Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Mot so BT ve DDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ ĐIỂM HÌNH VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.   x 4 cos  5 t   cm 6  Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: a. Tính biên độ dao động, tần số góc, pha ban đầu, chu kỳ, tần số dao động. b. Lập phương trình vận tốc và phương trình gia tốc. c. Li độ, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 4s; t = 4,2s. d. Giá trị cực đại của li độ, vận tốc và gia tốc. Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s và biên độ dao động là 2cm. Viết phương trình dao động trong các trường hợp sau: a. khi t = 0 thì vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b. khi t = 0 thì vật qua vị trí có li độ x = - 1cm theo chiều dương..   x 5cos  2 t   cm 3  . Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có li  Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình: độ x = 3cm là bao nhiêu?.   x  A cos  2 t   cm 3  Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình: . Tìm những thời điểm mà vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Ví dụ 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2cos(10πt + π/4 ) (cm) a) Hãy cho biết biên độ, tần số, chu kì và pha ban đầu của dao động. b) Tính li độ, vận tốc, gia tốc của vật ở các thời điểm t = 0 và t = 0,5s. Ví dụ 6: Hệ dao động đều hoà gồm quả cầu và lò xo. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của quả cầu lần lượt là : 18m/s2 và vmax = 3m/s . Xác định tần số và biên độ dao động của hệ.. amax. =. Ví dụ 7: Một vật dao động với biên độ 3cm, chu kì 0,5s. Tại thời điểm t = 0, hòn bi đi qua vị trí cân bằng. a) Viết phương trình dao động của vật. b) Hòn bi có li độ x = 1,5cm; x = 3cm vào những thời điểm nào? Ví dụ 8: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục x với biên độ 10 cm và chu kì 2s. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động trong các trường hợp: a) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ cực đại theo chiều âm. c) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = +5 cm và đi theo chiều dương. Ví dụ 9: Viết phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa trong các trường hợp sau: a) Tần số f = 0,5 Hz, lúc t = 0 chất điểm có li độ x =. cm, đi theo chiều dương và có tốc độ. cm/s.. b) Lúc t = 0, chất điểm có li độ x = 4 cm và v = 0. Vận tốc của chất điểm có giá trị cực đại là 8π cm/s. B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Trong mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đây (theo thứ tự đó) tương ứng với bán kính và vận tốc góc của chuyển động tròn đều? A. Biên độ và tần số góc. C. Pha ban đầu và tần số góc.. B. Biên độ và tần số. D. Pha ban đầu và biên độ.. Câu 2: Vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Đoạn đường dài nhất vật đi được trong T là A. A.. B. 0,5 A.. C. A. .. D. 0,866A..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Dao động điều hoà là A. Dao động có quỹ đạo tuân theo định luật dạng sin hay côsin. B. Hình chiếu của chuyển động tròn lên đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động có vận tốc và gia tốc luôn ngược hướng nhau. D. Dao động có gia tốc trái dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. Câu 4: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà đổi chiều ngay sau khi A. vận tốc bằng 0. B. dao động đổi chiều.. C. gia tốc bằng 0.. D. lực kéo về cực đại.. Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình. . Tốc độ trung bình của vật sau mỗi chu kì. dao động của vật là A.. .. B.. .. C.. .. D.. .. Câu 6: Chọn phát biểu sai. Một vật chuyển động được mô tả bởi phương trình:. (x đo bằng cm; t đo bằng. s). Vật này A. dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. B. có thế năng cực đại tại t = 0. C. có động năng cực đại tại t = 0,125 s. D. đang chuyển động theo chiều dương tại t = 1 s. Câu 7: Trong dao động điều hòa, hai đại lượng nào dưới đây đồng pha với nhau? A. Lực tác dụng và li độ. C. Vận tốc và lực tác dụng.. B. Li độ và vận tốc. D. Gia tốc và lực tác dụng.. Câu 8: Chọn ý sai. Chu kỳ của vật dao động điều hòa là khoảng thời gian A. giữa hai lần liên tiếp li độ của vật lặp lại giá trị cũ. B. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. C. giữa hai lần liên tiếp trạng thái dao động được lặp lại như cũ. D. vật thực hiện được một dao động. Câu 9: Tìm câu sai. Trong dao động điều hòa A. tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. B. vận tốc của vật bằng không khi vật ở một trong hai biên. C. gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. gia tốc của vật bằng không khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 10: Tìm câu sai: A. Vận tốc của vật dao động điều hòa tăng dần đều khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng. B. Trong một chu kì, có hai lần vận tốc của vật dao động điều hòa bị triệt tiêu. C. Có hai vị trí của vật dao động điều hòa, đối xứng nhau qua vị trí cân bằng ứng với cùng một độ lớn vận tốc. D. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG Câu 1: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là:. cm. Sau t = 0,5s,. kể từ t = 0, quãng đường S vật đã đi là A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 20 cm. Câu 2: Vật dao động điều hòa với biên độ A: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ 0,2 s. Chu kì dao động của vật là A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 1,2 s. D. 2,4 s. A là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Một vật m = 1 kg dao động điều hòa dưới tác dụng của lực. (N). Vận tốc của vật khi qua vị. trí cân bằng là A. 40 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 12,5 cm/s. Câu 4: Vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5 giây. Truyền cho vật nặng vận tốc v = 62,8 cm/s khi vật đang ở vị trí cân bằng để vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ. cm cùng. chiều (+). Phương trình dao động điều hòa của vật là.  5  x 5cos  4 t   cm 4   B.   x 4 cos  2 t   cm 4  D..   x 5cos  4 t   cm 4  A.  5  x 4 cos  4 t   cm 4   C..  2  x 6 cos  2 t   cm 3   Câu 5: Vật dao động điều hoà theo phương trình: . Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm A. 1/12 s theo chiều dương của quỹ đạo.. B. 1/6 s theo chiều âm của quỹ đạo.. C. 1/12 s theo chiều âm của quỹ đạo.. D. 1/6 s theo chiều dương của quỹ đạo.. Câu 6: Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng là 20. cm/s. Tốc độ trung bình của chất. điểm trong một chu kỳ bằng A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 20. cm/s. D. 0. Câu 7: Một chất điểm dao động với phương trình x = 5cos10t (cm). Khi chất điểm có vận tốc v = 30 cm/s và đang đi về vị trí cân bằng thì nó ở vị trí có li độ A. x = 4 cm.. B. x = - 4 cm. C. x = - 3 cm. D. x = 3 cm.. Câu 8: Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao.   x sin  5 t   cm 6  động . Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó   x 5sin   t   cm 6  với phương trình dao động . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 0,5. B. 2. C. 1. D. 0,2. Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 4 Hz. Biết t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của vật tại thời điểm t = 1,25 s là A. – 5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 0 cm.   x cos  40t   cm 2  Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Khi vật có vận tốc 20 cm/s thì nó có A. thế năng bằng 4 lần động năng.. B. thế năng bằng 8 lần động năng.. C. thế năng bằng 3 lần động năng.. D. thế năng bằng 2 lần động năng.. Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua li độ -20 cm/s. Viết phương trình dao động A.. B.. C.. D.. cm với vận tốc v =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình. cm. Sau bao lâu kể từ lúc t = 0, vật đi. được quãng đường là 42,5 cm? A.. B.. C.. D.. Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình. (cm). Vào thời điểm nào sau đây kể từ. t = 0, tốc độ của vật đạt cực đại? A.. B.. C.. D.. Câu 14: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình. (cm). Tại thời điểm. t = 0 lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn bằng 1 N. Tần số góc có giá trị là A. 20 rad/s.. B. 3,14 Hz.. C. 24 rad/s.. D. 0,628 rad/s.. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình. (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t =. 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s.. B. 6030 s.. C. 3016 s.. D. 6031 s.. Câu 16: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là. (cm). Thời gian. ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu xét dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5 cm là A.. B.. C.. D.. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là A. 4 Hz.. B. 3 Hz.. . Lấy. . Tần số dao động của vật là. C. 1 Hz.. D. 2 Hz.. Câu 18: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A.. B. 3.. C. 2.. D.. Câu 19: Vật dao động điều hòa với phương trình. cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được. trong khoảng thời gian S? A. 5 cm. B.. cm. C.. cm. D. 10 cm. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,4 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s vật không thể đi được quãng đường bằng bao nhiêu? A. 4 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 7,5 cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×