Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ nói và viết bản chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.88 KB, 27 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

LỚP 10A1


KHỞI ĐỘNG


Các nhân vật trong tranh đang sử
dụng phương tiện gì để trao đổi
và lĩnh hội thông tin?


ÂM MƯU CỦA ÔNG BỤT








Em có nhận xét gì về cách sử
dụng từ ngữ trong hai văn bản
sau?


* Ngữ liệu 1
MẤT RỒI!
Một người sắp đi chơi xa, dặn con:


Ở nhà có ai hỏi thì nói bố đi chơi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, nên cẩn thận lấy bút viết vào
giấy, rồi bảo:
Có ai hỏi thì con đưa cái giấy này.
Con cầm giấy bỏ vào túi áo cả ngày chẳng thấy ai đến hỏi.
Tối đến, sẵn có ngọn đèn nó lấy giấy ra coi, chẳng may vơ ý
giấy cháy mất.
Hơm sau có người đến hỏi: “Thầy cháu có nhà khơng?”. Nó
ngẩn ngơ hồi lâu sờ vào túi khơng thấy liền nói:
- Mất rồi! Khách giật mình hỏi: “Mất bao giờ?”.
- Tối hôm qua! - Sao mà mất?
- Cháy... cháy.


* Ngữ liệu 2
” Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đường rụng nhiều
và trên
khơng có những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao
nức
những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở
trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời
quang đãng.
Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi lên giấy, vì ngày
ấy tơi
khơng biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng
mỗi lần
thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên

đi đến
trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy,
một


ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ
NĨI VÀ NGƠN NGỮ
VIẾT


I. KHÁI NIỆM
1 .Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm
thanh, là lời nói trong giao tiếp
hàng ngày.

2. Ngơn ngữ viết được thể hiện
bằng chữ viết trong văn bản và
được tiếp nhận bằng thị giác.


II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI
VÀ NGƠN NGỮ VIẾT
• Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Ngơn ngữ nói
- Nhóm 2: Ngơn ngữ viết
Xét 4 mặt :

-

Tình huống giao tiếp.

Phương tiện ngôn ngữ
Phương tiện hỗ trợ
Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : Từ ngữ, câu,
văn bản


Phương
diện

NGƠN NGỮ NĨI

NGƠN NGỮ VIẾT

Trực diện, tức thời (người nói ít
Khơng trực diện,
có đ/k lựa chọn, gọt giũa; người
Có điều kiện thời gian đọc
Tình
nghe phải tiếp nhận lĩnh hội kịp đi đọc lại
huống
giao tiếp. thời, ít có đ/ k suy ngẫm, phân
tích kĩ)
Phương
tiện ngơn
ngữ

- Âm thanh (dùng để nghe)
- Có sự đổi vai (luân phiên Chữ viết được tiếp nhận
nhau vừa nói vừa nghe)
bằng thị giác


- Ngữ điệu
Phương - Nét mặt, ánh mắt
tiện hỗ trợ
- Cử chỉ, điệu bộ….

- Dấu câu
- Hình ảnh minh họa
- Sơ đồ, bảng biểu…

- Từ ngữ :
+ Khẩu ngữ, từ ngữ địa
phương, tiếng lóng, biệt ngữ
Hệ thống - Câu : Kết cấu linh hoạt (câu
các yếu tố tỉnh lược, câu có yếu tố dư
ngơn ngữ thừa…)
- Văn bản : không chặt chẽ,
không mạch lạc.

- Từ ngữ :
+ Được chọn lọc, gọt giũa
+ Sử dụng từ ngữ phổ thông.
- Câu : Câu chặt chẽ
- Văn bản : có kết cấu chặt chẽ,
mạch lạc ở mức độ cao.


III. THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ
1. Ngơn ngữ nói
- Thuận lợi: Kết hợp giữa lời nói và cử chỉ,

ánh mắt, điệu bộ...làm tăng tính biểu cảm
rõ nét hơn.
- Hạn chế: Diễn ra tức thời nên khơng có
thời gian suy ngẫm, gọt giũa.
2. Ngơn ngữ viết
- Thuận lợi:Có đ/k suy ngẫm , gọt giũa, đọc
lại, hướng đến tính chuẩn của ngơn ngữ
- Hạn chế: Khơng có sự hỗ trợ của ngơn
ngữ phi lời nói.


CHÚ Ý

* Cần phân biệt giữa nói và đọc; tránh
sự lẫn lộn giữa ngơn ngữ viết và ngơn
ngữ nói, tránh dùng yếu tố đặc thù của
ngơnn ngữ nói trong ngơn ngữ viết và
ngược lại.


IV. LUYỆN TẬP
1.

Bài tập 1
GV hướng dẫn HS làm bài 1

2.

Bài tập 2:


Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ nói:

Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chịng ghẹo cơ nào, nhưng mấy cô gái
lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giị thì ra đẩy xe bị
với anh ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói
khốc đấy?
Tràng ngối cổ lại vuốt mồ hơi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.


Bài tập 2:
Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ nói:
Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chịng ghẹo cơ nào, nhưng mấy cô gái lại cứ
đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giị thì ra đẩy xe bị với anh
ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc
đấy?
Tràng ngối cổ lại vuốt mồ hơi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.

-Từ hơ gọi: kìa, này, ơi

- Từ tình thái: đấy, thật đấy, nhỉ
- Khẩu ngữ: chịng ghẹo, mấy, có khối nói khốc, sợ gì, đằng ấy
- Phối hợp lời nói- cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt,
cười tít.


Bài tập 3: Phân tích lỗi và chữa lỗi những câu sau đây:
1. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.
2. Cịn như máy móc, thiết bị do nước ngồi đưa vào góp vốn thì khơng
được kiểm sốt, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.
3. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cị, vạc, vịt, ngỗng,...thì
cả ốc, tơm, cua...chúng chẳng chừa ai sất


Phân tích lỗi - Chữa lỗi

1. Trong thơ ca Việt Nam
thì đã có nhiều bức tranh
mùa thu đẹp hết ý.

- NhầmTN với
CN :“trong…
- Dùng từ thừa : thì đã
- Dùng khẩu ngữ : hết ý

 Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp


Phân tích lỗi - Chữa lỗi
2. Cịn như máy móc, thiết bị do

nước ngồi đưa vào góp vốn thì
khơng được kiểm sốt, họ sẵn
sàng khai vống lên đến mức vơ
tội vạ

- Dùng khẩu ngữ :
vô tội vạ
- Thừa từ : cịn
như, thì
- Dùng từ địa
phương : vống

 Máy móc, thiết bị do nước ngồi đưa vào góp vốn
khơng được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên
một cách tùy tiện


Phân tích lỗi - Chữa lại

3. Cá, rùa, ba ba, ếch, nhái,
chim ở gần nước thì như cị,
vạc, vịt, ngỗng, ...thì cả ốc,
tơm, cua,... chúng chẳng
chừa ai sất

- Dùng khẩu ngữ :
thì như, thì cả
- Dùng từ địa
phương : sất


 Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc, ếch, nhái, sống ở
dưới nước đến các lồi chim cị, vạc, gia cầm như
vịt, ngỗng,,... chúng cũng chẳng chừa một loài nào


×