Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 4 Cacbohidrat va lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.19 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 8 CACBON HIDRAT ( SACCARIT) VÀ LIPIT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Cacbon hidrat (saccarit) * Là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O, theo nguyên tắc đa phân -Tỉ lệ giữa H và O là 2:1 - Công thức chung: (CH2O)n. 1. Cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi loại tế bào của cơ thể là gì ? Đặc điểm chung của chúng? Cacbonhidrat, lipit, protein, và các acid nucleic => Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân kết hợp lại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Đường đơn - mônosaccarit. Dạng mạch thẳng. Dạng mạch vòng. Glucôzơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ARN. ADN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Đường hexôzơ: (6C) : Glucôzơ (đường nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ - Là nguồn năng lượng của tế bào.  Đường pentôzơ (5C) : Ribôzơ, dêoxiribôzơ - Tham gia cấu tạo nên các axit nuclêic * Đường đơn có tính khử mạnh. b. Đường đôi – disaccarit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Đường đôi: do hai đường đơn liên kết nhau bằng liên kết glicôzit VD: Một số đường đôi: Glucôzơ + Glucôzơ. Mantôzơ (mạch nha). Glucôzơ + fructôzơ. Saccarôzơ (đường mía) Lactôzơ ( đường sữa). Glucôzơ + galactôzơ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VD : thủy phân. Saccarôzơ. Glucôzơ+Fructôzơ. - Đường đôi không có tính khử.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Đường đa - polisaccarit. Đường đa được tao thành như thế nào? -Do nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng trùng ngừng và loại nước tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Glucoz¬.  Ví dụ:  Các đơn phân glucozo liên kết với nhau -> mạch thẳng xenlulozo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tinh bét. -Tạo mạch phân nhánh ( tinh bột, glicogen ( ĐV). glycogen.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Chức năng của Cacbonhidrat : - Nguồn cung cấp năng lượng (glucôzơ) - Tham gia cấu trúc tế bào TV ( xenlulôzơ) - Dự trữ năng lượng ( glicôgen, tinh bột) - tham gai cấu tạo nên ADN và ARN (Pentozo ). - Vận chuyển các chất qua màng nguyên sinh chất (polisaccarit) Hình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Lipit: Lipit ( chất béo) là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ như benzen, ete, clorofooc 1. Cấu trúc của lipit.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Lipit đơn giản ( Dầu mỡ và sáp). GLIXEROL. Axit béo. Axit béo. Axit béo. ?. Cấu trúc của phân tử mỡ. Mỡ được hình thành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Mỡ:. 3 axit béo no + glixerol. - Dầu:. 3 Axit béo chưa no + glixerol. - Sáp:. 1 axit béo + 1 rượu mạch dài. - Các liên kết không phân cực giữa C-H trong axits béo làm cho dầu và mỡ có tính kị nước. b. Lipit phức tạp ( Photpholipit và steroit).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Phôtpholipit. Axit bÐo. Axit bÐo. Glixerol. Photphat.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gồm: 2 axit béo + 1 glixêrol + 1 photphat, nhóm photphat này nối glixêrol với ancol phức. + Phôtpholipit có tính lưỡng cực : đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Steroit - Cấu trúc có chứa các nguyên tử C liên kết vòng -Một số steroit : + Các hocmôn như estrôgen, testôsteron, côlestêron + Các loại sắc tố và vitamin diệp lục, sắc tố võng mạc :,. + Các loại vitamin A, D, E,K….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Chức năng của lipit Tại sao các ĐV ngủ đông như gấu thường có lớp mỡ rất dày?  Mỡ & dầu là nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phốtpholipit. Cấu trúc màng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Phôtpholipit có vai trò cấu trúc nên màng tế bào - Stêrôit tham gia cấu tạo nên các hoocmon.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố ?. So sánh lipit và cacbonhidrat về cấu tạo, tính chất và vai trò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giống: Đều cấu tạo từ C,H,O - Khác : Chất hữu cơ. Cacbonhidrat. Lipit. Cấu tạo. Cn(H2O)n. Nhiều C,H nhưng ít O. Tính chất. Tan nhiều trong nước. Kị nước, tan trong dung môi hữu cơ. Vai trò. -Cung cấp NL -Dự trữ NL -Tham gia cấu tạo tế bào. -Tham gia cấu tạo màng - Cấu tạo các hoocmôn và vitamin -Tham gia nhiều chức năng khác.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dặn dò • Học bài • Trả lời các câu hỏi trong SGK • Đọc trước bài 5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×