Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

395 CAU HOI TRAC NGHIEM LICH SU THE GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II I. Hội nghị Ianta (2/1945): Câu 1: Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”? A Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu. B Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: TBCN &XHCN C Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng. D Tất cả đều đúng. Câu 2. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô) A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 3: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta” Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. Câu 4. Hội nghị Ianta được triệu tập tại A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp Câu 5. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian từ A. 4 - 11/2/1945. B. 4 - 10/2/1945 C. 5 - 11/2/1945. D. 2 - 10/2/1945 Câu 6. Nguyên thủ quốc gia nào không có mặt tại hội nghị Ianta A. Rudơven. B. Đờgôn. C. Xtalin. D. Sớcsin Câu 7. Quyết định nào sau đây không được đưa ra trong hội nghị Ianta A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức LHQ. C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. Thỏa thuận về việc đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước. Câu 8. Sau khi đánh bại phát xít Đức, nước nào sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á A. Anh. B. Mĩ. C.Liên xô. D. Pháp Câu 9. Hội nghị Ianta được diễn ra vào lúc cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đang ở A. Giai đoạn chuẩn bị. B. Giai đoạn bắt đầu C. Giai đoạn quyết định của chiến tranh. D. Giai đoạn sắp kết thúc. Câu 10. Trong các vấn đề sau đây, vấn đề nào được coi là quan trọng và cấp bách hơn cả của các nước Đồng minh khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc: A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh C. Phân chia chiến lợi phẩm sau chiến thắng. D. Tất cả đều đúng. Câu 11. Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc trở thành khuôn khổ của A. trật tự thế giới mới - trật tự, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu B. trật tự thế giới mới - trật tự, do Mĩ, Anh và Liên Xô đứng đầu C. trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta. D. trật tự thế giới mới - trật tự "chiến tranh lạnh" Câu 12. Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ được chiếm đóng ở các vùng lãnh thổ Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 A. Anh, Pháp, Đức B. Pháp, Mĩ, Liên Xô C. Mĩ, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13. Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ được chiếm đóng các nước Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ 2 A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ.. D. Liên Xô Câu 14. Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Pháp. D. Anh Câu 15 Theo quy định của hội nghị Ianta, Bán đảo Triều Tiên thuộc ảnh hưởng của A. Liên Xô và Mĩ. B. Mĩ và Pháp C. Mĩ và Anh D. Pháp và Anh Câu 16. Hiểu các nước Đông Âu như thế nào cho đúng A. Vị trí địa lí phía Đông châu Âu. B. Các nước XHCN ở châu Âu C. Các nước XHCN nằm ở phía Đông châu Âu. D. Các nước XHCN và TBCN ở phía Tây Liên Xô. Câu 17. Hội nghị Ianta đã thỏa thuận việc đóng quân ở nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ 2 là A. Liên Xô và Mĩ, mỗi nước đóng quân trên 1 nửa lãnh thổ nước Đức. B. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức, Mĩ đóng quân ở Tây Đức. C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin, Mĩ đóng quân ở Tây Đức và Tây Béclin. D. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin, Mĩ - Anh - Pháp đóng quân ở Tây Đức và Tây Béclin. Câu 18. Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức thành lập vào A. 7/1949. B. 8/1949. C. 9/1949.. D. 10/1949 Câu 19. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. các nước phương tây. B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Anh, Pháp, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô. Câu 20. Để kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã thống nhất A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật. B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức ở Béclin. C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. D. Tất cả đều đúng. Câu 21. Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử A. Các nước đồng minh họp bàn về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nội bộ phe đồng minh nảy sinh nhiều vấn đề quan trọng cần phải giải quyết. C. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc các nước thắng trận họp bàn về việc phân chia thành quả chiến tranh. D. A và C đều đúng. Câu 22. Nhân tố hàng đầu chi phối tình hình chính trị thế giới và các quan hệ Quốc Tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là A. Mĩ muốn bá chủ toàn cầu. B. Chiến tranh lạnh C. Cách mạng khoa học - công nghệ. D. Trật tự 2 cực Ianta. Câu 23. Tác động lớn nhất đối với các nước Á, Phi, Mĩ la tinh sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. Đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. B. Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh đều tham gia tổ chức Liên Hợp Quốc. C. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ. D. Kinh tế văn hóa, xã hội của các nước Á, Phi, Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ Câu 24. Theo quyết định của hội nghị Ianta, Hội nghị chấp nhận những điều kiện gì của Liên Xô để tham chiếm chống Nhật ở châu Á. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Giữ nguyên trạng Mông Cổ. B. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh. C. Khôi phục Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân. D. Tất cả đều đúng. Câu 25. Thỏa thuận việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc là thỏa thuận của hội nghị A. Hội nghị Ianta. B. Hội nghị quốc tế họp tại Xanphranxicô C. Hội nghị Pôxđam. D. Không có hội nghị nào Câu 26. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. B. Thế giới chia thành 2 phe - TBCN và XHCN. C. Liên Xô và Mĩ đối đầu căng thẳng với nhau D. Khoa học - kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Câu 27. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội A. Anh và Pháp. B. Anh và Trung Hoa dân quốc.. C. Anh và Mĩ D.Trung Hoa dân quốc và Pháp II. Liên Hợp Quốc Câu 1. Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc A. Xan Phơranxixcô. B. Niu Ióoc. C. Oasinhtơn. D. Caliphoócnia. Câu 2. Ngày thành lập Liên Hiệp Quốc là A. 24/10/1945, B. 4/10/1946. C. 20/11/1945. D. 27/7/1945. Câu 3. Mọi nghị quyết của Đại Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện A. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành. B. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý. C. Phải được tất cả thành viên tán thành. D. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Câu 4. Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là A. Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng. B. Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng. C. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 5. Nhiệm vụ quan trọng nhất của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc. B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường. D. Tất cả các nhiệm vụ trên. Câu 6. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc A. Tháng 9 - 1967. B. Tháng 9 - 1977, C. Tháng 9 - 1987. D. Tháng 9 - 1997. Câu 7. Hội nghị quốc tế họp tại Xanphranxicô diễn ra vào thời gian nào A. Từ 25/4 - 26/6/1945. B. Từ 24/5 - 26/6/1945 C. Từ 26/4 - 25/6/1945. D. Từ 25 5 - 26/6/1945 Câu 8. Hội nghị quốc tế họp tại Xanphranxicô tại Mĩ có sự tham gia của A. 40 nước. B. 50 nước. C. 60 nước. D. 70 nước Câu 9. Đại hội đồng LHQ lấy ngày ........... hàng năm để làm " Ngày thành lập LHQ" A. 31/10/1947. B. 24/10/1945 C. 20/4/1945. D. 25/10/1945 Câu 10. Đâu không phải là mục đích của Hiến chương LHQ A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Phát triển các mối quan hệ gữa các dân tộc.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới. Câu 11. LHQ hoạt động theo.......... nguyên tắc A. 3. B. 4. C.5. D.6 Câu 12. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của LHQ gồm mấy cơ quan? A. 3. B. 4 C. 5. D. 6 Câu 13. Các nước nằm trong ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an LHQ là A. Anh, Pháp, Mĩ, Liến xô. B. Anh, Pháp, Trung Quốc, Mĩ. C. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đức Câu 14. Năm 2006 LHQ có bao nhiêu thành viên A. 190. B. 191. C. 192. D. 194 Câu 15. Nước nào sau đây không nằm trong ủy viên ban thường trực Hội đồng bảo an LHQ A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Pháp. D. Italia Câu 16. Những cơ quan nào sau đây của LHQ có mặt tại Việt Nam A. UNFPA (quỹ dân số thế giới). B. UNDP (chương trình phát triển LHQ). C. UNICEF (quỹ nhi đồng liên hợp quố ) D. Tất cả đều đúng. Câu 17. Văn kiện quan trọng nhất của tổ chức Liên Hợp Quốc là A. Mục đích hoạt động của LHQ B. Hiến Chương LHQ. C. Nguyên tắc hoạt động của LHQ D. Cả A và B đều đúng Câu 18. Đại hội đồng LHQ đã bầu Việt Nam là ủy viên không thường trực hội đồng Bảo An LHQ vào A. Năm 2007. B. Năm 2008. C. Năm 2009. D. Năm 2010 Câu 19. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo An. C. Hội đồng quản thác. D. Tòa án Quốc Tế Câu 20. Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện A. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành. B. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý. C. Phải được tất cả thành viên tán thành. D. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Câu 21. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do: a. Hội đồng bảo an bầu ra và được Đại hội đồng thông qua. b. Đại hội đồng bầu ra và được Hội đồng bảo an thông qua c. Ban thư ký bầu ra theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an. d. Ban thư ký bầu ra được Đại hội đồng và Hội đồng bảo an đồng ý. Câu 22. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thê giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiêm vụ chính của: a. Liên minh châu Âu b. Hội nghị I-an-ta c. ASEAN d. Liên hợp quốc. CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Câu 1. Thế chiến thứ hai đã làm Liên Xô A. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy B. 77 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy C. 27 tr người chết, 32000 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 170000 làng mạc bị thiêu hủy D. 27 tr người chết, 32000 xí nghiệp bị tàn phá, 1710 thành phố, 700000 làng mạc bị thiêu hủy Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 - 1950 là A. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá. B. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ. D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới. Câu 3: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới. Câu 4: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng vũ khí nguyên tử của Liên Xô với Mĩ là A. Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác. Câu 5: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60 nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX A. Đứng thứ nhất trên thế giới B. Đứng thứ hai trên thế giới. C. Đứng thứ ba trên thế giới D. Đứng thứ tư trên thế giới Câu 6: Ý đúng nhất về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai A. Hoà bình, trung lập B. Hoà bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ huỷ diệt loài người. D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến cuả Mĩ Câu 7: Ý đúng nhất về sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới A. Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. B. Sự ra đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa. C. Sự ra đời nước cộng hoà Ấn Độ D. Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945) Câu 8. Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975) A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ B. Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội D. Tất cả câu trên đều đúng. Câu 9. Chính sách đối ngọai của Liên Xô là A. Thực hiện chính sách đối ngọai hòa bình. B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình, an ninh thế giới. C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới. D. Tất cả câu trên đều đúng. Câu 10: (Điền vào chỗ trống của bảng) Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX Thời gian Thành tựu 1949 1957 1961 Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX). Câu 11: Hoàn thành những mốc thời gian và sự kiện lịch sử chính đã diễn ra ở Liên Xô theo bảng dưới đây Thời gian Nội dung. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tổng thống M.Goocbachốp tuyên bố bắt đầu công cuộc cải tổ về mọi mặt ở Liên Xô. 19/8/1991 Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập bao gồm 11 nước. 25/12/1991 Câu 12: Ý đúng nhất về những thiếu sót và sai lầm cơ bản mà công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu đã phạm phải A. Rập khuôn một cách giáo điều theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô B. Chủ quan, duy ý chí, không tuân theo quy luật khách quan của lịch sử C. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội và vi phạm pháp chế XHCN D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 13: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, sự thiếu dân chủ và công bằng. B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới C. Khi cải tổ lại phạm nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm nặng nề D. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước. Câu 14. Cuộc khủng hoảng, kinh tế, chính trị, xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX dẫn đến A. sự tan rã chế độ XHCN ở các nước này.. B. "chiến tranh lạnh" chấm dứt. C. Mâu thuẫn Liên Xô - Mĩ, các nước XHCN và TBCN trở nên hòa dịu D. sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta Câu 15. Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô được đề ra từ năm: A. 1945 - 1949. B. 1946 - 1950. C. 1945 - 1950. D. 1947 - 1950 Câu 16. Trong thời kì khôi phục kinh tế 1946 -1950, nền công nghiệp của Liên Xô đạt mức trước chiến tranh năm: A. 1947. B. 1948. C. 1949. D. 1950 Câu 17. Thành tựu nổi bật nhất về KHKT vào năm 1949 mà Liên Xô đạt được là A. Liên Xô đã phóng đưa con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. C. Sản xuất đượ hàng loạt máy bay với kĩ thuật tốt. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. Câu 18. Công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô diễn ra từ năm A. 1950 đến nửa đầu những năm 70. B. 1945 - 1950 C. 1950 - 1973. D. 1950 - 1970 Câu 19. Ý nghĩa lớn nhất trong việc chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 của Liên Xô là a. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. b. đánh dấu sự phát triển nhanh chóng về khoa học kĩ thuật của Liên Xô c. tạo ra thế cân bằng về vũ khí nguyên tử với Mĩ. d. để giữ gìn an ninh hòa bình thế giới Câu 20. Đâu là ý nghĩa của những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH A. Đã củng cố và tăng cường sức mạnh và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. B. Làm chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. C. Xây dựng cuộc sống hòa bình dân tộc. D. Cả A và B đều đúng. Câu 21. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập vào A. 1/1949. B. 2/1949. C. 3/1949. D. 4/1949. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 22. Mục tiêu của của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) là A. Tăng cường hợp tác quan hệ ngoại thương. B. Tăng cường sự hợp tác, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và KH – KT. C. Tạo mối quan hệ để phát triển kinh tế. D. Làm tăng mức độ giúp đỡ quân sự, vũ trang cho nhau. Câu 23. Ngày 19/8/1991 tại Liên Xô đã diễn ra sự kiện A. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ. B. 11 nước cộng hòa liên bang Liên Xô Viết kí hiệp định thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG ). C. Cuộc đảo chính nhằm lật đổ tổng thống Góocbachốp nổ ra nhưng thất bại. D. Tổng thống Góocbachốp từ chức tổng thống. Câu 24. Vào tháng 12/1993 sau một thời gian đấu tranh gay gắt giữa các đảng phái: A. Hiến pháp của Liên Bang Nga được ban hành. B. V.Putin lên làm tổng thống. C. B. Enxin lên làm tổng thốngD. Nước Nga khôi phục mối quan hệ với các nước châu Á. Câu 25. Để thiết lập một liên minh mang tính chất phòng thủ ở châu Âu 5/1955 Liên Xô và các nước Đông Âu đã A. đưa Góocbachốp lên nắm quyền lãnh đạo. B. thành Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vacsava thành lập. C. thành Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập. D. thành lập các quốc gia độc lập (SNG). Câu 26. Tổ chức Hiệp ước Vácsava có vai trò như thế nào trong quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu A. Chống lại chiến tranh lạnh do Mĩ gây ra B. Giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới. C. Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới D. Chống lại âm mưu của Mĩ Câu 27. Đâu là những thiếu sót của hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) A. Không hòa nhập với đời sống kinh tế thế giới. B. Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của KH và công nghệ. C. Sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu bao cấp. D. Tất cả đều đúng. Câu 28. Mục đích chính của sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vác sa va (5/1955) A. Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô với các nước XHCN B. Tăng cường sức mạnh của các nước XHCN C. Đối phó với khối quân sự Bắc đại Tây dương NATO D. Duy trì hòa bình, an ninh ở châu Âu. Câu 29. Lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống vào A. 21/12/1991. B. 21/12/1992. C. 25/12/1991. D.15/2/1991 Câu 30. Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) khôi phục kinh tế trong vòng A. 4 năm 2 tháng. B. 4 Năm 3 tháng C. 4 năm 5 tháng. D. 4 năm 6 tháng Câu 31. Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước sau chiến tranh thế giới thứ hai A. Những thành tựu về xây dựng CNXH trước đây B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới. C. Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng. D. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú. Câu 32. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển A. Nền công nghiệp nhẹ B. Nền công nghiệp truyền thống. C. Nền kinh tế công - nông - thương nghiệp. D. Nền công nghiệp nặng. Câu 33. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 là. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. Tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới C. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ các nước XHCN D. Tích cực giúp đỡ các nước XHCN chống lại Mĩ Câu 34. Năm 1973 đã diễn ra sự kiện gì có ảnh hưởng rất lớn đối với các nước trên thế giới A. Khủng hoảng kinh tế. B. Khủng hoảng năng lượng. C. Khủng hoảng chính trị. D. Tất cả đều đúng Câu 35. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô B. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH - KT Xô Viết C. Phá thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.. D. Liên Xô trở thành cường quốc sản xuất vũ khí Câu 36. Trong những năm 1944 - 1949 các nước Đông Âu đều thành lập nhà nước nào A. Nhà nước dân chủ nhân dân. B. Nhà nước chuyên chính tư sản C. Nhà nước XHCN D. Nhà nước chuyên chính vô sản Câu 37. Điều kiện khó khăn, phức tạp nào sau đây không phản ánh đúng tình hình khi các nước Đông Âu tiến hành công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 - 1970 A. Tuy đã là nước tư bản nhưng cơ sở vật chất kĩ thuật của các nước Đông Âu còn hết sức lạc hậu B. Các nước đế quốc tiến hành bao vây kinh tế và can thiệp, phá hoại chính trị, các thế lực chống phá CNXH trong nước vẫn tồn tại C. Không phải gánh chịu tổn thất nặng nề của chiến tranh, cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ để bắt tay và xây dựng CNXH. D. Được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu. Câu 38. Từ những năm 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là A. Sự đoàn kết tương trợ, giúp đỡ cùng nhau phát triển B. Cùng chung mục tiêu xây dựng 1 XH dân chủ C. Cùng chung mục tiêu xây dựng XHCN, chung hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. D. Cùng muốn củng cố tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại Câu 39. Sau khi Liên Xô sụp đổ tháng 12 năm 1991 thì A. nước Nga tuyên bố độc lập B. 11 nước cộng hòa thuộc Liên Xô chính thức thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập. C. 11 nước cộng hòa thuộc Liên Xô chính thức thành lập các vương quốc độc lập D. 11 nước cộng hòa thuộc Liên Xô chính thức thành lập nước Cộng hòa tư bản chủ nghĩa Câu 41: Chính sách đối ngoại của nước Nga trong những năm 1992-1993 là theo đuổi chính sách A. "định hướng Đại Tây Dương". B. "định hướng Âu - Á" C. "định hướng Đại Tây Dương" và "định hướng Âu - Á" D. khôi phục mối quan hệ với châu Á Câu 40. Sự sụp đổ của LX và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của CNXH trên phạm vi toàn cầu. B. CNXH lâm vào thời kì thoái trào; trật tự hai cự Ianta hoàn toàn sụp đổ. C. Mĩ-nước đứng đầu cực TBCN, vươn lên nắm quyền lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới đơn cực. D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu. Câu 42. Chính sách đối ngoại của nước Nga từ năm 1994 là A. "định hướng Đại Tây Dương" B. "định hướng Âu - Á". C. "định hướng Đại Tây Dương" và "định hướng Âu - Á" D. khôi phục mối quan hệ với châu Á Câu 43. Hãy chọn câu đúng nhất để viết tiếp về Iuri Gagarin:. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Iuri Gagarin là: a/. Người đầu tiên bay lên sao hỏa b/. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo c/. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. d/. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Câu 44. Vị tổng thống đầu tiên của Liên Xô là: a/. Lênin. b/. Xtalin. c/. Goocbachốp d/. Enxin. Câu 45. Vị tổng thống đầu tiên của của Liên Bang Nga là: a/. V. Putin b/. D. Medvedevc/. Goocbachốp d/. Enxin. Câu 46: Sự sụp đổ của LX & Đông Âu là: a. Sự sụp đổ của Chế độ XHCN b. Sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học. c. Sự thất bại hoàn toàn của LX d. Sự sụp đổ của CN Mác – Lênin Câu 47: Công cuộc Xd CNXH ở LX trong thời kì 1950 -1970 có đặc điểm: Mức sống của nhân dân được cải thiện Giữ được khối đoàn kết dân tộc trong toàn liên bang LX được coi là thành trì của hoà bình thế giới & chỗ dựa của CMTG a , b, c đúng. Câu 48: Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì thể hiện việc chinh phục vũ trụ của LX a. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ. b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất c. Đưa con người lên Mặt Trăng d. Đưa con người lên Sao hoả Câu 49: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, LX đã đạt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ & Tây Âu a. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung & sức mạnh về lược lượng hạt nhân nói riêng. b. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế c. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng d. Thế cân bằng về sức mạnh chinh phục vũ trụ. Câu 50: Sau cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới vào những năm 70 LX đã: a. Giữ nguyên trạng thái cũ & cho rằng không ảnh hưởng. b. