Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 4 Giu chu tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.24 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: a/Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? b/ Nêu cách ứng xử của em thể hiện tôn trọng người khác : Ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng ? a/Tôn trọng người khác: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. b/ Nêu cách ứng xử của em: -Ở trường : +Đối với thầy cô:Lễ phép ,kính trọng , nghe lời.. +Đối với bạn bè:Chan hòa ,đoàn kết,thông cảm chia sẽ . -Ở nhà :Đối với ông bà ,anh chị em :Kính trọng ,vâng lời… nhường nhịn yêu thương ,quý mến … -Ở nơi công cộng :Tôn trọng nội qui, không để người khắc nhắc nhở hay phê bình ….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: a/Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì ? b/ Nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn trọng người khác? a/ Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sạch và tốt đẹp hơn. b/ -“Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - Kính già ,yêu trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 4 – BÀI 4.. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: -Vấn đề 1: Ông là người coi trọng niềm tin của người khác đối với mình. -Vấn đề 2: Bác là người trọng chữ tín. II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/Thế nào là giữ chữ tín: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỘI A. Biểu hiện Giữ chữ tín -Chăm học,chăm làm -Đi học về đúng giờ -Thực hiện đúng nội qui -Sữa chữa khuyết điểm -Sản xuất hàng hóa có chất lượng. ĐỘI B. Biểu hiện Không giữ chữ tín -Nói dối -Hay cẩu thả -Lỡ hẹn với bạn -Thực hiện sai hợp đồng -Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 4 – BÀI 4.. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :. 1/Thế nào là giữ chữ tín: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. 2/Biểu hiện: Giữ lời hứa, nói là làm, có trách nhiệm về lời nói, hành vi việc làm ......

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 4 – BÀI 4.. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/Thế nào là giữ chữ tín: 2/Biểu hiện: 3/ nghĩa: 3/ÝÝnghĩa: Nhận được sự tin cậy,tín nhiệm của người khác đối với mình,giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. III/BÀI TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hành vi nào sau đây biểu hiện giữ chữ tín ? 1. Phê phán những việc làm sai trái 2. Sữa chữa khuyết điểm 3. Khi có ai nhờ thì mình hứa sẽ giúp cho dù biết việc đó mình không làm được. 4. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho cá nhân 5. Đỗ lỗi cho người khác 6. Không dấu điểm kém với Bố mẹ 7. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. 8. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1 /sgk:Tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín( hoặc không giữ chữ tín )Giải thích tại sao ? a- Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ mà chỉ bài cho Quang . b-Giữ chữ tín vì công việc khách quan mang lại. c- Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa . d- Không giữ chữ tín vì không hoàn thành công việc . đ-Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa. e-Không giữ chữ tín vì không giữ đúng lời hứa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Điền từ vào chỗ trống: “Quân……, nhất…………”.  Quân tử ,nhất ngôn 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điền từ vào chỗ trống : “Một lần…. tín,vạn lần.....tin.”.  Một lần bất tín,vạn lần bất tin 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điền từ vào chỗ trống: “Mua danh…vạn, bán danh….đồng”. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ. Mua danh 3 vạn, bán danh 3 đồng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điền từ vào chỗ trống : “Người sao …hẹn thì nên, Tôi sao…hẹn thì quên cả mười”. Người sao một hẹn thì nên, Tôi sao chín hẹn thì quên cả mười 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điền từ vào chỗ trống : “Nói chín thì nên làm….. Nói mười làm …..kẻ cười người chê”  Nói chín thì nên làm mười. Nói mười làm chín kẻ cười người chê 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điền từ vào chỗ trống: “Nói …..phải giữ lấy …… Đừng như con bướm đậu rồi lại bay”. Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điền từ vào chỗ trống: “Treo đầu …..,bán thịt…..”. Treo đầu dê, bán thịt chó 10 9 8 7 6 4 3 2 1 Tính giờ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này:. - Học bài. - Làm bài tập 3 và 4 SGK trang 13. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo :. --Đọc Đọcbài bài::““Pháp Phápluật luậtvà vàkỉ kỉluật”. luật”. --Trả Trảlời lờicác cáccâu câuhỏi hỏiSGK? SGK? --Sự Sựgiống giốngvà vàkhác khácnhau nhaugiữa giữaPháp Phápluật luậtvà vàkỉ kỉluật? luật?. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×