
là “nức
sau danh
xin chớ
nhất”
làmtrong
ngườithơ Nơm
Nguyễn
Tú Xương
Đình
nhắc
Chiểu
thơ
đến
nơm”?
sáng
trongtác

thơthành
của mình
cơng
Làm cây của
thơng
Nguyễn
đứng giữa
Khuyến
trời mà reo.
Từ khóa


TIẾT 25

CHIẾU CẦU HIỀN

NGƠ THÌ NHẬM


I- Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Ngơ Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Dỗn. Người làng Tả
Thanh Oai (Thanh Trì – Hà Nội).
- Xuất thân trong dịng họ Ngơ Thì có truyền thống văn hóa và
khoa bảng.
- Đỗ tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh.
- Khi nhà Lê – Trịnh sụp đổ, ông đã đi theo phong trào Tây Sơn,
được vua Quang Trung trọng dụng.
- Ngơ Thì Nhậm đã có những đóng góp tích cực cho triều đại
Tây Sơn. Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của nhà Tây

Sơn đều do ông soạn thảo.


- Về hoạt động chính trị:
Lịch sử ghi lại: Ngơ Thì Nhậm là người có đóng góp
rất nhiều cho triều đại Tây Sơn. Về quân sự ông đã đề
xuất diệu kế góp phần vào cuộc đại thắng 29 vạn
quân Thanh xâm lược. Về ngoại giao ông lấy ngọn
bút thay giáp binh dùng lí lẽ đập tan ý định phục thù
của nhà Thanh. Khi triều đại Tây Sơn sụp đổ ông bị
Nguyễn Ánh bắt giam và sai người đánh đòn thủ nên
ơng đã mất ngày 9/3/1803 trịn 57 tuổi.


- Về hoạt động nghệ thuật:
Ngơ Thì nhậm chủ yếu viết văn chính luận và làm thơ


- Ngơ Thì Nhậm là bậc kì tài trong nhiều lĩnh vực văn
hóa, chính trị, triết học, tơn giáo, qn sự, sử học…
Những cống hiến của ông cho đất nước không khỏi
làm chúng ta liên tưởng tới một nhân vật khác trong
lịch sử dân tộc là Nguyễn Trãi. Một mình Ngơ Thì
Nhậm và những sáng tác của ơng đủ tiêu biểu cho cả
nền Văn học Tây Sơn.
(Văn học thời Tây Sơn)


NGƠ THÌ NHẬM (1746 – 1803)



2. Tác phẩm:
a. Thể loại:
- Chiếu là thể văn nghị luận chính trị xã hội thời Trung đại, là loại
cơng văn thời xưa do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi
hoặc chỉ thị cho mọi người. Tuy nhiên, bên cạnh tính chất mệnh
lệnh, một chiều, chiếu cịn có tính chất tâm tình, đối thoại, trao đổi.
- Thường được viết bằng văn vần hoặc văn xuôi, lời văn trang
trọng.
- Khi cơng bố được đón nhận một cách trang trọng.
- Bố cục bài chiếu: 3 phần:
+ Đặt vấn đề: Nêu chân lí, căn cứ
+ GQVĐ: + Hiện trạng
+ Yêu cầu
+ Hướng dẫn thi hành


b) Hồn cảnh sáng tác, mục đích:
- Được viết khoảng năm 1788 – 1789, khi nhà Lê –
Trịnh đã sụp đổ. Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng
trung quân phản ứng tiêu cực, bất hợp tác với Tây
Sơn.
Nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (tức các trí thức
triều đại cũ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.


NGƠ THÌ NHẬM THAY LỜI QUANG
TRUNG VIẾT CHIẾU CẦU HIỀN

VUA QUANG TRUNG KÊU GỌI

HIỀN TÀI


VĂN BẢN CHIẾU CẦU HIỀN

Đọc hiểu phần Tiểu dẫn giúp em điều gì
trong quá trình làm văn?


II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc hiểu khái quát
- Bố cục: 3 phần
- Phần 1: …người hiền vậy  Quy luật xử thế của người

hiền – mối quan hệ người hiền với thiên tử
- Phần 2: … hay sao  Thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà
trước hiện tình đất nước – nhu cầu của đất nước.
- Phần 3: còn lại  Đường lối cầu hiền và lời kêu gọi người
hiền của vua Quang Trung.
=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lơ gíc, mạch lạc.
Câu hỏi thảo luận chung: Theo em với bố cục 3 phần
như
có thể
tríchiếu
cho nhau
được
sao?
Từ vậy
bố cục,
kếtđổi

cấuvịbài
em rút
ra khơng?
được bàiVìhọc

cho bản thân trong q trình viết văn nghị luận?


2. Đọc hiểu chi tiết
a. Phần 1:
Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như
ngơi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi
Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu
như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà khơng
được đời dùng, thì đó khơng phải là ý trời sinh ra người
hiền vậy.
H:Mở
Đến
đây
em
có nhận
xétđã
gìsử
vềThì
nghệ
thuật
viết
văn
H:
H:

Để
tăng
đầu
bài
sức
chiếu
thuyết
tác
phục
giả
Ngơ
dụng
Nhậm
từ
ngữ,
cịn
hình
lập
luận
H:H:Tác
giả
sử
dụng
nghệ
thuật

trong
cách
lập
luận,

Tác
giả
từng
nghe
điều
gì?
ởđề,
đâu?
nghị
luận
của
Ngơ
Thì lập
Nhậm?
ảnh
như
như
thế
nào
thế
nào
nữa?
để
Cách
giới
thiệu
luận
vấn
đó
nhằm

nêuđó?
luận
mục điểm?
đích gì?
nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật


Ngơ Thì Nhậm thật cao tay, cách viết độc đáo, sáng tạo,
ngắn gọn, rõ ràng, giàu hình ảnh biểu tượng, đậm chất
văn chương có sức thuyết phục cao.
Ơng mượn lời bậc thánh hiền - thuyết thiên mệnh (ý trời)
để tạo cơ sở lí luận chắc chắn cho việc cầu hiền tài của
triều đình: Vừa tơn vinh người hiền vừa đánh trúng tâm lí
của họ, lại vừa tơn vinh hồng đế…
- Mở đầu bằng cách mượn chuyện xưa để nói nay -> tạo
tâm lí sùng cổ -> đặc điểm thi pháp VH cổ.
Vậy
trong
đặtcủa
vấnngười
đề (luận
1)quan
của bài
Quy
luậtphần
xử thế
hiềnđiểm
– mối
hệ chiếu
giữa

tácngười
giả đãhiền
nêu và
lênthiên
điều tử
gì?


Thảo luận nhóm:
• Nhóm 1: Qua phần đầu của bài chiếu em hãy nêu những
đặc trưng cơ bản của văn nghị luận Trung đại?
• Nhóm 2: Viết chiếu cầu hiền là một truyền thống văn hóa
chính trị của các triều đại phong kiến Phương Đơng. Ở Việt
nam ngồi chiếu cầu hiền của vua Quang Trung em có biết
đến chiếu cầu hiền của ai nữa?
• Nhóm 3: Là thế hệ trẻ có đủ sức khỏe, trí tuệ em có ý định
phấn đấu, rèn luyện để trở thành hiền tài của quốc gia, dân
tộc khơng? Nếu có thì ở lĩnh vực nào?


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY
CÔ GIÁO VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH



×