Tải bản đầy đủ (.pdf) (422 trang)

cam nang on luyen theo cau truc de thi 2013 mon sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 422 trang )

NGUYỄN THÁI ĐỊNH
o0o




MÔN









NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – 2013



















3
Lời nói đầu

Bộ sách CẨM NANG ÔN LUYỆN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI
2013, gồm các cuốn: Toán  Lý  Hóa  Sinh   Anh, đƣợc
biên soạn theo chƣơng trình hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
áp dụng chi kỳ thi THPT và tuyển sinh Đại học. Nội dung cuốn
sách không ôm đồm toàn bộ chƣơng trình giáo khoa, mà chỉ tập
trung vào trọng tâm chƣơng trình của .
Sách biên soạn ngắn gọn, đƣa ra các dạng bài tập và các phƣơng
pháp giải gọn nhất, tập hợp nội dung kiến thức phục vụ việc ôn
luyện trong các kỳ thi sắp tới.












5












6


Câu 1: Một trong những đặc điểm của mã di truyền là
A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba.
C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu.
Câu 2: Một acid amin trong phân tử protein đƣợc mã hóa trên gen dƣới dạng
A . Mã bộ 1 B .Mã bộ 2
C. Mã bộ 3 D. Mã bộ 4
Câu 3: Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các loại acid amin
A.64 B.61
C.4 D.13
Câu 4: Các mã bộ 3 khác nhau bởi
A. Số lƣợng các nucleotit B. Thành phần các nucleotit
C. Trật tự các nucleotit D. Thành phần nu và trật tự các nu
Câu 5: Mã mở đầu trên phân tử mARN là
A. 3

AUG 5


B. 3

UAA 5


C. 3

UAG 5

D. 3

GUA5


Câu 6: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là
A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'.
C. 3' UGA 5'. D. 3' AUG 5'
Câu 7: Mã di truyền có tính liên tục nghĩa là
7
A. Sự tổng hợp protein trên mARN diễn ra một cách liên tục
B. Mã di truyền không gối liền nhau
C. Cứ 3 RN liên tiếp quy định một acid amin
D. Cả B và C
Câu 8: Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là:
A. Tất cả thực vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.
B. Tất cả động vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.
C. Tất cả vi sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.
D. Tất cả sinh vật đều dung chung 1 bộ mã di truyền.
Câu 9: Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hóa 1 axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin.
C. Các bộ ba không mã hóa axit amin.
D. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin trừ AUG và UGG.
Câu 10: Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hóa 1 axit amin.
B. Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin.
C. Các bộ ba không mã hóa axit amin.
D. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin trừ AUG và UGG.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền?
A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa.
C. Tính phổ biến. D. Tính đa dạng.
Câu 12: Mạch khuôn của gen mã hóa Protêin điển hình có chiều từ
A. 3’ đến 5’. B. 5’ đến 3’.
C. 3 đến 5. D. 5 đến 3.
Câu 13: Mạch bổ xung với mạch khuôn của gen có chiều từ
A. 3’ đến 5’. B. 5’ đến 3’.
C. 3 đến 5. D. 5 đến 3.
Câu 14: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
8
A. Guanin (G). B. Uraxin (U).
C. Ađênin (A) D. Timin (T).
Câu 15: Quá trình tự nhân đôi ADN còn đƣợc gọi là:
A. Quá trình sao mã. B. Quá trình phiên mã.
C. Quá trình dịch mã. D. Quá trình tái bản, tự sao.
Câu 16: Trong quá trình nhân đôi của ADN các nucleotit tự do sẽ kết hợp với các
nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách:
A . Ngẫu nhiên
B . Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó
C . Theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T, G liên kết với X và ngƣợc lại
D . Các bazơ nitric có kích thƣớc lớn sẽ bổ sung cho các bazơ nitric kích thƣớc bé

