Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuan 14 HH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 4 -tieát 27 Tuần daïy : 14. LUYEÄN TAÄP 2. I. MUÏC TIEÂU : 1.1 Kiến thức: Củng cố 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c), nắm thêm bản chất của đường trung trực của đoạn thẳng. 1.2 Kĩ năng:Rèn lỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau; từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau; kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 1.3 Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau; từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau 3.CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên: thước thẳng, êke, compa, thước đo góc. 3.2.Học sinh: thước thẳng, êke, compa, thước đo góc. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’): Kieåm dieän HS 4.2.Kiểm tra miêng: Loàng vaøo tieát luyeän taäp. 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1(15’) : Sửa bài tập cũ Muïc tieâu: nhaän bieát hai tam giaùc baèng nhau c.g.c HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c cuûa tam giaùc. 30/120 SGK :. Có thể hướng dẫn học sinh ABC không phải là góc xen giữa 2 cạnh  BC vaø CA, A ' BC khoâng phaûi laø goùc xen giữa 2 cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận ABC A ' BC . Nhaän xeùt – cho ñieåm. Hoạt động 2(22’) : Luyện tập Mục tiêu: áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.g.c để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau; từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng. NOÄI DUNG BÀI HỌC I. Sửa bài tập cũ : SGK. 30/120 SGK : a) Tam giaùc ABC vaø tam giaùc A’BC coù 2 caëp caïnh bằng nhau nhưng cặp cạnh thứ 3 không bằng nhau ( A’B > AB ). Do đó chúng không bằng nhau. b) Không thể áp dụng trường hợp c.g.c để kết luận ABC A ' BC vì -Nếu coi AB tương ứng A’B  B chung BC caïnh chung thì dấu hiệu AB = A’B không thoả mãn. -Nếu coi AC tương ứng với A’C ( CA = CA’) BC chung thì dấu hiệu góc xen giữa bằng nhau không thoả   maõn vì ACB  A ' BC .. II. Luyeän taäp :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> baèng nhau GV: Hướng dẫn học sinh vẽ. -Vẽ đường trung trực (d) của AB bằng êke và thước thẳng có chia khoảng đo độ dài. - Lấy M trên (d) và chứng minh MA = MB. -Lần lượt lấy A và B làm tâm quay 2 cung AB troøn cuøng baùn kính r ( r > 2 ), 2 cung troøn. naøy giao nhau taïi 2 ñieåm M vaø M’, duøng thước thẳng vẽ đường thẳng (d) qua m và M’.. Bài tập:Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao BC tại M. Trên d lấy 2 ñieåm K vaø E khaùc M. Noái EB, EC, KB, KC. Chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau treân hình.. 31/120 SGK :. GT KL. M  đường trung trực của AB So saùnh MA vaø MB. Xeùt tam giaùc MHA vaø MHB Coù HA = HB (gt)   MHA  MHB ( = 900 ) MH caïnh chung Vaäy MHA MHB (c.g.c) => MA = MB ( 2 cạnh tương ứng) Bài tập: Trường hợp 1 : M nằm ngoài KE * Xeùt tam giaùc BEM vaø CEM Coù MB = MC (gt)  M  900 M 1 2 EM caïnh chung Vaäy BEM CEM (c.g.c) * Xeùt tam giaùc BKM vaø CKM Coù MB = MC (gt)  M  900 M 1 2. Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không ?. KM caïnh chung  Vaäy BKM CKM (c.g.c) * Xeùt tam giaùc BKE = tam giaùc CKE (c.c.c) vì coù BE = CE BK = CK KE caïnh chung Trường hợp 2 : M nằm giữa K và E : + BKM CKM (c.g.c)  KB = KC BEM CEM (c.g.c) +  EB = EC + BEK CEK (c.c.c). 