Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 21 Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/10/2013. Chöông IV: Tieát:22. BIEÁN DÒ. Baøi 21:. I.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. -Nêu được các dạng đột biến gen , cho ví dụ 2. Kyõ naêng: Reøn kó naêng - Hợp tác , ứng xử , lắng nghe tích cực. - Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát trang ảnh , phim , internet … để tìm hiểu khái niệm , vai trò của đột biến gen. - Tự tin bày tỏ ý kiến. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất , nước. II. CHUAÅN BÒ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, bài giảng điện tử + Tranh phoùng to hình 21.1SGK. + Tranh minh hoạ các đột biến gen có lợi,có hại cho sinh vật và cho con người. + Phiếu học tập:tìm các dạng đột biến gen. * Đoạn ADN ban đầu (a): - Coù..................caëp nucleoâtit; - Trình tự các cặp Nucleôtit: * Đoạn ADN bị biến đổi: Đoạn ADN Soá caëp nucleoâtit Điểm khác so vối đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi b c d 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh: Xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng kieåm tra 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (2’) GV chiếu slide về hình ảnh vịt con đột biến gen có 3 chân và 4 chân cho học sinh quan sát và nhận xét số chân so với vịt con bình thường  Hiện tượng con sinh ra khác với tổ tiên là hiện tượng Biến dị Sau đó GV đưa sơ đồ tư duy giới thiệu về chương IV- Biến dị.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường hợp các em vưà quan sát ở trên là hiện tượng Đột Biến Gen, và bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Đột Biến Gen. GV ghi đề bài lên bảng. * Tiến trình bài dạy: Tg 15’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen là gì? - Cá nhân quan sát và trả lời câu - GV đưa hình một đoạn ADN ban hoûi: đầu (a). Noäi dung I. Đột biến gen laø gì?. TA G X AT TA XG quan sát và trả lời câu - Yeâu caàu HS hỏi: Đoạn ADN ban đầu (a): + Coù: .............caëp Nucleotit ? + Trình tự các cặp Nucleotit ?. - GV đưa nội dung hoạt động nhóm :. + Coù 5 caëp Nucleotit + Trình tự: - T – G – A – T – G -A–X–T–A–X-. - Ñoâät bieán gen là những biến đổi trong caáu truùc cuûa gen. - Caùc daïng đột bieán gen : Maát, theâm, thay theá 1 hoặc một số caëp nucleâoâtit..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm coøn yeáu.. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Từ kết quả thảo luận nhóm, GV đặt caâu hoûi: + Đột biến gen là gì ? + Có những dạng đột biến gen nào ?. - Neâu caâu hoûi: Neâu caùc taùc nhaân gaây đột biến của môi trường ngoài mà em bieát?. - Đưa hình ảnh về tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN cho HS quan saùt vaø ñaët caâu hoûi: Vì sao caùc taùc nhân nói trên tác động lên phân tử AND lại gây đột biến gen và di truyeàn cho theá heä sau ?. - Chuẩn kiến thức trên máy chiếu. - Chuyển ý: Vậy có những nguyên nhân nào gây ra đột biến gen ? 9/. - Hoạt động nhóm hoàn thành phieáu hoïc taäp. - Đại diện một số nhóm lên bảng treo baûng keát quaû, caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. - Từ kết quả thảo luận nhóm trả lời: + Đôät biến gen là những biến đổi trong caáu truùc cuûa gen. + Các dạng đột biến gen: Maát, theâm, thay theá 1 caëp nucleâoâtit. - HS có thể liên hệ thực tế: + Mỹ rải chất độc màu da cam trong chiến tranh ở Việt Nam. + Vuï neùm bomb xuoáng hai thaønh phố Hirosima và Nagasaki ở Nhật Baûn naêm 1945.. - Có thể trả lời: Tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN làm cho ADN sao chép không đúng mẫu ban đầu, phân tử ADN sau khi bị đột biến sẽ tiến hành nhân đôi và di truyeàn cho theá heä sau.. * Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Caù nhaân tìm hieåu thoâng tin SGK SGK vaø cho bieát caùc nguyeân nhaân và trả lời câu hỏi: gây ra đột biến gen ? + Trong điều kiện tự nhiên: do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. + Trong thực nghiệm: do con người xử dụng những tác nhân vật lý, hóa học gây đột biến nhân tạo. - GV chiếu một số hình ảnh về đột - HS quan saùt. biến gen do chất độc màu da cam.. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. + Trong ñieàu kiện tự nhiên: do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong vaø ngoài cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Từ các hình ảnh trên GV chuyển ý: Vậy đột biến gen có lời hay có hại cho sinh vật và con người ?  Tìm hiểu vai trò của đột biến gen.. 101. 