Câu 17: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch mới luôn luôn đƣợc tổng hợp:
A. Theo chiều 3’ – 5’ B. Theo chiều 5’ – 3’
C. Theo chiều tháo xoắn của ADN D. Ngƣợc chiều tháo xoắn của ADN
Câu 18: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, các đoạn okazaki đƣợc tổng hợp theo
chiều:
A. 3’ đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của ADN.
B. 5’ đến 3’ ngƣợc chiều tháo xoắn của ADN.
C. 5’ đến 3’ cùng chiều tháo xoắn của ADN.
D. 3’ đến 5’ ngƣợc chiều tháo xoắn của ADN.
Câu 19: Trong quá trình nhân đôi của ADN một mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục,
còn một mạch mới còn lại đƣợc tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tƣợng này xảy ra là
do enzim ADN polymeraza chỉ di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN theo chiều:
A. 3’ đến 5’.
B. 5’ đến 3’.
C. 3’ đến 5’ trên mạch khuôn này và 5’ đến 3’ trên mạch khuôn kia.
D. Di chuyển ngẫu nhiên.
9
Câu 20: Vai trò của enzim ADN Heclicaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro.
B. Tổng hợp đoạn mồi mới.
C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN.
D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung.
Câu 21: Vai trò của enzim ADN polymeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro.
B. Tổng hợp đoạn mồi mới.
C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN.
D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung.
Câu 22: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN
pôlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
Câu 23: Vai trò của enzim ADN ligaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro.
B. Tổng hợp đoạn mồi mới.
C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN.
D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bỗ sung.
Câu 24: Việc nối các đoạn Okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh là nhờ
enzim
A. Rectrictaza B. ADN polimeraza
C. ARN polimeraza D. Ligaza
Câu 25: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
10
A. số lƣợng các đơn vị nhân đôi.
B. nguyên liệu dùng để tổng hợp.
C. chiều tổng hợp.
D. nguyên tắc nhân đôi.
Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo
xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và
ngƣợc lại.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai
mạch đơn mới đƣợc tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn
vị nhân đôi (đơn vị tái bản).


Câu 1: Quá trình tổng hợp mARN đƣợc gọi là:
A. Phiên mã. B. Dịch mã.
C. Tự sao. D. Giải mã.
Câu 2: Thành phần nào có vai trò là bản mã gốc
A. ADN B. tARN
C. rARN D. mARN
Câu 3: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại
A. Guanin (G). B. Uraxin (U).
C. Ađênin (A) D. Timin (T).
11
Câu 4: mARN làm nhiệm vụ.
A. Vận chuyển axit amin đến Ribosom.
B. Tổ hợp với Protêin để tạo nên Ribôsôm.
C. Gắn với các tARN tƣơng ứng để dịch mã.
D. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến Protêin.
Câu 5: r ARN có chức năng:
A. Vận chuyển axit amin đến Ribôsôm.
B. Tổ hợp với Protêin để tạo nên Ribôsôm.
C. Gắn với các tARN tƣơng ứng để dịch mã.
D. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến Protêin.
Câu 6: tARN có chức năng
A. Vận chuyển axit amin đến Ribôsôm.
B. Tổ hợp với Protêin để tạo nên Ribôsôm.
C. Gắn với các t ARN tƣơng ứng để dịch mã.
D. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến Protêin.
Câu 7: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là
A. ADN. B. mARN.
C. tARN. D. rARN.
Câu 8: Codon là bộ ba
A. Mã gốc. B. Mã sao.

