Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 23 Dot bien gen PTNL hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương V – Biến dị</b></i>


B ng mô t n i dung c n

ả ộ

ầ đạ

t



<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


Biến dị

- Nêu được khái niệm biến dị
- Phát biểu được khái niệm đột
biến gen và kể được các dạng đột
biến gen


- Nêu được nguyên nhân phát sinh
và một số biểu hiện của đột biến
gen và đột biến nhiễm sắc thể
- Định nghĩa được thường biến và
mức phản ứng


Không đi sâu vào cơ chế phát sinh
đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Không đề cập đến cơ chế phát sinh
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Trình bày được khái niệm và
nguyên nhân phát sinh đột biến
gen,


- Nêu được tính chất biểu hiện và
vai trò của đột biến gen đối với
sinh vật và con người.


+ Nêu được ảnh hưởng của môi
trường đối với tính trạng số lượng
và mức phản ứng của chúng để


ứng dụng trong nâng cao năng suất
vật nuôi và cây trồng.


+ Nhận biết được một số dạng đột
biến hình thái ở thực vật và phân
biệt được sự sai khác về hình thái
của thân, lá, hoa, quả, hạt, phấn


- Phân biệt được 2 loại
biến dị: Biến dị di truyền
và thường biến.


- Viết được sơ đồ các loại
biến dị.


- Nêu được các dạng đột
biến gen cho ví dụ.


- Hiểu được bản chất của
nguyên nhân phát sinh,
một số biểu hiện của đột
biến gen và đột biến nhiễm
sắc thể


- Kể được các dạng đột
biến cấu trúc và số lượng
nhiễm sắc thể (thể dị bội,
thể đa bội)


-Hiểu được mối quan hệ


kiểu gen, kiểu hình và
ngoại cảnh; nêu được một
số ứng dụng của mối quan
hệ đó


+ Cơ chế hình thành thể 3
nhiễm và thể 1 nhiễm.
+ Nhận biết được sự hình
thành thể đa bội do:
Nguyên phân, giảm phân
và phân biệt sự khác nhau
giữa 2 trường hợp trên.


Thu thập tranh ảnh, mẫ vật
liên quan đến đột biến và
thường biến


- Hiểu tính chất biểu hiện
và vai trị của đột biến gen
đối với sinh vật và con
người.


+ Nêu được hiệu quả của
biến đổi số lượng ở từng cặp
NST.


+ Nhận biết được hiện
tượng đa bội hoá và thể đa
bội,



+ Phân biệt sự khác nhau
giữa thường biến và đột
biến qua tranh ảnh.


+ Qua tranh ảnh rút ra được:
Tính trạng chất lượng phụ
thuộc nhiều ở kiểu gen, tính
trạng số lượng chịu ảnh
hưởng nhiều của môi
trường.


+ Nhận biết được hiện
tượng mất đoạn và chuyển
đoạn NST trên tranh ảnh
chụp hiển vi (hoặc tiêu bản
hiển vi).


+ Biết cách sử dụng kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giữa thể lưỡng bội và thể đa bội
trên tranh và ảnh.


+ Nhận biết được một số thường
biến phát sinh ở một số đối tượng
thường gặp do phản ứng kiểu hình
<i>khác nhau của cơ thể hoặc sự tác</i>
<i>động của những môi trường khác</i>
<i>nhau lên kiểu gen giống nhau, qua</i>
tranh ảnh và vật mẫu sống.



+ Nêu được khái niệm mức phản
ứng và ý nghĩa của nó trong chăn
ni và trồng trọt.


-Nêu được mối quan hệ giữa kiểu
gen môi trường và kiểu hình phân
tích ví dụ cụ thể.


+ Nhận biết được 1 số thể
đa bội qua tranh ảnh.
+ Trình bày được khái
niệm thường biến


+ Phân biệt thường biến và
đột biến về các phương
diện:


Khái niệm


Khả năng di truyền
Sự biểu hiện trên
kiểu hình.


Ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 12. Tiết 24</b>


<b>Ngày soạn : 30/10/2016</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Chương V – Biến dị</b></i>


<i><b> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN</b></i>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.


- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trị của đột biến gen đối với sinh vật và con người.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Kĩ năng thu thập và xữ lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm và vai trò của ĐBG
- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen


<i><b>4. Năng lực cần đạt được: </b></i>


a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng (ICT)
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chun biệt trong môn Sinh học


- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức ĐBG
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát nhận dạng ĐBG


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Phương pháp : </b></i>Vấn đáp-tìm tịi, Dạy học nhóm, Động não, Phân tích thơng tin.


<i><b>2. Đồ dùng dạy học</b></i>



- Tranh phóng to hình 21.1 SGK. Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.