48/103 SBT : GV veõ hình vaø ghi GT-KL treân baûng phuï. GT KL. ABC KA = KB, EA = EC KM = KC, EN = EB A laø trung ñieåm cuûa MN.. 48/103 SBT :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh điều kiện gì ? ( AM = AN vaø M, A, N thaúng haøng ). Hãy chứng minh AM = AN Cần chứng minh tam giác AKM = BKC  AM = BC Vaø tam giaùc AEN = CEB  AN = BC. Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng haøng. ( Chứng minh AM và AN cùng song song BC. Sử dụng tiên đề Ơclit => M. A, N thẳng haøng ). Xeùt tam giaùc AKM vaø BKC Coù KA = KB (gt)  K  K 1 2 (đối đỉnh) KM = KC (gt)  AKM BKC (c.g.c) Vaäy => AM = BC (1) Chứng minh tương tự : AEN CEB (c.g.c) => AN = BC (2) Từ (1), (2) => AM = AN ( = BC ) Vì AKM BKC (cmt)   => M 1 C1 (góc tương ứng) => AM // BC ( coù 2 goùc so le trong baèng nhau ) (3) Tương tự : AN // BC (4) Từ (3), (4) => M, A, N thẳng hàng theo tiên đề Ôclit. Vaäy A laø trung ñieåm cuûa MN.. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1.Tổng kết(5’) Qua baøi taäp 31/120. Neáu ñieåm M naèm treân đường trung trực của đoạn thẳng AB ta suy ra ñieàu gì ?. Baøi hoïc kinh nghieäm : Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB ( MA = MB ). 5.2.Hướng dẫn học tập(2’) -Đối với bài học ở tiết học này Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Ôn các định lý về tổng 3 góc của tam giác ở chương II. Laøm baøi taäp 30, 35, 39, 47 SBT. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Chuẩn bị trường hợp bằng nhau thou ba của tam giác góc cạnh góc, đem dụng cụ học tập.  Rút kinh nghiệm:. 6.PHỤ LỤC Bài 5 -tieát 28 Tuần daïy : 14. § 5 . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CUÛA TAM GIAÙC GOÙC-CAÏNH-GOÙC ( G.C.G ). I. MUÏC TIEÂU : 1.1 Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác, vận dụng được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhoïn cuûa 2 tam giaùc vuoâng. 1.2 Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó, biết sử dụng trường hợp g.c.g , trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh 2 tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau; rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác 3.CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo độ. 3.2.Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’): Kieåm dieän HS 4.2.Kiểm tra miêng: 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS GV: Neáu tam giaùc ABC vaø tam giaùc A’B’C’ coù    B  ' B , BC = B’C’, C C ' thì 2 tam giaùc coù. baèng nhau khoâng ? => noäi dung baøi hoïc hoâm nay. Hoạt động 1(7’) : Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 goùc keà Muïc tieâu: Veõ tam giaùc bieát 1 caïnh vaø 2 goùc keà. NOÄI DUNG BÀI HỌC. I. Veõ tam giaùc bieát 1 caïnh vaø 2 goùc keà : Bài toán : SGK / 21. GV: Gọi học sinh đọc đề toán, 1 học sinh lên baûng veõ hình. Học sinh còn lại vẽ vào vở. GV choát laïi. Bước 1 : Dùng thước thẳng vẽ BC = 4cm. Bước 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC 0  0  veõ tia Bx vaø Cy sao cho BOx 60 , BCy 40 , tia Bx  Cy taïi A, 1cm = km. Trong tam giác ABC, cạnh AB kề với nhữïng  goùc naøo ? ( AÂ vaø B ) GV:Cạnh AC kề với những góc nào ?  ( AÂ vaø C ). Löu yù : SGK/121.. Löu yù hoïc sinh nhö SGK / 121.. Hoạt động 2(18’) : Trường hợp bằng nhau goùc- caïnh-goùc. II. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc Neáu 1 caïnh vaø 2 goùc keà cuûa tam giaùc naøy baèng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu: Trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam Hoïc sinh laøm ? 1 . giác đó bằng nhau. HS: Veõ tam giaùc A’B’C’ coù B’C’ = 4cm,  ' 600 , C  ' 400 B . Đo và nhận xét độ dài AB và. A’B’. Gv: Nhaän xeùt tam giaùc ABC vaø tam giaùc A’B’C’.. ABC Neáu. thì. Người ta thừa nhận tính chất sau. GV chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra tính chất cô baûn, veõ 2 tam giaùc ABC vaø A’B’C’, ghi GTKL cuûa tính chaát. Tìm xem tam giaùc ABC vaø A’B’C’ coøn caïnh, goùc naøo khaùc ?   Hoặc  = Â’, AB = A’B’, B  B '   Hoặc  = Â’, AC = A’C’, C C ' . Hoïc sinh laøm ? 2 : Hình 94 :. vaø A ' B ' C ' coù :  B  ' B BC = B’C’  C  ' C ABC A ' B ' C ' (g.c.g). ? 2 / 122 : Hình 94 : Xeùt tam giaùc ABD vaø tam giaùc CDB coù ABD CDB  (gt) BD caïnh chung ADB CBD  (gt). GV: Treo baûng phuï. Hình 95 :. => ABD CDB (g.c.g). Hình 95 : Xeùt tam giaùc OEF vaø tam giaùc OGH coù  H  ( gt ) F  G  ( slt )  EF // HG  E EF GH ( gt ) OEF OGH (g.c.g) Vaäy Hình 96 :. Hoặc xét tam giác OEF và tam giác OGH có :  H  ( gt ) F EF /  HG ( gt )   EFO GHO ( gt )      OEF OGH EOF GOH  (dd )  (toång 3 goùc cuûa tam giaùc baèng 1800) OEF OGH (g.c.g) Vaäy. Xeùt tam giaùc ABC vaø tam giaùc EDF coù A = E = 900 (gt) AC = EF (gt).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3(7’) : Hệ quả : Mục tiêu: trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuoâng g.c.g. GV: Từ trường hợp bằng nhau của 2 tam giác trên hình 96, các em hãy phát biểu điều kiện để 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g.c.g nhö theá naøo ? Đó là trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giaùc vuoâng => HQ 1 / 122..  F  C (gt) ABC EDF (g.c.g) Vaäy III. Heä quaû : Heä quaû 1 :sgk Heä quaû 2 :sgk. GV: Neâu heä quaû 2. GV veõ hình. Hoïc sinh ghi GT-KL. Cho học sinh vẽ hình vào vở. Chứng minh ABC DEF như thế nào ?   Hãy chứng minh C  F . Dựa vào định lý áp. duïng vaøo tam giaùc vuoâng.. ABC GT. DEF. AÂ = 900  900 D  E  B. BC = EF ABC DEF. Kl Chứng minh Ta coù :  900  B  C  900  E  F. (trong tam giaùc vuoâng 2 goùc. nhoïn phuï nhau )  F    C Maø B  E (gt) => Xeùt tam giaùc ABC vaø tam giaùc DEF coù  E  B (gt) BC = EF (gt)  F  C (cmt) ABC DEF (g.c.g) Do đó : 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1.Tổng kết(5’) Ñöa baøi 34/123 leân:. Baøi 34/123 : Hình 98 : Xeùt tam giaùc ABC vaø tam giaùc ABD coù   CAB  DAB = n (gt) AB caïnh chung ABC  ABD = m (gt)  ABC ABD (g.c.g) Vaäy. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 em, đại diện nhoùm leân trình baøy. GV gọi HS vẽ bản đồ tư duy trường hợp bằng nhau g.c.g HS vẽ BĐTD ở bảng. GV nhận xét, hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5.2.Hướng dẫn học tập(2’) -Đối với bài học ở tiết học này -Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác, hai hệ quả 1 và 2, trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. -Ôn lại các bài tập đã giải. -Laøm baøi taäp 35, 36, 37 / 123 SGK -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo  Rút kinh nghiệm:. 6.PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×