Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi giua hoc ki 1 ly 8 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Ngày kiểm tra: 17 tháng 10 năm 2016 Môn kiểm tra: VẬT LÍ - Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) I. THIẾT KẾ MA TRẬN: Tên chủ đề. Nhận biết. Chuyển động cơ học - Tốc độ. 1. Nhận biết được chuyển động cơ học, đứng yên. Cho ví dụ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được công thức, đơn vị đo của tốc độ. 3. Nhận biết được chuyển động đều, không đều. Nhận biết được tốc độ trung bình. C1.1; C2.2 4đ. Số câu: 3 Số điểm: 6đ Tỉ lệ: 60%. 40%. Thông hiểu. 4. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ . 5. Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 6. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao 7. Vaän dụng được 8. So sánh tốc công thức độ tính toác độ chuyển vaø giaûi động của được bài áp vật. duïng coâng thức tốc độ trung bình cuûa vaät chuyeån động không đều trên từng quaõng đường hay caû haønh trình chuyeån động.. Cộng. C6.7 1.5đ. 3 5.5đ 55%. 15%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biểu diễn lực; Sự cân bằng lực- 9. Nêu cách Quán tính; Lực biểu diễn ma sát; Ôn tập lực. 10. Nhận biết được lực cân bằng. Nhận biết được tác dụng của quán tính. 11. Nhận biết nguyên nhân làm tăng hoặc giảm lực ma sát và các tác dụng của lực ma sát.. 12. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 13. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 14. Hiểu được sự xuất hiện của các loại lực ma sát. 15. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.. 16. Biểu diễn một lực tác dụng lên vật. 17. Đề ra cách tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.. C3b.16. 1đ. C4.14; C5.15 2đ 1đ. 0.5đ. 4.5đ. Tỉ lệ: 40%. 10%. 30%. 5%. 45%. TS câu hỏi: 6 TS điểm: 10đ Tỉ lệ %. 2.5 5đ 50%. 2 3đ 30%. Số câu: 3 Số điểm: 4đ. C3a.9. 3. 1.5 2đ 20%. 6 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. ĐỀ THI:. KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Ngày kiểm tra: 17 tháng 10 năm 2016 Môn kiểm tra: VẬT LÍ - Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra) Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Đứng yên là gì? Cho ví dụ. (2 điểm) Câu 2: Độ lớn của tốc độ cho biết điều gì? Viết công thức tính tốc độ. Tốc độ người đi xe đạp là 10km/h có ý nghĩa gì? (2 điểm) Câu 3: a/ Nêu cách biểu diễn véctơ lực.(1 điểm) b/ Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 2kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N). (0.5 điểm) Câu 4: Cho biết tên của loại lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau: (2 điểm) a/ Kéo bao hàng lên xe trên một tấm ván. b/ Quả bóng lăn trên sàn nhà. c/ Người bước đi được trên mặt đất mà không bị té. d/ Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe. Câu 5: Vì sao muốn tra cán búa cho thật chặt, người ta thường quay ngược cán rồi gõ mạnh đuôi cán xuống nền cứng? (1 điểm) Câu 6: Một người đạp xe đi hết quãng đường 10,8km hết 60phút. Tính tốc độ của người đó theo đơn vị km/h và m/s. (1,5 điểm) --------------------HẾT-------------------BÀI LÀM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần. TỰ LUẬN. Đáp án Câu 1: (2.0 điểm) - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - VD: người lái xe chuyển động so với cây cối bên đường. - Không thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - VD: người lái xe đứng yên so với xe khi xe đang chuyển động. Câu 2: (2.0 điểm) - Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. s - Công thức : v = t (m/s) hoặc (km/h). - Ý nghĩa: Trong 1h xe đạp đi được 10km.. Biểu điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. Câu 3: (1,5 điểm) Cách biểu diễn véctơ lực: - Gốc: điểm đặt của lực. - Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. * Biểu diễn lực tác dụng lên vật có m = 2kg. Ta có: P = 10m = 10.2 = 20 N 10N. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm. P Câu 4: (2,0 điểm) a/ Ma sát trượt b/ Ma sát lăn c/ Ma sát nghỉ d/ Ma sát trượt Câu 5: (1,0 điểm) Vì khi goõ maïnh ñuoâi caùn buùa xuoáng neàn cứng do đầu búa đang có quán tính chuyển động còn cán dừng lại đột ngột nên đầu búa ngập chặt vào cán. Câu 6: (1,5 điểm) Tóm tắt s = 10,8km. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> t = 60ph = 1h v = ? km/h; m/s. 0.25 điểm. Giải Tốc độ của người đi xe đạp là :. 0.25 điểm. s 10,8 v = t = 1 = 10,8 (km/h) = 3m/s. 0.75 điểm. Đáp số: v = 10,8 km/h v = 3 m/s GVBM. Trần Thị Nhàn. 0.25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×