III. B ng mô t



<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>1. Đột biến gen là gì?</b>


Khái niệm và các dạng
ĐBG


Hiểu được bản chất của ĐB gen
là thay đổi số lượng thành phần
và trật tự sắp xếp các Nucleotit


Xác định các dạng ĐBG qua
bài tập cơ bản


- Bảo vệ cơ thể
chống các tác nhân
ĐB


- Bảo vệ MT


<b>2. Nguyên nhân phát sinh </b>
<b>đột biến gen</b>


Nguyên nhân và tác nhân phát
sinh đột biến gen



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: 1 phút</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i><b>3.Bài mới: 3 phút </b></i>VB: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.


<i><b>GV: Biến dị có thể di truyền được hoặc khơng di truyền được. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián</b></i>
<i><b>đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đột biến gen là gì? – 12 phút</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b> <b>NL-KN-TH</b>


- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo
luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
- GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng.
- Gọi HS lên làm.


- GV hồn chỉnh kiến thức.


<i>- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng</i>
<i>nào?</i>


-Giáo viên đưa ra phiếu học tập để học
sinh làm nhận biết một số dạng đột biến?


- HS quan sát kĩ H 21.1. chú ý về
trình tự và số cặp nuclêôtit.


- Thảo luận, thống nhất ý kiến và


điền vào phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS phát biểu, các HS khác
nhận xét, bổ sung.


<b>I.Đột biến gen là gì?</b>


- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm,
thay thế, đảo vị trí một hoặc một số
cặp nuclêơtit.


KN : quan sát, phân
tích kênh hình
NL : hồn thiện kiến
thức


<i><b>Hoạt động 2: Ngun nhân phát sinh đột biến gen – 12 phút</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến
gen?


- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên
là do sao chép nhầm của phân tử ADN
dưới tác động của mơi trường (bên ngồi:


tia phóng xạ, hố chất... bên trong: q
trình sinh lí, sinh hố, rối loạn nội bào).


- HS tự nghiên cứu thơng tin mục
II SGK và trả lời, rút ra kết luận.


- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu
kiến thức.


<b>II. Nguyên nhân phát sinh đột biến</b>
<b>gen</b>


- Do ảnh hưởng phức tạp của mơi
trường trong và ngồi cơ thể làm rối
loạn quá trình tự sao của phân tử
ADN (sao chép nhầm), xuất hiện
trong điều kiện tự nhiên hoặc do con
người gây ra.


KN : quan sát, phân
tích kênh hình
NL : hồn thiện kiến
thức


TH : Bảo vệ MT,
GDCD, Sinh học 8
( bảo vệ cơ thể)


<i><b>Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen – 14 phút</b></i>



- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3;
21.4 và tranh ảnh sưu tầm để trả lời câu
hỏi:


- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con


- HS nêu được:


+ Đột biến có lợi: cây cứng, nhiều
bơng ở lúa.


+ Đột biến có hại: lá mạ màu trắng,


<b>III.Vai trò của đột biến gen</b>


- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình
bình thường có hại cho sinh vật vì
chúng phá vỡ sự thống nhất hài hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người? Đột biến nào có hại cho sinh vật
và con người?


- Cho HS thảo luận:


- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu
hình?


- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen  mARN 


prôtêin  tính trạng.



- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu
hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
- GV lấy thêm VD: đột biến gen ở người:
thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm.
- Đột biến gen có vai trị gì trong sản
xuất?


- GV sử dụng tư liệu SGK để lấy VD: đột
biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến
tăng khả năng chịu hạn, chịu rét ở lúa.


đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.
+ Đột biến gen làm biến đổi ADN
dẫn tới làm thay đổi trình tự aa và
làm biến đổi cấu trúc prơtêin mà
nó mã hố kết quả dẫn tới gây biến
đổi kiểu hình.


- HS lắng nghe.


- HS liên hệ thực tế.


- Lắng nghe và itếp thu kiến thức.


trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự
nhiên và duy trì lâu đời trong điều
kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn
trong q trình tổng hợp prơtêin.
- Đột biến gen đơi khi có lợi cho bản


thân sinh vật và con người, rất có ý
nghĩa trong chăn ni, trồng trọt.


TH : Bảo vệ MT,
GDCD, Sinh học 8
( bảo vệ cơ thể), môn
CN (cây trồng)


<i><b>4. Củng cố: 3 phút</b></i> ? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?


<i><b>- Bài tập</b></i> Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu


b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu


d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêơtit khơng đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêơtit thì đay là đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêơtit.


<i><b>5. Dặn dị: 1phút</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 22.


<i><b>6. Rút kinh nghiệm: </b></i>………...……...
………
………...…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>---Hết---QUÝ THẦY CÔ LỚN TUỔI, CON MỌN KHƠNG CĨ THỜI GIAN SOẠN GIÁO ÁN, HÃY</b>



</div>


<!--links-->

×