C. Mã đối. D. Mã mở đầu.
Câu 9: Angticodon là bộ ba
A. Mã gốc. B. Mã sao.
C. Mã đối. D. Mã mở đầu.
Câu 10: Trong quá trình tổng hợp mARN thì enzim ARN polymeraza di chuyển trên
mạch khuôn của gen có chiều:
A. 3’ đến 5’. B. 5’ đến 3’.
C. 3 đến 5. D. 5 đến 3.
12
Câu 11: Phân tử mARN đƣợc tổng hợp theo chiều:
A. 3’ đến 5’. B. 5’ đến 3’.
C. 3 đến 5. D. 5 đến 3.
Câu 12: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có
chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trƣợt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên
mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2).
B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (1) → (3) → (4).
Câu 13: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình
phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều theo nguyên tắc bổ sung.
B. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
C. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
D. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
Câu 14: Quá trình tổng hợp ARN khác với quá trình tổng hợp ADN ở chỗ:

A. A mạch khuôn liên kết với U tự do.
B. T mạch khuôn liên kết với U tự do.
C. U mạch khuôn liên kết với T tự do.
D. U mạch khuôn liên kết với A tự do.
13
Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra
A. trong lizôxôm. B. trong nhân tế bào.
C. trong tế bào chất. D. trên màng sinh chất.
Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Nhân đôi nhiễm sắc thể. B. Phiên mã.
C. Dịch mã. D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN).
Câu 17: Địa điểm xảy ra quá trình lắp ghép các acid amin tổng hợp chuỗi polipeptit là
bào quan nào
A. Trung thể B. Ty thể
C. Lƣới nội chất D. Ribôsôm
Câu 18: Trong mạch polypeptit, các axit amin nối với nhau bằng
A. Liên kết photphodieste. B. Liên kết peptit.
C. Liên kết hydro. D. Liên kết Ion.
Câu 19: Đơn phân của prôtêin là
A. axit amin. B. nuclêôtit.
C. axit béo. D. nuclêôxôm
Câu 20: Sự hoạt hóa acid amin là:
A. Các acid amin tự do đƣợc gắn với mARN
B. Các acid amin tự do đƣợc tARN mang đến riboxom
C. Các acid amin tự do đƣợc ghép vào chuỗi polipeptit
D. Các acid amin tự do đƣợc gắn với tARN tƣơng ứng với bộ ba đối mã của nó
dƣới tác dụng của ATP tạo nên phức hợp aa-tARN
Câu 21: Các protêin đƣợc tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng
A. Axit amin Metyonyl. B. Axit amin Foormyl Metyonyl
C. Axit amin Valin. D. Axit amin Alanyl.

14
Câu 22: Các Protêin đƣợc tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều bắt đầu bằng
A. Axit amin Metyonyl. B. Axit amin Foormyl Metyonyl
C. Axit amin Valin. D. Axit amin Alanyl.
Câu 23: Mã mở đầu (cođôn ) trên phân tử mARN là
A. 3

AUG 5

B. 3

UAA 5


C. 3

UAG 5

D. 3

GUA5


Câu 24: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là
A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'.
C. 3' UGA 5'. D. 3' AUG 5'
Câu 25: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
là:
A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’.
B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.
D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.
Câu 26: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'.
C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'.
Câu 27 : Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba
đối mã (anticôđon) là
A. 3’UAX5’ B.5’AUG3’ C.3’AUG5’
D.5’UAX3’
Câu 28: Mã di truyền trên mARN đƣợc đọc theo
15
A. Chiều 5’ – 3’ B. Chiều 3’ – 5’
C. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim D. Ngƣợc chiều di chuyển của riboxom
trên mARN
Câu 29: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3
'
→5
'
trên phân tử mARN.
C. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5
'
→3
'
trên phân tử mARN.
D.Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân
tử mARN.


Câu 30: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột
biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị
tái bản.
B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nuclêôtit trên phân tử mARN.
C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất
cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả
các nuclêôtit
trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
Câu 31: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực nhƣ sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở
đầu (AUG) trên
mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn
chỉnh.
16
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa
1
- tARN
(aa
1
: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5

→ 3

.