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới c. Có sửa đổi nhưng có mức độ thấp d. Chuyển nền kinh tế từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu CHỦ ĐỀ 3: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Trung Quốc Câu 1: Âm mưu của tập đoàn Trung Hoa Dân quốc sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là: a. Phát động nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng CS & phong trào CM. b. Chống lại những tổ chức của Thanh Triều c. Cấu kết với Nhật để chống ĐCS Trung Quốc d. Biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới của MĨ. Câu 2. Sau Chiến tranh thê giới thứ hai, yếu tô nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều thay đổi khác trước A. Sự giúp đỡ của Liên Xô của và Mĩ B. Lực lượng cách mạnh lớn mạnh nhanh chóng. C. Anh hưởng của phong trào cách mạng thê giới. D. Vùng giải phóng được mở rộng.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên Tư bản Chủ Nghĩa C. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội Câu 4: Trung Quốc bước vào thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội trên cơ sở là đất nước: A. Tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển B. Tư bản chủ nghĩa kém phát triển. C. Có nền công nghiệp phát triển D. Cả a,b,c đều sai Câu 5: Cách mạng Trung Quốc thành công năm 1949 là cuộc cách mạng mang tính chất a. một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo b. một cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. c. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản d. một cuộc cách mạng dân chủ vô sản Câu 6: Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập A. 1/10/1948 B. 1/9/1949 C. 1/10/1949. D. 1/11/1949 Câu 7: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập ngày A. 1.9. 1949 B. 1. 10. 1948 C. 1. 10. 1949 D. 1. 11. 1949 Câu 8: Sau thế chiến thứ hai Trung Quốc đã A. Tiếp tục hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân. B. Hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân C. Bước đầu tiến lên xây dựng CNXH D. Tiến lên dây dựng chế độ TBCN Câu 9: Cuộc nội chiến ở Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là do Đảng cộng sản phát động. Quốc dân Đảng tát động. Đế quốc Mĩ giúp đỡ quân Quốc dân Đảng. Cả b, c đều đúng Câu 10: Giai đoạn một của nội cuộc chiến Quốc - Cộng ở Trung Quốc kéo dài từ A. 20/7/1946 đến 20/7/1947 B. 20/7/1946 đến 20/6/1947 C. 20/6/1946 đến 20/7/1947 D. 20/7/1946 đến 6/1947 Câu 11: Đường lối chiến lược của quân giải phóng Trung Quốc trong giai đoạn một là A. Tiến công tiêu diệt sinh lực địch B. Vừa tiến công vừa phòng ngự C. Tiến công nhằm mục đích mở rộng đất đai,tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lượng mình D. Phòng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu nhắm tiêu diệt sinh lực địch, xây dựng lực lượng mình. Câu 12: Sau khi bị thất bại trong cuộc nội chiến, tập đoàn Trung Hoa Dân quốc do Tuởng Giới Thạch đứng đầu đã bỏ chạy đến A. Mĩ B. Hồng Công C. Đài Loan D. Hải Nam Câu 13: Đường lối đối ngoại ở Trung Quốc từ 1949 – 1959 là A. Hòa bình, hợp tác B. Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng thế giới C. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 14: Kết quả đường lối “Ba ngọn cờ hồng” là A. Trung Quốc có một bước phát triển vượt bậc B. Đời sống nhân dân được cải thiện C. Kinh tế phát triển nhưng đời sống nhân dân vẫn khó khăn D. Nền kinh tế Trung Quốc bị đảo lộn, hỗn lọan, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 15: Đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc được thực hiện vào tháng A. 12/1978 do Mao Trạch Đông khởi xướng B. 12/1978 do Chu Ân Lai khởi xướng C. 12/1978 do Đặng Tiểu Bình khởi xướng. D. 12/1978 do Hồ Cẩm Đao khởi xướng Câu 16. Đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc tháng 12/1978, sau nay được nâng lên thành A. "Đường lối chung". B. "Đường lối tập trung phát triển kinh tế" C. "Đường lối đại nhảy vọt" D. "Đường lối xây dựng XHCN mang màu sắc TQ" Câu 17: Đảng và nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của "Đường lối chung" là A. Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm. B. Lấy đổi mới về chính trị làm trung tâm C. Lấy xây dựng kinh tế - chính trị làm trung tâm D. Lấy xây dựng văn hóa – tư tưởng làm trung tâm Câu 18: Đặc điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc 1979 đến nay là A. Tiếp tục đường lối đóng cửa B. Duy trì hai đường lối bất lợi cho Trung Quốc C. Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới. D. Chỉ mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Xã hội chủ nghĩa Câu 19: Nguyên tắc cơ bản của đường lối xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc là A. Kiên trì con đường Chủ nghĩa Xã hội, B. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng và kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông C. Kiên trì nhân chuyên chính dân chủ nhân dân D. Cả a,bc, đúng. Câu 20 . Sau hơn 20 năm tiến hành cải cách mở cửa 1978-2000 nền kinh tế của Trung Quốc A. ổn định và phát triển mạnh B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. C. Phát triển mạnh nhưng không bền vững D. Bị các đối thủ cạnh tranh gay gắt nhất là Mĩ, Nhật, Tây Âu. Câu 21. Từ những năm 80 thế kỷ XX, đường lối đối ngoại của Trung Quốc có điểm gì nổi bật A. Góp phần quan trọng trong việc giải quyết tất cả các vụ tranh chấp quốc tế B. Bình thường hóa quan hệ với Mĩ, Nhật, Tây Âu C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước. D. Gây ra cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam Câu 22. Thành tựu nổi bật nhất trong ngành khoa học - kỹ thuật của Trung Quốc từ sau cải cách mở của đến nay là A. Chế tạo thành công bom nguyên tử B. Làm cho nền kinh tế phát triển C. Phóng thành công tàu vũ trụ "thần Châu 5". D. Nền giáo dục phát triển mạnh Câu 23. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Việt nam vào A. Tháng 8/1991 B. Tháng 10/1991 Tháng 11/1991. D. Tháng 12/1991 Câu 24. Hiện nay còn phần lãnh thổ nào mà Trung Quốc vẫn tuyên bố là chủ quyền quốc gia nhưng chưa thu hồi được A. Đài loan. B. Hồng Kông C. Ma Cao D. Tây Tạng Câu 25. Cuối những năm 90 thế kỷ XX, trung Quốc lần lượt thu hồi A. Hồng Kông và Đài Loan B. Ma Cao và Hồng Kông C. Hồng Kông và Ma Cao. D. Đài Loan và Hồng Kông Câu 26. Ở Châu Á hiện nay quốc gia nào đang duy trì một nhà nước 2 chế độ. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Ấn Độ B. Trung Quốc. C. Mianma D. Irắc và Iran Câu 27. Hồng Kông được Trung Quốc thu hồi vào năm 1997, trước đó họ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, hiện nay Hồng Kông đi theo con đường chính trị là A. Xã hội chủ nghĩa B. Xã hộ dân chủ C. Tư bản chủ nghĩa. D. Quân chủ lập hiến Câu 28. Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay có ý nghĩa khách quan là A. Chứng minh sự đúng đắn trong đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc B. Làm tăng cường sức mạnh và vị thế quốc tế của Trung Quốc C. Là bài học kinh nghiệm đối với những nước đang tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. D. Ngày càng nhiều nước đến Trung Quốc học hỏi về cách làm của Trung Quốc. Câu 29. Những nước được mệnh danh là "con rồng" kinh tế ở Đông Bắc Á gồm A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan C. Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Câu: 30. Những nước được mệnh danh là "con rồng" kinh tế ở Châu Á gồm A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc , Đài Loan B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông C. Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Xingapo D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Xingapo. Câu 31. Thay đổi lớn nhất của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là A. tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định B. các nước đã lần lượt tuyên bố độc lập, chủ quyền. C. kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao D. cả A,B,C đều đúng. Câu 32. Trước chiến tranh thế giới thứ hai (trừ Nhật Bản), khu vực Đông Bắc Á là A. thuộc địa của Mĩ, Anh B. thuộc địa của Nhât, Mĩ, Anh C. thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. D. thuộc địa của phát xít Nhật Câu 33. Hiệp định đình chiến Bàn Môn Điếm kí 7/1953 là Hiệp định A. định mốc biên giới giữa Trung Quốc và Bán đảo Triều Tiên B. lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Triều Tiên C. lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Triều Tiên. D. chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên Câu 34. Hiện nay trên Bán đảo Triều Tiên quan hệ giữa hai miền luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng, tình trạng đó có nguồn gốc sâu xa là A. do sự can thiệp của Trung Quốc và Mĩ B. do hậu quả của chiến tranh lạnh. C. do hành động thù địch của Mĩ đối với triều Tiên. D. do Triều Tiên tiến hành nhiều vụ thử tên lửa hạt nhân. Câu 35. Điều kiện nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Trung Quốc sau khi cuộc kháng chiến chống Nhật kết thúc A. Trung Quốc tồn tại hai lực lượng đối lập: Đảng cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông làm chủ tịch ngày càng lớn mạnh và Quốc dân đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu. B. Chính quyền Tưởng Giới Thạch được sự giúp đỡ của Mĩ âm mưu phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản và phong trào cách mạng C. Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch và Đảng cộng sản trung quốc tiếp tục bắt tay hợp tác cùng phát triển đất nước. D. Cả A và B đều đúng Câu 36. Vì sao Trung Quốc lại phải cải cách mở cửa vào 1978 A. Kinh tế khủng hoảng, quân sự lạc hậu, đời sống nhân dân khó khăn. B. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng trong tất cả cá lĩnh vực do sai lầm về đường lối. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Đời sống nhân dân khó khăn, sản xuất ngưng trệ D. Mong muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Câu 37. Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỷ XX là A. Tập trung tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước B. Bắt tay vào việc xây dựng, phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu to lớn. C. Trừ Nhật Bản, các nước ĐBA đều nằm trong tình trạng nội chiến kéo dài D. Trừ Nhật Bản, các nước ĐBA đều đi lên CNXH và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Câu 38: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên Tư bản Chủ Nghĩa C. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng CNXH. Câu 39: Trung Quốc bước vào thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội trên cơ sở là đất nước A. Tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển B. Tư bản chủ nghĩa kém phát triển. C. Có nền công nghiệp phát triển D. Quân chủ lập hiến kém phát triển II. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 1: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ gồm: a. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Xin ga po) b. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ phi líp pin) c. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Phi lip pin và Thái Lan) d. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan). Câu 2. Trong chiến tranh thế giới thứ hai khu vực Đông Nam Á là A. thuộc địa của chủ nghịa dân Âu-Mĩ. B. thuộc địa của Mĩ - Nhật C. thuộc địa của phát xít Nhật . D. thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ, Nhật. Câu 3. Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay: a/ Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc b/ Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới. c/ Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. d/ Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh Câu 4: Một số nước ở châu Á đã chớp thời cơ giành chính quyền và tuyên bố độc lập vào thời điểm năm 1945 gồm: a. Ma laixia, In đô xi a, Việt Nam b. Việt Nam, Lào, Cam pu chia c. In – đô- nê-xi-a, Việt Nam, Lào. d. In đô- nê-xi-a, Việt Nam, Campu chia Câu 5. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. các nước phương tây. B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Anh, Pháp, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô. Câu 6: Mục đích của Mĩ thành lập khối quân sự SEATO A. Nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc & ảnh hưởng của CNXH ngày càng tăng ở Đông Nam Á. B.Thực hiện chủ nghĩa chống cộng C.Chống lại ảnh hưởng của phong trào hòa bình trên thế giới D. Liên kết với các nước Đồng Minh của Mĩ. Câu 7: Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp tới việc giải thể khối SEATO (6/1977) A. Thất bại của Mĩ trong chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương (1954-1975). B. Các nước thành viên luôn xảy ra sung đột C. Nhân dân ĐNA không đồng tình với sự tồn tại của SEATO D. SEATO không phù hợp với xu thế phát triển của ĐNA Câu 8: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước ĐNA sau thế chiến II là A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khác nhau. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. Sự ra đời khối ASEAN D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á & EU Câu 9. Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia duy nhất không trở thành thuộc địa của các đế quốc Âu- Mĩ. Thái Lan b. Brunây c. Xingapo d. Malaixia Câu 10. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thê giới thứ hai A. Đế quốc Hà Lan. B. Đế quốc Pháp, C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Anh Câu 11. Từ những năm 50 thế kỷ XX tình hình của ĐNA càng trở nên căng th ẳng khi A. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu C. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược 3 nước Đông Dương. D. Mĩ biến Thái Lan và Philippin thành căn cứ quân sự 2. Lào (1945-1975) Câu 12: Hiệp định Viêng Chăn về thực hiện hòa bình, hòa hợp dân tộc Lào được kí kết . 21-7-1954 b. 27-1-1973 c. 21-2- 1973.. d. 2-12-1975 Câu 13: Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi, ngày 2-12-1975, nước Lào thành lập có tên là A Cộng hòa Lào B. Vương quốc Lào C. Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào D. Cộng hòa Nhân dân Lào Câu 14: Ngày 12-10-1945. A. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền B. Nhân dân Viên Chăn khởi nghĩa C. Chính phủ Lào ra mắt quốc dân D. Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập Câu 15: Pháp xâm lược Lào lần thứ hai vào thời gian nào. 5/1946 B. 7/1945 C. 3/1946 D.10/1946 Câu 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Lào kết thúc bằng: a. Việc Pháp kí Hiệp định Giơ ne vơ 1954 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân Lào Sự rút chạy của Pháp sau khi thất bại ở Điện Biên Phủ Chiến dịch Trung Lào và Thượng Lào Câu 17: Điền vào dấu chấm hoàn thiện câu sau: “Ngày 2-12-1975, Chính phủ dân chủ nhân dân…….chính thức thành lập” a. Trung Quốc b. Campuchia c. Lào d. Cămpuchia Câu 18: Cách mạng Lào năm 1945 do giai cấp nào lãnh đạo A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp vô sản lãnh đạo liên kết với Đảng Cộng Sản Đông Dương. C. Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo D. Tầng lớp trí thức Câu 19: Cách mạng Lào năm 1945 giành chính quyền từ tay A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai C. Triều đình phong kiến Lào D. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai Câu 20: Đế quốc Pháp đưa quân tái chiếm nước Lào vào A. Ngày 23.9.1945. B. Ngày 19.12.1946. C. Tháng 3.1946. D. Tháng 3.1947.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống: “Dưới sự lãnh đạo của ………………..nhân dân Lào đã đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược”. A. Đảng Cộng sản Đông Dương C. Đảng nhân dân Cách mạng Lào B. Đảng Cộng sản Lào D. Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 22: tháng 2/1971 quân giải phóng Lào cùng phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam giành thắng lợi: A. Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng. B. Đập tan cuộc hành quân chiến lược Lam Sơn của địch mang tên 719 C. Ở Luông Phabăng. D. a,b,c đúng. Câu 23: Cuộc nổi dậy của nhân dân Lào chống phát xít Nhật diễn ra cùng một lúc với cuộc nổi dậy của nhân dân Hà Nội - 19/8/1945 c. Sài Gòn – 25/8/1945 Huế - 23/8/1945. d. Cả nước - 28/8/1945. Câu 24. Liên minh Việt - Lào - Khơme thành lập 3/1951 nhằm mục đích a . Đoàn kết chống lại đế quốc Mĩ . b . Tương trợ và hợp tác phát triển kinh tế c . Đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung là thực dân Pháp d . Đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và sự can thiêp của đế quốc Mĩ 3. Campuchia (1945 – 1993) Câu 25: Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Campuchia được kí kết tại. Giơnevơ b. Pari. c. Gia cac ta d. Phnong Pênh Câu 26: Tháng 11/1953 Quốc vương Campuchia XiHaNúc tiến hành vận động ngoại giao buộc Pháp kí Hiệp ước A. "trao trả độc lập hoàn toàn cho Campuchia" B. "trao trả một phần lãnh thổ cho Capuchia" C. "trao trả độc lập cho Campuchia". D. "trao trả độc lập, tự do cho Campuchia" Câu 27: Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị. Đó là đường lối của A Campuchia từ 1954 -1970. B Lào từ 1954 – 1975 C Lào từ 1954 -1975 D Campuchia từ 1954 -1975 Câu 28: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia vào A. 10 / 1945. B. 10 / 1946 C. 9 / 1945 D 9 / 1946 Câu 29: Dưới sự lãnh đạo của............................ nhân dân Campuchia đã đứng lên đấu tranh chống tập đoàn phản động Khơ me đỏ A. Mặt trận dân tộc thống nhất Campuchia B. Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia. C. Mặt trận giải phóng dân tộc Campuchia D. Đảng nhân dân cách mạng Campuchia Câu 30: Từ 1975 -1979 tình hình Campuchia có đặc điểm: A. Chế độ diệt chủng Pôn-Pốt Iêng Xary thống trị. B. Campuchia lệ thuộc Mĩ C. Campuchia đặt dưới sự giám sát của tổ chức Liên Hiệp Quốc D. Đảng nhân dân cách mạng Campuchia nắm quyền Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia kết thúc bằng: A. Việc Pháp kí Hiệp định Giơ ne vơ 1954. B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân Campuchia C Sự rút chạy của Pháp sau khi thất bại ở Điện Biên Phủ D cuộc đấu tranh ngoại giao của quốc vương Xihanuc. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN Câu 32. Hạn chế lớn nhất trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm các nước sáng lập ASEAN là A. thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ. B. đời sống người lao động còn khó khăn C. phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài. D. chưa giải quyết được nạn thất nghiệp. Câu 33. Hạn chế lớn nhất trong chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là A. thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ. B. đời sống người lao động còn khó khăn C. phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài D. chưa giải quyết được nạn thất nghiệp. Câu 34: Ngày nay Xingapo sản xuất những sản phẩm nổi tiếng thế giới là Giàn khoan dầu trên biển, các linh kiện điện tử, thiết bị & máy tính điện tử. Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm hàng tiêu dùng Dầu mỏ Câu 35: Quốc gia trong tổ chức ASEAN trở thành “Con rồng” kinh tế ở châu Á Thái Lan b. Xigapo c. Brunay d. Malaixia Câu 36. Để phát triển kinh tế trong những năm 50-60 thế kỷ XX, nhóm các nước sáng lập ra ASEAN đã thực hiện A. Chiến lược kinh tế hướng ngoại B. Chiến lược kinh tế hướng nội. C. Chiến lược tăng cường mở rộng quan hệ với bên ngoài. D. Chiến lược hướng nội và hướng ngoại Câu 37. Để phát triển kinh tế trong những năm 60-70 thế kỷ XX, nhóm các nước sáng lập ra ASEAN đã thực hiện A. Chiến lược kinh tế hướng ngoại. B. Chiến lược kinh tế hướng nội C. Chiến lược tăng cường mở rộng quan hệ với bên ngoài. D. Chiến lược hướng nội và hướng ngoại Câu 38. Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước ASEAN được hiểu là A. Nông nghiệp và công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. Cải thiện môi trường đầu tư trong nước. Câu 39. Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm các nước ASEAN được hiểu là A. Nông nghiệp và công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. Cải thiện môi trường đầu tư trong nước. 5. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN: Câu 40. Nước hiện nay đang là quan sát viên của tổ chức ASEAN A Trung Quốc B. Nhật Bản C. Đông timo. D. Tây Timo Câu 41. Nước nào không dính líu vào cuộc chiến tranh do Mĩ phát động ở Đông Dương A Philippin, Malaixia B. Thái lan, Inđônêxia C Inđônêxia, Ấn Độ. D. Ấn Độ, Hàn Quốc Câu 42: Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á: a/. Ngày 8-8-1967. b/. Ngày 8-8-1977 c/. Ngày 8-8-1987 d/. Ngày 8-8-1997 Câu 43: Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là: a/ Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia. b/ Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây. c/ Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. d/ Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia. Câu 44: ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng hợp tác trên lĩnh vực. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Kinh tế, chính trị. B. Kinh tế, quân sự C. Chính trị, quân sự D. Kinh tế, văn hóa Câu 45: Tuyên bố của ASEAN tại Băng cốc (8/1967) nhằm mục tiêu A. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, quân sự, chính trị xã hội của khu vực B. Phát triển kinh tế và văn hóa, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. C. Duy trì hòa bình, ổn định khu vực ĐNA D. Nhằm giúp đỡ nhau trên mọi lĩnh vực Câu 46: Hiệp ước Ba li (2/1976) nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là A. Cả các nguyên tắc kia. B. tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau D. Giải quyết các tranh chấp bằng biên pháp hòa bình. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội Câu 47. Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979: a/ Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học. b/ Đối đầu căng thẳng. c/ Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại. d/ Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Câu 48. Từ cuối những năm 80 thế kỷ XX, bản chất mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương là A. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại. B. Đối đầu căng thẳng C. Tranh chấp xung đột xung quanh vấn đề biển Đông D. Tăng cường giúp đỡ lẫn nhau Câu 49. Từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự D. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục Câu 50. Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNA thành A. một khu vực thịnh vượng B. một khu vực ổn định và phát triển C. một khu vực mậu dịch tự do. D. một khu vực hòa bình Câu 51. Năm 1993, ASEAN thành lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm A. hợp tác với tất cả các nước trên thế giơi B. hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á C. tạo nên môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc phát triển của ĐNA. D. hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Câu 52. Năm 2015, Hội nghị cấp cao ASEAN ở Kuala Lumpur - Malaixia đã tuyên bố thành lập A. Hiến chương ASEAN B. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN C. Cộng đồng ASEAN. D. Khối thịnh vượng chung ASEAN Câu 53: Mối quan hệ VN - ASEAN được đẩy mạnh từ khi A VN kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước B Chiến tranh lạnh kết thúc và “vấn đề Campuchia” được giải quyết. C VN ra tuyên bố về ngoại giao: “VN muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới” D Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới Câu 54. Năm 1992 quốc gia nào tham gia vào hiệp ước Ba - li A. Campuchia, Lào. B. Lào, Việt Nam. B. Việt Nam, Campuchia. D. Việt Nam, Đông-ti-mo Câu 55. Thắng lợi của 3 nước Đông Dương nói lên điều gì A. Sự yếu kém của Pháp B. Thể hiện tình quân dân đoàn kết của 3 nước. C. Các nước trở nên mạnh hơn D. Tất cả đều đúng Câu 56. Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh A. Các nước ĐNA đang tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân B. Các nước ĐNA đang gặp khó khăn lớn trong công cuộc XD đất nước sau chiến tranh. C. Sự hình thành các tổ chức hợp tác trong khu vực. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> D. Các cường quốc bên ngoài chấm dứt chín sách xâm lược ĐNA III. ẤN ĐỘ Câu 1. Nhờ đâu mà Ấn Độ từ 1 nước nhập khẩu lương thực trở thành 1 nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới A. Nhờ tiến hành cuộc " cách mạng xanh " trong nông nghiệp. B. Tiến hành cách mạng xám C. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô D. Nhờ người dân chịu khó khai hoang vùng đất này Câu 2. Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử vào năm A. 1945. B. 1949. C. 1974. D. 1957 Câu 3. Điểm giống nhau giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Cùng chống thực dân Anh và giành độc lập vào năm 1950 B. Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng C. Đấu tranh chính trị đã đưa lại thắng lợi triệt để cho cách mạng 2 nước D. Cách mạng thắng lợi từng bước, từ tự trị đến độc lập hoàn toàn. Câu 4: Kế họach Maobattơn là kế hoạch a/. Ấn Độ chia thành hai quốc gia. b/. Thành lập Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakistan của những người theo hồi giáo c/. Pakistan gồm hai vùng Tây Pakistan và Đông Pakistan. d/. a,b,c đúng. Câu 5: Trên cơ sở kế họach Mabattơn Ấn Độ tách thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakistan vào ngày. a/.15/8/1947 b/.26/3/1948 c/.19/2/1946 d/.19/2/1947 Câu 6: Cuộc khởi nghĩa của thủy quân ở Bombay Ảnh hưởng đến công nhân, học sinh, sinh viên & đông đảo nhân dân Ấn độ đã bãi công, bãi thị, bãi khóa Tạo thành một cuộc tổng bãi công tiến tới khởi nghĩa vũ trang vào tháng 3/1946 Cả a,b sai Cả a,b đúng. Câu 7: Phong trào Tephaga có ngĩa là: Phong trào đấu tranh của nông dân đòi nộp 1/3 thu hoạch cho địa chủ. Phong trào đấu tranh của nông dân đòi nộp 1/2 thu hoạch cho địa chủ Khởi nghĩa của Nông dân Phong trào liên kết khởi nghĩa của công nhân & nông dân Câu 8: Sau khi giành được độc lập Ấn Độ đã đạt được thành tựu: A Cả 3 ý kia đúng. B Cách mạng xanh trong nông nghiệp C Thử thành công bom nguyên tử D 1975 phóng vệ tinh nhân tạo Câu 9: Vào những năm 80 của thế kỉ XX, trong số các nước Công nghiệp của thế giới Ấn Độ là nước Đứng thứ năm b. Đứng thứ sáu c. Đứng thứ tám d. Đứng thứ mười. Câu 10: Theo “kê hoạch Maobatton”, Ấn Độ bị chia thành Hai quốc gia: Ấn Độ và Pakistan. Ba quốc gia: Ấn Độ, Pakistan và Băng la đét Bốn quốc gia: Ấn Độ, Pakistan , Băng la đét và Nêpan Năm quốc gia: Ấn Độ và Pakistan, Băng la đét, Neepan và Butan Câu 11: Ấn Độ luôn thi hành chính sách đối ngoại Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Á Thân với các nước phương Tây, là đồng minh của Mĩ Ngã về phe xã hội chủ nghĩa. Câu 12: năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng a Thứ ba thế giới. b. Thứ tư thế giới c. Thứ năm thế giới d. Thứ 10 thế giới.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 13. Thập niên 80 thế kỉ XX Ấn Độ đứng thứ 10 thế giới về lĩnh vực gì A. Nông nghiệp. B. Sản xuất công nghiệp. C. Sản xuất vũ khí. D. Kinh tế Câu 14. Thành tựu mà Ấn Độ đạt được trong lĩnh vực KH - KT (1974 - 1975) là A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Đưa người lên mặt trăng C. Phóng vệ tinh lên quỹ đạo trái đất. D. Cả A và C.. Câu 15. Trong 3 tập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đã đầu tư nhiều vào kĩnh vực nào A. Công nghiệp cao. B. Công nghệ cao. C. Nông nghiệp lúa nước. D. Nông nghiệp lúa mì Câu 16: Ngày quốc khánh Ấn Độ là ngày: a/.15/8 b/.26/1 c/.26/3 d/.19/2 IV. CHÂU PHI Câu 1: Từ sau thế chiến thứ II phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở A. Bắc Phi . B. Nam Phi C. Đông Phi D. Tây Phi Câu 2: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi vì: A. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. B. Tất cả các nước ở châu Phi đã gình được độc lập C. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi D. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở châu Phi A. 1975: nhân dân Môdămbích và Ăn gô la giành độc lập. B. 1960: Năm châu Phi C. 1962: Năm An giê ri được công nhận độc lập D. 1994: Nen-Xơn Man-đê-la trở thành Tổng Thống da đen đầu tiên Câu 4: Năm 1963 ở Châu Phi đã thành lập tổ chức: a/. Mặt trận nhân dân Châu Phi b/. Mặt trận dân tộc giải phóng Châu Phi. c. Tổ chức thống nhất châu Phi. d/. Đại hội dân tộc Phi Câu 5: Chủ nghĩa Apacthai có nghĩa là: a/. Sự phân biệt tôn giáo b/. Sự phân biệt chủng tộc. c/. Duy trì thế ưu việt của người da trắng. d. Ban hành 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc. Câu 6: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là A. Chủ nghĩa A – pát – thai. B. Chủ nghĩa thực dân củ C. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa thực dân củ và mới Câu 7: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A – pát – thai ở Châu Phi là A. Phân biệt và kì thị chủng tộc đối với người da đen. B. Bóc lột tàn bạo người da đen C. Gây chia rẻ nội bộ người Nam Phi D. Tước quyền tự do của người da đen Câu 8: Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen – xơn Man – đê – la A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. B. Chiến sĩ nỗi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An – giê – ri D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng – gô – la Câu 9: Nen xơn Man – đê – la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ B. Sự sụp đỗ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi Câu 10: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi: a/. Ai Cập b/. Tuynidi c/. Angôla c/. Angiêri. Câu 11. Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết thuộc về A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản Câu 12. tổ chức có vai trò to lớn trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là a/. Liên minh Châu Phi b/. Mặt trận dân tộc giải phóng Châu Phi. c. Tổ chức thống nhất châu Phi. d/. Đại hội dân tộc Phi Câu 13: Trong những năm 1954 - 1960 ở châu Phi có những sự kiện nổi bật nào A. Hầu hết các nước Nam Phi đã giành được độc lập B. Hầu hết các nước Trung Phi đã giành được độc lập C. Hầu hết các nước Bắc Phi đã giành được độc lập. D. Hầu hết các nước Tây Phi đã giành được độc lập V. KHU VỰC MĨ LA TINH Câu 1: Khu vực Mĩ latinh được xác định trong không gian A. Phần Trung và Nam Mĩ B. Vùng Nam Mĩ C. Phần lớn Bắc,Trung và Nam Mĩ D. Mê hi cô, Trung và Nam Mĩ. Câu 2: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ latinh ở trong tình trạng A. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. B. Thuộc địa của Anh, Pháp C. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D. Những nước hoàn toàn độc lập Câu 3: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới. B Chế độ phân biệt chủng tộc C Chủ nghĩa thực dân cũ D Giai cấp địa chủ phong kiến Câu 4: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là A. Chống phân biệt chủng tộc B. Dân tộc – dân chủ. C. Dân chủ D. Dân tộc Câu 5: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba A. Cuộc tấn công vào trại lính Môn – ca – đa. B. Cuộc đổ bộ của tàu “Gran – ma” lên đất Cuba C. Nghĩa quân Cuba mở cuộc tấn công D. Nghĩa quân Cuba chiếm lĩnh thủ đô La – ha – ba – na Câu 6: Nước được mệnh danh là Lá cờ trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh A. Cuba. B. Ac – hen – ti – na C. Braxin D. Mê – hi – cô Câu 7. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, Mỹ latinh đã được mệnh danh là: a/ "Lục địa bùng cháy" b/ "Lục địa mới trỗi dậy". c/ "Đại lục núi lửa" d/ "Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội". Câu 8. Tháng 4/1961, Cuba tuyên bố đi theo con đường xã hội chủ nghĩa trong điều kiện: a/ Đánh thắng sự can thiệp của Mỹ. b/ Hoàn thành cuộc cải cách dân chủ. c/ Thành lập Đảng Cộng sản Cuba. d/ Câu a và b đúng. Câu 9. Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh: a/ Từ năm 1945 đến năm 1959 b/ Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX. c/ Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX. d/ Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 10. Điểm khác biệt trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh so với Châu Phi là A. Chống chủ nghĩa thực dân cũ B.Chống chủ nghĩa thực dân mới C. Chống đế quốc Mĩ D. Chống chế độ độc tài thân Mĩ. Câu 11. Cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của A. Phi đen Caxtơrô. B. Phi đen Batto C. Phi la đen phi a. D. Phi đen Mentôx Câu 12. Các hình thức đấu tranh của Mĩ La Tinh là A. Bãi công. B. Biểu tình. C. Đấu tranh vũ trang. D. Tất cả đều đúng. Câu 13. Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa ( 26/7/1953 ) mở ra giai đoạn mới trong phong trào nhân dân Cuba vì A. Đã thổi bùng kên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đất nước. B. Giành được thắng lợi nhanh chóng, lật đổ chế độ độc tài Batixta C. Đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên nắm quyền ở Cuba D. Lực lượng cách mạng phát triển nhanh chóng, xây dựng và mở rộng căn cứ trên toàn đất nước Câu 14. Liên minh vì tiến bộ của Mĩ nhằm mục đích gì A. Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba B. Lôi kéo các nước Mĩ La Tinh C. Hợp tác với các nước Mĩ la tinh D. Cả A và B. Câu 15. Mĩ đã đề xướng việc thành lập tổ chức nào để lôi kéo các nước Mĩ la tinh và để ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba 1961 A. Liên minh vì hòa bình. B. Liên minh vì tiến bộ. C. Liên minh vì phát triển. D. Liên minh vì tương lai Câu 16. Hình ảnh “Lục địa bùng cháy” chỉ hiện tượng gì ở Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai A Sự bùng nổ của phong trào bãi công của công nhân B Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tran cách mạng. C Cuộc nổi dậy của nông dân đòi độc lập và ruộng đất D Một loạt các nước giành được độc lập. Câu 17. Sự khác biệt căn bản giữa phong trào đấu tranh cách mạng ở Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ; khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống chủ nghĩa tực dân mới. B Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới; khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống chủ nghĩa tực dân cũ C Hình thức đấu tranh chống chủ yếu ở Châu phi là khởi nghĩa vũ trang; khu vực Mĩ la tinh là đấu tranh chính trị D Lãnh đạo cách mạng ở Châu phi là giai cấp vô sant; ở khu vực Mĩ la tinh là giai cấp tư sản dân tộc Câu 18. Phiđen Catxtơrô khi đến thăm Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ Ông đã từng nói về VN là A “Vì VN, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”. B “Người Cuba bước trên con đường mà người anh em VN đã vạch ra” C “Tên tôi là VN. Tên anh là VN, tên chúng ta là VN. VN-Hồ Chí Minh-Điện Biên Phủ” D “VN – lương tri của thời đại” CHỦ ĐỀ 4: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 6 Nước Mĩ Câu 1: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới tứ hai A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. B. Không bị chiến tranh tàn phá C. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến D. Tập chung sản xuất và tư bản cao Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới Sự vươn lên kạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 4: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng A. Những năm 40 của thế kỉ XX. B. Những năm đầu thế kỉ XX C. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) D. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945) Câu 5: Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ là A. d, b, c đúng B. Chế ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới C. Thực hiện “ Cuộc cách mạng Xanh ” trong nông nghiệp, trong giao thông, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ. D. Sản xuất được những vũ khí hiện đại Câu 6: “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu là A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ B. Ngăn chặn, dẩy lùy rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới D. Cả a, b, c đúng.. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây đúng khi nói về kinh tế Mĩ từ sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đến hết thế kỷ XX A. Nền kinh tế lớn nhất thế giới. B. Dự trữ vàng lớn nhất thế giới C. Chủ nợ lớn nhất thế giới D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8: Thành công nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại là A. d, b, c đúng B. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống C. Lập được nhiều khối quân sự (NATO, SEATO, CENTO, …) D. Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong công việc thúc đẩy sự sụp đổ của chỉ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu. Câu 9: Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam là A. Kennơđi B. Nichxơn C. Clintơn. D. G. Bush Câu 10: Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời điểm nào? A. Năm 1976 B. Năm 1995. C. Năm 2004 D. Năm 2006 Câu 11: “Kế hoạch Mác – san” (1947) còn được gọi là A. Kế hoạch phục hưng châu Âu B. Kế hoạch khôi phục châu Âu C. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu D Kế hoạch phục hưng kinh tế Tây Âu Câu 12. Điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mỹ sau thế chiến II A. Mỹ trở thành cường quốc công nghiệp duy nhất hành tinh. B. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> C. Mỹ là nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ nhất trong giới tư bản. D. Tất cả đều đúng Câu 13. Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mỹ chiếm …. % tổng sản lượng công nghiệp thế giới A.50,00 B.56,0 C.52,30 D.70,00 Câu 14. Chiến lược toàn cầu của Mỹ do tổng thống ............. đề ra A. Truman. B. Kennedy C. Aixenhao D. Gion-xon Câu 15. Tình hình xã hội của Mỹ giai đoạn sau Thế chiến II có những tồn tại nào nổi bật sau đây A. Đấu tranh giai cấp, phân biệt sắc tộc, phân hóa giàu nghèo. B. Tình trạng nhập cư ồ ạt C. Tệ nạn xã hội, đặc biệt là tội phạm khủng bố D. Cả A, B, C đều đúng Câu 16. Từ 1945 đến đầu thập kỷ 70, nước Mỹ đã trải qua …. đời tổng thống A.3 B.4 C.5. D.6 Câu 17. Biểu hiện nào không đúng với nền kinh tế Mỹ sau Thế chiến II A. Nền kinh tế chiếm hơn 50% ( 56,6 % năm 1948 ) tổng sản phẩm kinh tế toàn cầu. B. Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước tư bản cộng lại. C. Chiếm hơn 3/4 dự trữ vàng của thế giới D. Là chủ nợ lớn nhất thế giới Câu 18. Phong trào đấu tranh của người da đen ở Mỹ bùng nổ vào năm …. A.1960 B.1962 C.1963 D.1965 Câu 19. Để chống phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới tháng 2/1972, tổng thống Mỹ ........... đã sang thăm Trung Quốc A. Nich-xon B. Kennedy C. Aixenhao D. Gion-xon Câu 20. Để chống phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới tháng 5/1972, tổng thống Mỹ ........... đã sang thăm Liên Xô A. H. Truman B. Gion-xon C. Nich-xon D. Aixenhao Câu 21. Mục tiêu nào không nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ A. Làm bá chủ thế giới. B. Giúp đỡ các nước tư bản đồng minh phát triển C. Tiêu diệt Liên Xô và chủ nghĩa xã hội D. Khống chế các nước đồng minh Câu 22. Trong suốt thập kỷ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng nhìn chung A. Mỹ vẫn là trung tâm kinh tế- tài chính duy nhất B. Nền kinh tế vẫn phát triển nhanh nhất thế giới C. Nền kinh tế vẫn đứng vị trí số 1. D. Tất cả đều đúng Câu 23. Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào A.12/07/1995 B.07/12/1995 C.11/07/1995. D.07/11/1995 Câu 24. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ vào A.11/1989 B.12/1989 C. 01/1991 D. 12/1991 Câu 25. Neil Armstrong đặt chân lên mặt trăng vào năm A. 1966 B. 1967 C. 1968 D. 1969 Câu 26. Vật liệu mới mà Mỹ tìm ra trong cách mạng KH-CN lần II là A. Polime và Nilon B. Vật liệu hóa thạch C. Nilon và vật liệu xây dựng D. Polime và vật liệu tổng hợp. Câu 27. "Chương trình cải cách công bằng" ở Mĩ do ai khởi xướng A. Truman.. B. Nich-xon C. Ru-dơ-ven D. Aixenhao Câu 28. Mĩ và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao năm A. 1972. B. 1975 C. 1978 D. 1979 Câu 29. Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng trong giai đoạn: A. 1973-1993 B. 1970-1983 C. 1973-1991. D. 1970-1989 Câu 30. Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của Chiến tranh Lạnh là …. của nguyên thủ 2 siêu cường Liên. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xô và Mĩ 12-1989 A. trong một cuộc đàm phám thương lượng B. trong một hội nghị cấp cao C. trong một cuộc gặp tình cờ D. trong cuộc gặp không chính thức. Câu 31. GDP của Mĩ năm 2000 là …. tỉ USD A. 8767 B. 9765 C. hơn 10.000 D.12.500 Câu 32. Đâu là tên viết tắt của một tổ chức mang tính liên kết toàn cầu A. ASEAN B. NATO C. EU D. WTO. Câu 33. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mĩ cố gắng thiết lập một trật tự thế giới mới theo hướng A. Đơn cực. B. Đa phương hóa C. Đa cực D. Đa dạng hóa Câu 34. 2 đời tổng thống Mĩ nào liên quan đến Chiến tranh Đặc biệt ở miền Nam Việt Nam A. Kennedy và Ai-xen-hao C. John-son và Ai-xen-hai B. Kennedy và John-son. D. John-son và Nich-xon Câu 35. Năng suất lao động của Mĩ 1974 -1981 giảm xuống còn …%/ năm A. 0,53 B. 0,73 C. 0,43. D. 0,63 Câu 36. Cuối những năm 80 thế kỷ XX, kinh tế của Mĩ chỉ chiếm......... tổng sản phẩm kinh tế thế giới A. 23% B. 24% C. 25% D. 26% Câu 37. “Cam kết và mở rộng” là chiến lược chủ yếu của Mĩ trên các phương diện A. Kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội B. Kinh tế, An ninh- Quốc phòng, Đối ngoại. C. Kinh tế, Xã hội, Quốc phòng D. Kinh tế, Đối nội, Đối ngoại Câu 38. "Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản" là do tổng thống Mĩ nào đưa ra A. Truman. B. Kennedy C. Aixenhao D. John-son Câu 39. Từ 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội của Mĩ tập trung vào: A. Kinh tế B. Chính trị C. Xã hội. D. Môi trường Câu 40. Mục tiêu quan trọng nhất của Chiến lược toàn cầu do tổng thống Mĩ Truman đề ra là A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, công nhân quốc tế B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới. C. Khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh D. Xâm lược các nước Châu Á, Trung Đông, Mĩ La-tinh Câu 41. Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực khoa học - kỹ thuật mới nào sau đây A. Vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ, cách mạng xanh. B. Vật liệu mới, cơ sở vật chất - kĩ thuật, các ngành công nghiệp tiến bộ C. Công nghiệp, cơ khí, vật liệu mới D. Chinh phục vũ trụ, cuộc cách mạng xanh, cơ khí Câu 42. Năm 1963, cuộc đấu tranh của người da đen ở Mĩ bùng nổ để A. Phản đối chiến tranh, ủng hộ hòa bình B. Chống lại sự phân biệt chủng tộc. C. Chống lại chính quyền Mĩ D. Chống lại chính sách nhập cư bất hợp lý Câu 43. Trong giai đoạn 1945-1973, nền nông nghiệp Mĩ có sản lượng gấp 2 lần tổng sản lượng của 5 nước A. Pháp, Đức, Ý, Anh, Tây Ban Nha B. Ý, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật C. Nga, Ý, Nhật, Pháp, Anh D. Pháp, Anh, Đức, Ý, Nhật. Câu 44. Mĩ chiếm ¾ dự trữ vàng thế giới trong A. giai đoạn 1945 - 1950. C. giai đoạn 1973 - 1991 B. giai đoạn 1950 - 1973 D. giai đoạn 1991 - 2000 Câu 45. Kinh tế Mĩ những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX là A. Khủng hoảng sâu sắc B. Suy thoái nặng nề. C. Sự tụt hậu so với Nhật Bản và Tây Âu D. Phát triển mạnh mẽ Câu 46. Kế hoạch Macsan của Mĩ (6/1947) nhằm A. Giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, tạo nên thế đối lập về kinh tế và chính trị với Liên Xô và Đông Âu. B. Thành lập các liên minh quân sự do Mĩ cầm đầu như NATO, SEATO C. Viện trợ khẩn cấp cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì 400 triệu USD D. Cả A và B. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 47. Sau chiến tranh lạnh để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ sử dụng khẩu hiệu A. Phát triển dân chủ B. Truyền bá dân chủ C. Thúc đẩy dân chủ. D. Thủ tiêu dân chủ Câu 48. Đâu là một trong những chiến lược mà Mĩ bị phá sản trong cuộc cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam A. Chiến lược ngăn chặn B. Đối đầu trực tiếp C. Ngăn đe thực tế . D. Cam kết và mở rộng Câu 49. Đâu không là biểu hiện của kinh tế Mĩ giai đoạn 1945-1973 A. Công nghiệp chiếm 56% (năm 1948) tổng sản lượng công nghiệp thế giới thế giới B. Dự trữ vàng chiếm 3/4 dự trữ của thế giới C. Hơn 50% số lượng tàu bè trên biển D. Kinh tế Mĩ chiếm 50% tổng sản lượng kinh tế thế giới. Câu 50. Ý nào không liên quan đến nước Mĩ A. Tạo ra vũ khí hạt nhân đầu tiên B. Mở ra kỉ nguyên chinh phục vụ trụ của loài người. C. Nước khởi xướng cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 D. Đưa người lên mặt trăng năm 1969 Câu 51. Kinh tế Mĩ suy thoái vào thời gian nào ? Vì sao A. 1973-1991, do tốn kém chạy đua vũ trang B. 1991-2000, do khủng hoảng năng lượng C. 1973-1991, do khủng hoảng năng lượng. D.1991-2000, tốn kém trong việc chạy đua vũ trang Câu 52. Nguyên nhân chính dẫn đến Mĩ phát động Chiến tranh lạnh (1947-1989) là do A. Việc phân chia khu vực ảnh hưởng và đóng quân tại Hội nghị Ianta (2/1945) không đều B. Mâu thuẫn giữa 2 phe: TBCN và XHCN C. Mâu thuẫn về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô. D. Sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Câu 53. Mỹ không cầm đầu Liên minh quân sự nào A. NATO B. SEATO C. VACSAVA. D. Tất cả ý trên đều do Mĩ cầm đầu Câu 54. Nguyên nhân khách quan nhất khiến kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc kể từ năm 19451973 A. Đất nước rộng lớn, giàu tài nguyên phong phú B. Rất ít hoặc hầu như không bị chiến tranh ảnh hưởng mà còn thu nhiều lợi nhuận. C. Nhân công lao động dồi dào có trình độ, năng động sáng tạo. D. Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều tiết, quản lí nền kinh tế. Câu 55. Nếu như trước 1973, Hoa Kì là nền kinh tế lớn nhất thế giới thì sau 1973, nước nào có vị trí này A. Hoa Kì. B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Tây Âu Câu 56. Biểu hiện nào sau đây đúng khi nói về kinh tế Mĩ từ sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đến hết thế kỷ XX A. Nền kinh tế lớn nhất thế giới. B. Dự trữ vàng lớn nhất thế giới C. Chủ nợ lớn nhất thế giới D. Cả A,B,C đều đúng Bài 7 TÂY ÂU Câu 1. Một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế Tây Âu phát triển trở lại sau Chiến tranh từ 1950-1973 A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú B. Lợi nhuận từ chiến tranh C. Vai trò của nhà nước trong quản lí điều tiết nền kinh tế. D. Cả A, B, C Câu 2. Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) thành lập A. năm 1951 B. năm 1957 C. năm 1967. D. năm 1968 Câu 3. Đặc điểm chung về chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1945-1950, ý nào sai A. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ C. Mở rộng quan hệ đối ngoại. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 4. Liên minh châu Âu thành lập tháng 1/1993 (EU) thực chất là sự đổi tên của A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu B. Cộng đồng kinh tế Châu Âu C. Cộng đồng Châu Âu. D. Cộng đồng than-thép châu Âu Câu 5. Đồng tiền chung EURO được chính thức sử dụng vào A.6/1979 B.1990 C.3/1995 D.1/2002. Câu 6. Vị trí thứ 3, 4, 5 trong bảng xếp hạng các nền kinh tế hàng đầu thế giới tư bản từ 19501973 lần lượt là A. Anh, Pháp, Đức C. Anh, Đức, Pháp B. Pháp, Đức, Anh D. Đức, Anh, Pháp. Câu 7. Quan hệ Mĩ và Tây Âu trong những năm 1945-1950 A. Đối đầu căng thẳng C. Gặp nhiều trục trặc B. Liên minh chặt chẽ. D. Chỉ hợp tác về kinh tế Câu 8. Điểm đặc biệt trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1950 - 1973 là A. tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ B. chủ nghĩa thực dân cũ đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới. D. Anh, Pháp, Đức liên minh chặt chẽ với Mĩ C. tiếp tục tiến hành xâm lược thuộc địa Câu 9. Một biểu hiện về mặt trái của chế độ dân chủ tư sản ở Tây Âu trên phương diện chính trị- xã hội (1945-1973) A. Phân hóa giàu nghèo. B. tham nhũng bạo lực thường xuyên xảy ra C. Ô nhiễm môi trường D. Già hóa dân số Câu 10. Liên minh châu Âu EU là một tổ chức liên kết A. Kinh tế - văn hóa xã hội lớn nhất hành tinh B. Khoa học kỹ thuật, văn hóa- giáo dục lớn nhất hành tinh C. Chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh. D. Quân sự - chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh Câu 11. Hiệp ước Rô-ma (25/3/1957) đã thành lập A. Cộng đồng năng lương nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Cộng đồng than - thép Châu Âu C. Cộng đồng Châu Âu D. Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng than - thép Châu Âu Câu 12. EEC là tên viết tắt của A. Khối thị trường chung Châu Âu B. Cộng đồng kinh tế Châu Âu. C. Cộng đồng Châu Âu D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Câu 13. Khối quân sự Bắc đại Tây Dương NATO ra đời đã làm cho tình hình Châu Âu: A. Bớt căng thẳng, hòa dịu hơn B. Các nước đối đầu gay gắt với nhau C. Ổn định D. Căng thẳng, dẫn đến chạy đua vũ trang, thiết lập căn cứ quân sự Câu 14. Khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO do Mĩ cầm đầu nhằm mục đích A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Câu 15. CHLB Đức và CHDC Đức ký hiệp định về những cơ sở của mối quan hệ hai nước vào A.9/1970 B.11/1970 C.11/1972. D.12/1970 Câu 16. Tình hình chính trị - xã hội các nước Tây Âu vào thập niên cuối của thế kỉ XX nhìn chung: A.Bất ổn định B. Ổn định. C. Chậm đổi mới D. Khủng hoảng Câu 17. Định ước Henxinki (1975) đã. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Chứng tỏ sự đối lập giữa mục tiêu và chiến lược giữa Đông Âu và Tây Âu B. Chuyển từ đối đầu sang hợp tác kinh tế, văn hóa xã hội ở Châu Âu C. Thúc đẩy quá trình liên kết, hợp tác giữa các nước châu Âu D. Tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu. Câu 18: Để nhận được viên trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra A. Không được tiến thành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. B. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng quá của Mĩ C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động Câu 19: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm A. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Câu 20: Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu A. Trở nên căng thẳng dẫn đế sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căng cứ quân sự. B. Ổn định và tạo các điều kiện để phát triển C. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới Câu 21: Lí do nào chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chống phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh A. Để biến Tây Đức thành một “Lực lượng sung kích” Của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN. B. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức C. Để Tây Đức có ưu thế so sánh Đông Đức D. a, b, c đúng Câu 22. Hiểu khái niệm Tây Âu như thế nào cho đúng A Là một khu vực địa lý nằm ở phía tây của Châu Âu B Là một khu vực địa lý – lịch sử bao gồm các quốc gia nằm ở phía Tây Âu và Bắc Âu C Là khái niệm xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất dùng để chỉ các quốc gia đi theo chế độ TBCN ở Châu Âu D Là khái niệm xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ hai dùng để chỉ các quốc gia ở tây Âu đi theo chế độ chính trị TBCN. Câu 23. Sự điều chỉnh đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu những năm cuối thế kỷ XX đầu XXI, xuất phát từ A Sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc B Cách mạng khoa học – công nghệ bắt đầu C Sự trổi dậy của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế D Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã.. Câu 24. Nét tương đồng trong chính sách đối ngoại của Chính phủ Anh và Nhật từ. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1950-1973 là A Củng cố mối quan hệ với các nước ở Châu Á B Tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Châu Á C Đối đầu quyết liệt với liên Xô D Ủng cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương. Bài 8 NHẬT BẢN Câu 1. Giai đoạn 1952 - 1960, kinh tế Nhật Bản A. Có bước phát triển nhanh. B. Bước vào giai đoạn phát triển thần kỳ C. Trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tư bản D.Cả A và B Câu 2. Nguyên nhân chủ quan căn bản nhất làm nên siêu cường kinh tế Nhật Bản 1952-1973 A. Coi trọng yếu tố con người. B. Vai trò quản lí và điều tiết của Nhà nước C. Khoa học- kĩ thuật được áp dụng rộng rãi D. Nhờ vào viện trợ của Mĩ. Câu 3. Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật, Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico (9/1951) thể hiện điều gì trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản A. Mĩ được đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật B. Nhật chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ C. Nhật là đồng minh quan trọng nhất của Hoa Kì tại Châu Á D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 4. Nền tảng xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Nhật là mối quan hệ với A. Mĩ B. Mĩ, Tây Âu C. Mĩ, Tây Âu, Đông Nam Á D. Mĩ, Tây Âu, Châu Á, NICs Câu 5. GDP giành cho quốc phòng của Nhật chỉ dưới 1% tổng GDP vì A. Do công nghiệp Quốc phòng phát triển mạnh mẽ B. Được Mĩ bảo hộ C. Chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập D. Nhật không được phép phát triển quân đội thường trực. Câu 6. KH - KT và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung ở lĩnh vực A. Công nghiệp dân dụng. B. Sản xuất ứng dụng dân dụng C. Điện tử, Vi mạch, Hàng không- vũ trụ D. Công nghệ cao Câu 7. Tốc độ tăng trưởng trung bình 10,8% năm kéo dài bao nhiêu năm liên tiếp ở Nhật Bản A.8 B.10. C.12 D.14 Câu 8. Hiệp ước An ninh Mĩ Nhật đươc kí kết vào 4/1996 có hiệu lực A. 5 năm B. 15 năm C. Đến hết thế kỷ XX D. Vĩnh viễn Câu 9. Ý nào không đúng về Liên minh châu Âu EU A. Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh B. Là tổ chức có nền kinh tế chiếm hơn 25% GDP thế giới C. Xuất phát điểm là một tổ chức nhằm mục đích hợp tác về chính trị - xã hội. D. Tổ chức duy nhất có đồng tiền sử dụng chung Câu 10. Sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản bộc lộ rõ nét nhất ở ý nào sau đây A. 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ B. Từ 1950 - 1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần C. Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. D. Từ một nước bại trận, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường Câu 11. Để phát triển khoa học- kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản A. Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng C. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ D. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 12. Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây Âu D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu Âu Câu 13. Nguyên nhân nào khiến Nhật Bản phục hồi được kinh tế trong những năm 1950-1951 A. Do nỗ lực bản thân B. Do nỗ lực bản thân và nguồn viện trợ từ Mĩ. C. Do nỗ lực bản thân, nguồn viện trợ từ Mĩ, tận dụng tốt yếu tố bên ngoài D. Do nỗ lực bản thân, nguồn viện trợ từ Mĩ, tận dụng tốt yếu tố bên ngoài và nền KH-KT tiên tiến Câu 14. Nguyên nhân khách quan hàng đầu làm nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng A. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế B. Coi trọng yếu tố con người C. Viện trợ của Mĩ D. Áp dụng tốt tiến bộ khoa học - kĩ thuật thế giới. Câu 15. Sự kiện đánh dấu sự "trở về" Châu Á của Nhật Bản A. 1978, hiệp ước hoà bình và hữu nghị Trung- Nhật B. 1991, học thuyết Kai-phu C. 1977, học thuyết Phu-cư-đa. D. 4/1996, hiệp ước An ninh Mĩ Nhật kéo dài vĩnh viễn Câu 16: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm Câu 17: Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản đồng minh chống phát xít không có A. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ B. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh C. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa. D. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm. Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách thong đó cải cách là quan trọng nhất A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách rộng đất C. Cải cách giáo dục D. Cải cách văn hóa Câu 19: Trong những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được là A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam. B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu D. “Luồn lách” xâm nhập thị trường các nước Câu 20: Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào A Những năm 70 của thế kỉ XX B Những năm 50 của thế kỉ XX C Những năm 60 của thế kỉ XX. D Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 21: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt C. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ D. Phát huy truyền thống tự lực, tự cường của nhân dân Nhật Bản. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 22: Trong những nguyên nhân sao đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển A. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới. B. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động C. Nhờ cải cách rộng đất D. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,. hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Câu 23: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào A. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. B. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới D. Nước có nền kinh tế phát triển nhất Câu 24: Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á B. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài. C. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 / 09 / 1951) D. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu Câu 25. Nhận định nào dưới đây không đúng về Nhật Bản ngày nay A Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tê – tài chính lớn của thế giới B Nhật Bản ngày nay là một cường quốc hạt nhân. C Nhật Bản ngày nay là nước có công nghệ sản xuất xe hơi phát triển D Nhật Bản ngày nay là một trong những nước có ngành khoa học vũ trụ phát triển. CHỦ ĐỀ 5: QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Câu 1: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh thực hiện“đu đưa" trên miệng hố chiến tranh. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước. Câu 2: Mục tiêu trong cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ là A. Mĩ & các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô, các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào CM thế giới. B. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô. C. Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô. D. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới. Câu 3: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ. B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. C. Ngăn chặn & tiến tới tiêu diệt các nước XHCN. D. Đàn áp phong trào cách mạng & phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 4: Nhân tố nào thúc đẩy sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta trong quá trình tồn tại (1947-1991) của nó A. Cuộc chạy đua vũ trang B. Phong trào đấu tranh giành độc lập và sự vươn lên của các quốc gia trong thế giới thứ ba C. Sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của Tây Âu, Nhật Bản. D. Tất cả các ý trên. Câu 5: Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và nước XHCN vào A. Tháng 2/1945 B. Ngày 3/1947.. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C. Tháng 7/1947 D. Ngày 4/1949 Câu 6: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là A. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới. C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của để chạy đua vũ trang Câu 7: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) nă 1972. B. Định ước Henxinki năm 1975. C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989). D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) Câu 8: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là A. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI. B. Trách nhiệm của các nước đang phát triển. C. Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay. D. Thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. Câu 9: Thế nào là chiến tranh lạnh A. Là sự đối đầu căng thẳng giữa hai cường quốc Liên Xô-Mĩ B. Là cuộc chiến không có tiếng súng nhưng tình trạng thế giới luôn đối đầu căng thẳng. C. Là cuộc chiến tranh diễn ra ác liệt trên các chiến trường D. Là sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế-chính trị giữa các nước Câu 10: Vì sao lại diễn ra chiến tranh lạnh A. Vì sự khác nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai siêu cường Liên Xô-Mĩ. B. Vì tham vọng bá chủ thế giới của Liên Xô-Mĩ C. Vì sự phân chia quyền lợi không đồng đều giữa Liên Xô và Mĩ trong hội nghị Ianta D. Vì Mĩ thù địch chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Câu 11: Nguyên nhân khiến Mĩ và Liên Xô kết thúc chiến tranh lạnh A. Do sự cạnh tranh và vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu B. Do tiềm lực quân sự của Mĩ và Liên Xô suy giảm C. Do sự suy giảm về địa vị về kinh tế của hai siêu cường Mĩ-Xô D. Cả A và C đều đúng. Câu 12: Quan hệ quốc tế chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại A. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX B. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX C. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX D. Từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX Câu 13: Sau "Chiến tranh lạnh" dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc : A. Lấy quân sự làm trọng tâm B. Lấy chính trị làm trọng tâm C. Lấy kinh tế làm trọng tâm. D. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng tâm Câu 14: Theo anh/chị ,"xu thế toàn cầu hóa" mang lại thuận lợi đáng kể nhất cho các nước là A. Mang lại sự hợp tác, giao lưu kinh tế giữa các nước trong khu vực và thế giới B. Thúc đẩy quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao. C. Sự liên kết, phát triển của các tổ chức kinh tế, thương mại toàn cầu D. Mang lại nguồn vốn đầu tư, khoa học - kĩ thuật hiện đại Câu 15: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời nhằm A. đối phó với tổ chức NATO. B. hợp tác kinh tế giữa các nước XHCN C. đối phó với các nước phương Tây D. ngăn chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 16: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời vào A. tháng 2/1955 C. tháng 4/1955 B. tháng 3/1955 D. tháng 5/1955. Câu 17: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va giải tán vào A. 6/1991 C. 8/1991 B. 7/1991. D. 9/1991 Câu 18: Xu thế "Toàn cầu hóa" là do A. Trật tự hai cực Ianta đã tan rã B. Các nước muốn tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia C. Các nước muốn hợp tác, giao lưu và phát triển kinh tế D. Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ. Câu 19: Sau khi Liên Xô tan rã, trật tự 2 cực Ianta sụp đổ, Mĩ đã thực hiện mưu đồ A. Tích cực lôi kéo, chi phối các nước đồng minh phương Tây B. Ra sức can thiệp vào công việc nội bộ của các nước Đông Âu và nước Nga mới thành lập C. Ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực" mà ở đó Mĩ nắm vai trò lãnh đạo. D. Ra sức đàn áp ngăn chặn phong trào cách mạng dân chủ tiến bộ Câu 20: Sự kiện chứng tỏ chiến tranh lạnh bao trùm thế giới là A. sự ra đời của kế hoạch Mácsan và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B. sự ra đời kế hoạch Mácsan và sự ra đời của NATO C. sự ra đời của NATO và tổ chức tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. D. Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va Câu 21. Những cơ sở để khẳng định Mĩ khó có thể thiết lập một trật tự thế giới đơn cực A. Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ sau chiến tranh lạnh bị thu hẹp B. Thế giới đã hình thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính C. Trung Quốc đang vươn lên mạnh mẽ D. Tất cả các ý trên. Câu 22: Chủ trương của Mĩ sau khi "trật tự hai cực" bị phá vỡ là A. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực B. Biến Liên Xô thành một đồng minh đắc lực của mình C. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây và Nhật Bản D. Thiết lập một trật tự thế giới "đơn cực" mà Mĩ nắm vai trò lãnh đạo thế giới. Câu 23: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời nhằm: A. Đối đầu với Mĩ và Tây Âu B. Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế chính trị giữa các nước XHCN. C. Tạo nên sự đối lập về phát triển kinh tế giữa hai phe XHCN và TBCN D. Phòng thủ Mĩ và Tây Âu Câu 24: Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sản phẩm của: A. Chiến tranh lạnh B. Chiến tranh lạnh và sự đối đầu trực tiếp của Liên Xô và Mĩ. C. Do mâu thuẫn giữa hai miền Triều Tiên D. A và C đúng Câu 25. Điểm giống nhau giữa chiến tranh chống thực dân Pháp ở VN (1945-1954) và chiến tranh trên Bán đảo Triều Tiên (1950-1953) là A. Cuộc chiến tranh dài ngày, khốc liệt B. Chiến tranh chống lại CNTD cũ C. Cuộc chiến tranh mà mỗi bên tham chiến đều chịu tác động mạnh mẽ của hai phe: TBCN hoặc XHCN. D. Cuộc chiến tranh của 2 dân tộc chống chủ nghĩa thực dân mới, vì mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Câu 26. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có ảnh hướng như thế nào đến tình hình khu vực ĐNA A. Vị thế của tổ chức ASEAN được nâng cao B. Các quốc gia ĐNA có điều kiện kiến thiết đất nước. C. Vấn đề Campuchia từng bước được tháo gỡ. D. Tất cả các ý trên.. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHỦ ĐỀ 6 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Câu 1: Nguồn gốc sâu xa của cách mạng khoa học -kỹ thuật lần thứ hai là A. Do nhu cầu của cuộc sống, của sản xuất ngày càng cao của con người. B. Do bùng nổ dân số và sự vơi cạn nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên C. Do nhu cầu phát minh các vũ khí hiện đại trong chiến tranh thế giới D. Kế thừa và phát huy nền tảng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ nhất Câu 2: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai đã đạt được những thành tựu về A. Khoa học cơ bản, công cụ san xuất mới. B. Nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, cách mạng xanh. C. Giao thông vận tải, thông tin và chinh phục vũ trụ. D. Tất cả câu trên đều đúng. Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng. B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp. C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao đông công nông giảm đi, lao đông dịch vụ và trí óc tăng lên. D. tất cả câu trên đều đúng. Câu 4: Nội dung của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần hai diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ bản có ý nghĩa A. Tạo cơ sở lý thuyết cho các khoa học khác và là nền móng của tri thức. B. Giúp cho nhân lọai phát minh ra nhiều ngành khoa học mới. C. Giải quyết những vấn đề kỹ thuật phục vụ cuộc sống con người. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới. Câu 5: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng là A. Sự bùng nổ thông tin B. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác. C. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. Cuộc cách mạng xanh Câu 6: Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống loài người là A. Làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế. B. Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ. C. Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động tăng. D. Trong công nghiệp các quốc gia chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo Câu 7: Cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã diễn ra vào A. Thế kỉ XVII. B. Từ giữa thế kỉ XVIII. C. Từ những năm 40 của thế kỉ XX. D. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Câu 8: Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 9: Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ A. Mĩ B. Liên Xô. C. Nhật Bản D. Trung Quốc Câu 10: Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là A. Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG. B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng. C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> D. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt. Gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 12: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người A. "Cách mạng xanh ". B. Phát minh sinh học C. Phát minh hóa học D. Tạo ra công cụ lao động mới Câu 13: Nội dung của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ bản có ý nghĩa A. Tạo cơ sở lý thuyết cho các khoa học khác và nền móng của tri thức. B. Giúp cho nhân loại phát minh ra nhiều ngành khoa học mới C. Giải quyết những vấn đề kĩ thuật phục dụ cuộc sống con người D. Tìm ra nguồn năng lượng mới Câu 14: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. Câu 15: Vì sao Mĩ là quốc gia bắt đầu cách mạng khoa học - công nghệ A. Vì Mĩ là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai B. Vì Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ hai C. Vì Mĩ có nền tảng khoa học - kĩ thuật trước đó D. Ở Mĩ không bị chiến tranh nên tập trung được nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới. Câu 16: Bản đồ gen người được giải mã hoàn chỉnh vào thời gian nào? A. Tháng 1/2003 C. Tháng 3/2003 B. Tháng 2/2003 D. Tháng 4/2003. Câu 17: Hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học công nghệ là: A. Các bệnh dịch mới phát sinh B. Cuộc sống con người mất an toàn C. Môi trường ô nhiễm, trái đất nóng dần lên D. Tất cả các ý kiến trên. Câu 18: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa - công nghệ ngày nay là: A. Trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Thời gian từ phát minh đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn lại C. Phát minh ra nhiều tư liệu sản xuất phục vụ đắc lực cho con người D. Khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật, kỹ thuật mở đường cho sản xuất Câu 19: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay chia làm mấy giai đoạn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Ý nghĩa của cách mạng khoa học - công nghệ đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam: A. Tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. B. Mang lại nguồn vốn và nhiều kĩ thuật trong sản xuất C. Giải quyết được tình trạng thất nghiệp D. Thu hẹp được khoảng cách với các nước phát triển Câu 21: Các nhà khoa học tạo ra con cừu Đô-li vào A. Tháng 1/1997 C. Tháng 3/1997. B. Tháng 2/1997 D. Tháng 4/1997 Câu 22. Cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay không tạo ra hệ quả nào A. Sự phân bố lại cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghề nghiệp. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> B. Sự hình thành thị trường dân tộc. C. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên D. Người lao động cần có trình độ chuyên môn cao. Câu 23. Đảng CSVN nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với VN A. Xu thế toàn cầu hóa là một cơ hội để VN vươn lên hiện đại đất nước B. Xu thế toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có VN C. Xu thế toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc. D. Xu thế toàn cầu hóa không có ảnh hưởng nhiều đối với công cuộc XD CNXH ở VN Tổng: 395 câu HẾT. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×