10/. * Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen - Yeâu caàu HS tìm hieåu thoâng tin - Caù nhaân tìm hieåu thoâng tin SGK  SGK và trả lời các câu hỏi sau: Trả lời câu hỏi: + Tại sao đột biến gen lại gây ra + Đột biến gen làm biến đổi trong biến đổi ở kiểu hình ? cấu trúc của gen, từ đó sẽ biến đổi mARN và biến đổi cấu trúc protein maø noù maõ hoùa, cuoái cuøng dẫn đến những biến đổi kiểu hình cuûa sinh vaät. + Tại sao đột biến gen biểu hiện ra + Vì chúng phá vỡ sự thống nhất kiểu hình thường gây hại cho bản hài hòa trong kiểu gen đã qua thaân sinh vaät ? chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. - GV chiếu hình ảnh về các thể đột bieán gen, yeâu caàu HS quan saùt vaø - Caù nhaân quan saùt vaø nhaän xeùt: nhận xét đột biến gen nào: có lợi, có + Có lợi: ĐBG làm cây lúa cứng haïi ? và nhiều bông hơn ;; ĐBG tự + ĐBG làm mất khả năng tổng hợp nhiên cừu chân ngắn ở Anh . chất diệp lục ở lá cây mạ. + Coù haïi: ÑBG laøm maát khaû naêng + ĐBG gây bệnh bạch tạng ở người. tổng hợp chất diệp lục ở lá cây + ĐBG làm cây lúa cứng và nhiều mạ; ĐBG gây bệnh bạch tạng ở boâng hôn. người ; ĐBG gây bện hồng cầu + ĐBG gây bện hồng cầu hình liềm hình liềm ở người. ở người. + ĐBG tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh. - Ñaët caâu hoûi: - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Trong thực tiễn sản xuất đột biến + Trong thực tiễn, người ta gặp gen coù vai troø gì ? những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và con người như: đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở cây lúa, tăng năng suất và độ cứng cuûa caây … + Em nào có thể nêu một số ví dụ về + Nêu một số ví dụ gặp trong thực. + Trong thực nghieäm: do con người xử dụng những taùc nhaân vaät lyù, hoùa hoïc gây đột biến nhaân taïo. III. vai trò của đột biến gen. + Đột biến gen thường có haïi nhöng cuõng coù khi có lợi cho bản thaân sinh vaät Đột biến gen coù yù nghóa trong chaên nuoâi, troàng troït, choïn gioáng vaø tieán hoùa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6/. đột biến gen phát sinh trong tự nhiên tế như: Lợn con có đầu và chân hoặc do con người tạo ra ? sau dò daïng, beâ coù coät soáng ngaén, choù 5 chaân, beänh caâm ñieác baåm sinh ở người … + Em sẽ làm gì để bảo vệ mình và + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mọi người trách các tác nhân gây hợp lí; bảo vệ môi trường; Đấu đột biến ? tranh choáng chieán tranh; Laøm vieäc trong môi trường có chất phóng xạ, hóa chất độc hại cần tuân thủ các nguyên tắc bảo hộ lao động … + Vậy đột biến gen có lợi hay có hại + Đột biến gen thường có hại cho sinh vaät ? nhưng cũng có khi có lợi cho bản thaân sinh vaät Đột biến gen có ý nghĩa trong chaên nuoâi, troàng troït, choïn gioáng vaø tieán hoùa. - GV chuẩn kiến thức cho HS. - Theo dõi, ghi nhớ kiến thức. Chiếu slide về toàn bộ nội dung của baøi hoïc. * Hoạt động 4: Củng cố - GV đưa sơ đồ tư duy để củng cố - Trả lời các câu hỏi để hoàn kiến thức bài học cho học sinh bằng thành sơ đồ tư duy về kiến thức cách vấn đáp HS dựa trên sơ đồ tư cuûa baøi hoïc. duy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV chieáu baøi taäp cuûng coá:. - GV gọi một HS cho biết 3 dạng đột biến gen đã học là 3 dạng nào? - Sau đó GV gọi 3 em HS lên bảng viết 3 dạng đột biến: Mất, thêm, thay thế một cặp Nucleotit từ đoạn gen trên. - Sau khi đã hoàn thành, GV gọi các HS khác nhận xét. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng ( Phát bài tập cho HS làm) 1) Đột biến gen là: a) Biến đổi kiểu hình của sinh vật. b) Biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể. c) Biến đổi trong cấu trúc của gen. 2) Các dạng đột biến gen gồm: a) Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp Nucleotit. b) Đứt một đoạn gen..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) Thêm một đoạn gen. d) Thay đoạn gen này bằng đoạn gen khác 3) Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: a) Do tác động lý, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh b) Do rối loạn sinh lí, hóa sinh của tế bào c) Cả a và b. 4) Ý nghĩa của đột biến gen: a) Có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống. b) Có lợi cho cơ thể sinh vật c) Có hại cho cơ thể sinh vật. - Sau khi HS đã hoàn thành bài tập, GV thu một số bài kiểm tra  Công bố đáp án. 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc sau (2/) - Học bài theo vở ghi và theo SGK - Trả lời các câu hỏi và bài tập vào vở bài tập. - Xem trước bài 22: Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể: + Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST + Nguyên nhân phát sinh. I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×