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa
1
.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài
chuỗi pôlipeptit là:
A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
B. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
Câu 32: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã đƣợc trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu đƣợc cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng
hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải đƣợc cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN
trƣởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân
sơ là
A. (3) và (4). B. (1) và (4) C. (2) và (3). D. (2) và (4).
Câu 33: Nhiều riboxom cùng giải mã cho cùng một phân tử mARN đƣợc gọi là gì
A.Chuỗi polipeptit B. Chuỗi polinucleoxom
C. Chuỗi polinucleotit D. Chuỗi poliriboxom
17
Câu 34: Polysôm có vai trò
A. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
B. Làm tăng năng suất tổng hợp Protêin cùng loại.
C. Làm tăng năng suất tổng hợp Protêin khác loại.
D. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
Câu 35: Nội dung nào sau đây là sai
A. Các riboxom giải mã trên mARN chuyển dịch theo chiều 5’ – 3’, trƣợt từng

bộ ba tƣơng ứng trên mARN
B. Các đối mã của tARN giải mã cho các mã sao trên ARN theo nguyên tắc bổ
sung nhằm xác định trình tự acid trên chuỗi polipeptit
C. Mã kết thúc trên mARN không đƣợc tARN giải mã và không quy định acid
amin nào
D. Có bao nhiêu riboxom tham gia giải mã trên 1 phân tử mARN sẽ có bấy nhiêu
phân tử protein khác loại đƣợc tổng hợp
Câu 36: Thành phần nào sau đây không tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein
A. Trung thể B. Trung thể và ty thể
C. Trung thể và enzim D. Trung thể và lục lạp
Câu 37: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền đƣợc truyền từ tế bào mẹ sang tế bào
con nhờ cơ chế
A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã D. dịch mã.

Câu 1: Điều hòa hoạt động gen là:
A. Điều hòa số lƣợng mARN đƣợc tổng hợp.
B. Điều hòa lƣợng Protêin đƣợc tạo ra.
C. Làm biến đổi Protêin sau khi đƣợc tổng hợp.
D. Điều hòa lƣợng sản phẩm của gen đƣợc tao ra.
Câu 2: Điều hòa phiên mã là:
A. Điều hòa số lƣợng mARN đƣợc tổng hợp.
B. Điều hòa lƣợng Protêin đƣợc tạo ra.
C. Làm biến đổi Protêin sau khi đƣợc tổng hợp.
18
D. Điều hòa lƣợng sản phẩm của gen đƣợc tao ra.
Câu 3: Điều hòa dịch mã là:
A. Điều hòa số lƣợng mARN đƣợc tổng hợp.
B. Điều hòa lƣợng Protêin đƣợc tạo ra.
C. Làm biến đổi Protêin sau khi đƣợc tổng hợp.

D. Điều hòa lƣợng sản phẩm của gen đƣợc tao ra.
Câu 4: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. phiên mã. B. sau dịch mã
C. dịch mã. D. trƣớc phiên mã.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật nhân
sơ?
A. Trong vùng điều hoà có chứa trình tự nuclêôtit kết thúc quá trình phiên mã.
B. Vùng điều hoà cũng đƣợc phiên mã ra mARN.
C. Trong vùng điều hoà có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể
nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
D. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5
'
trên mạch mã gốc của gen.
Câu 6: Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:
A. vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc .
B. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
Câu 7: Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
A. Vùng vận hành (O). B. Gen điều hòa (R).
C. Các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. Vùng khởi động (P).
19
Câu 8: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator ) là nơi
A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

Câu 9:
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng

khởi động
(promoter) là
A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự
phiên mã.
C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Câu 10: Để ổn định thành phần của protein trong tế bào, sự chi phối của yếu tố nào
đóng vai trò quan trọng nhất
A. Gen cấu trúc B. Vùng vận hành
C. Gen điều hòa D. Vùng khởi động
Câu 11: Vai trò của gen điều hòa (R)là
A. Nơi mà ARN polymeraza bám vào khởi đầu phiên mã.
B. Nơi tổng hợp Protêin ức chế.
C. Nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp Protêin.
Câu 12: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra
cả khi môi trƣờng có lactôzơ và khi môi trƣờng không có lactôzơ ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tƣơng ứng.
20
C. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên
mã.
Câu 13: Protêin ức chế hoạt động đƣợc khi môi trƣờng
A. Có lactozơ. B. Không có lactozo.
C. Có ARN Polymeraza. D. Không có ARN polymeraza.
Câu 14: Protêin ức chế sẽ ngăn cản quá trình phiên mã khi liên kết với
A. Vùng P. B. Vùng O.
C. Vùng R. D. Vùng Z – Y – A.

Câu 15: Protêin ức chế bị bất hoạt khi môi trƣờng
A. Có lactozơ. B. Không có lactozo.
C. Có ARN Polymeraza. D. Không có ARN polymeraza.
Câu 16: Vai trò của lactozo trong sự điều hòa hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ?
A. Làm bất hoạt Protêin ức chế nên prôtêin này không gắn vào vùng O.
B. Làm cho gen cấu trúc không hoạt động.
C. Làm bất hoạt Protêin ức chế, nên prôtêin này gắn vào vùng O.
D. Làm cho gen cấu trúc hoạt động.
Câu 17: ARN polymeraza sẽ liên kết với vùng nào sau đây để tiến hành phiên mã
A. Vùng P. B. Vùng O.
C. Vùng R. D. Vùng Z – Y – A.
Câu 18: Protêin lac Z; Protêin lac Y; Protêin lac A đƣợc tổng hợp từ
A. Vùng khởi động. B. Vùng Vận hành.
C. Vùng gen điều hòa. D. Vùng gen cấu trúc.


21

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
B. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
D. Có nhiều dạng đột biến điểm nhƣ: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 2: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thƣờng làm
thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
B. Dƣới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cƣờng độ và liều lƣợng
nhƣ nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thƣờng
làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.

D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
Câu 3: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Đột biến gen có thể gây hại nhƣng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột
biến.
Câu 4: Thể đột biến là
A. Cá thể mang đột biến chƣa biểu hiện trên kiểu hình
B. Cá thể mang đôt biến đƣợc biểu hiện trên kiểu hình
C. Cá thể có thể biến đổi kiểu hình trƣớc sự biến đổi của môi trƣờng
D. Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể
22
Câu 5: Nhận định nào sau đây là sai
A. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử
B. Khi vừa phát sinh các đột biến gen sẽ đƣợc biểu hiện ra ngay kiểu hình và
đƣợc gọi là thể đột biến
C. Trong các loại đột biến tự nhiên đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc
cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
D. Không phải loại đột biến gen nào cũng đƣợc di truyền qua sinh sản hữu tính
Câu 6: Trong các đột biến sau đây dạng nào là dạng đột biến gen
A. Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
B. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dƣỡng tăng lên hoặc
giảm đi
C. Thay thế, thêm, mất một cặp nucleotit
D. Tất cả các nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dƣỡng tăng lên và là bội số của bộ
đơn bội
Câu 7: Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến gen?
A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đột biến mất một cặp nuclêôtit.

C. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit.
D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 8: Đột biến gen xuất hiện là do
A. Hiện tƣợng nhiễm sắc thể phân chia không đồng đều
B. Do các tác nhân vật lý, hóa học , sinh học của môi trƣờng ngoài hay do biến
đổi sinh lý, sinh hóa của môi trƣờng bên trong tế bào
C. Do NST bị chấn động cơ học
D. Do sự biến đổi gen thành một alen mới
Câu 9: Tiền đột biến thành đột biến gen xảy ra khi
A. Nhiễm sắc thể đang đóng xoắn.
B. ADN nhân đôi.
C. Các Cromatit tiếp hợp và trao đổi đoạn.
D. ADN phân ly ở kỳ sau của phân bào.
23
Câu 10: Tác nhân hóa học nào sau đây là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T
thành G-X
A. 5 BromUraxin. B. Etyl Metal Sunfomat.
C. Amino purine. D. Metyl Metal Sunfomat.
Câu 11: Tác nhân hóa học nào sau đây là chất đồng đẳng của Adenin gây thay thế cặp
A-T thành cặp G-X
A. 5 BromUraxin. B. Etyl Metal Sunfomat.
C. Amino purine. D. Metyl Metal Sunfomat.
Câu 12: Tác động nào sau đây có thể làm cho 2 Bazơ timin cùng 1 mạch ADN liên
kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
A. Tác động của tia tử ngoại (UV).
B. Tác động của 5 Brom Uraxin (5BU).
C. Tác động của Etyl Metal Sunfomat (EMS).
D. Tác động của virus.
Câu 13: Đột biến gen dẫn đến thay đổi chức năng của Protêin thì hậu quả sẽ nhƣ thế
nào cho thể đột biến.

A. Có hại. B. Có lợi.
C. Trung tính. D. Có hại, có lợi, trung tính.
Câu 14: Trong các dạng đột biến sau đây dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất
A. Thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác
B. Đảo vị trí một cặp nucleotit
C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit
D. B và C
Câu 15: Nguyên nhân làm cho dạng đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit gây nên
những biến đổi lớn trong cấu trúc phân tử protein
A. Do phá vỡ trạng thái hài hòa sẵn có ban đầu của gen
B. Làm cho enzim sửa sai không hoạt động đƣợc
C. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn
D. Sắp xếp các bộ ba từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen dẫn đến sự sắp
xếp lại trình tự acid amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
Câu 16: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây
24
không đúng?
A. Trong nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến
gen.
B. Đột biến gen đƣợc phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
C. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lƣợng, cƣờng độ tác nhân gây
đột biến.
D. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trƣờng hay do các tác
nhân shọc
Câu 17: Phần nhiều đột biến thay thế là:
A. Có hại. B. Có lợi.
C. Trung tính. D. Có hại, có lợi, trung tính.
Câu 18: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
nhƣng số lƣợng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích
nào sau đây là đúng ?

A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 19: Nội dung nào sau đây  khi giải thích hậu quả của đột biến
thay thế một cặp nucleotit trên gen
A. Luôn luôn làm thay đổi một acid amin trong cấu trúc phân tử protein đƣợc
tổng hợp
B. Có thể không làm thay đổi acid amin nào trong cấu trúc phântử protein đƣợc
tổng hợp
C. Có thể làm cho chuỗi polipeptit bị ngắn lại khi mã bị đột biến trở thành mã kết
thúc
D. Chỉ làm thay đổi một acid amin trong chuỗi polipeptit trong trƣờng hợp mỗi
bộ ba chỉ mã hóa một acid amin
Câu 20: Mức độ gây hại của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
25
A. Điều kiện môi trƣờng B. Tổ hợp gen có mang đột biến đó
C. Mật độ cá thể trong quần thể D. A và B
Câu 21: Đột biến gen là … cho tiến hóa và chọn giống
A. Nguồn nguyên liệu. B. Nguồn nguyên liệu thứ cấp.
C. Nguồn nguyên liệu Sơ cấp. D. Nguồn nguyên liệu phong phú.
Câu 22: Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhƣng lại là nguổn biến dị chủ yếu cho
quá trình tiến hóa
A. Vì số lƣợng gen trong tế bào lớn
B. Vì số lƣợng cá thể trong quần thể nhiều
C. Vì vốn dĩ gen có cấu trúc kém bền
D. A và B
Câu 23: Đặc điểm chung của đột biến gen là:
A. Xẩy ra đồng loạt và vô hƣớng. B. Xẩy ra đồng loạt và có hƣớng.
C. Xẩy ra ngẫu nhiên và vô hƣớng. D. Xẩy ra ngẫu nhiên và có hƣớng.

Câu 24: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào
A. Vai trò của gen đột biến.
B. Di nhập đột biến từ quần thể khác.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Tác nhân đột biến và độ bền vững của gen.
Câu 25: Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thƣờng có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lƣợng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.

×