Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

TRUYEN CHUYEN DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT TỔ ANH VĂN – CÔNG NGHỆ. CÔNG NGHỆ 8. GV: PHẠM ĐĂNG CƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy quan sát chiếc xe đạp và cho biết: Khớp nào thuộc khớp quay ?. Khớp trục sau. Khớp trục giữa. Khớp trục trước. Vì sao xe đạp có thể chuyển động được? Cơ cấu truyền chuyển động là gì? Tại sao Đĩa Xích lại to hơn Đĩa Líp xe?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. Mục tiêu:. Hãy nêu mục tiêu của bài học?. 1. Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động? 2. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I.Tại sao cần truyền chuyển động ? ? Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết bộ phận nào tạo nên chuyển động của xe khi có tác động của người điều khiển Bộ phận tạo chuyển động ban đầu : Bàn đạp – Đĩa - Xích – Líp (Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp) Quan sát Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp và cho biết: + Vị trí của đĩa và líp đặt gần nhau hay xa nhau? + Tốc độ quay của chúng giống nhau hay khác nhau? Vị trí của đĩa và líp dặt xa nhau và tốc độ quay của chúng không giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN I. Tại sao cần truyền chuyển động ? ĐỘNG. Từ nhận xét trên hãy cho biết:. -Tại sao cần phải truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ? -Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? Vì đĩa và líp đặt xa nhau. Nếu không truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau thì líp sẽ không quay và xe sẽ không chuyển động được. Tốc độ quay của đĩa và líp không giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động Vậy, tại saođộng máy ban và thiết từ một chuyển đầu. bị cần phải truyền chuyển động? - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. * Nhiệm vụ truyền của cácchuyển bộ truyền chuyển độngvụ là truyền biến?đổi Các bộ động có nhiệm gì trongvàmáy tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động:. Truyển động ma sát – chuyển động đai. Truyển động ăn khớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai :. Thông tin. - Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. - Trong hai vật nối nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai:. 1. Bánh dẫn. 2. Bánh bị dẫn. 3. Dây đai (mắc song song).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Thảo luận nhóm 1. Cấu tạo bộ truyền động đai?. D1. D2. 2. Vật liệu làm dây đai? 3. Vật liệu làm bánh đai? Thời gian: 2 phút. 1. Bánh dẫn. 2. Bánh bị dẫn. 3. Dây đai (mắc song song).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1. Cấu tạo bộ truyền động đai gồm:. D1. D2. - Bánh dẫn 1(có đường kính D1). - Bánh dẫn 2(có đường kính D2) - Dây đai 3. 2. Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su. 3. Vật liệu làm bánh đai: Nhựa, gang, thép…. 1. Bánh dẫn. 2. Bánh bị dẫn. 3. Dây đai (mắc song song).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai: Gồm: - Bánh dẫn 1(có đường kính D1), - Bánh dẫn 2(có đường kính D2), D1 - Dây đai 3. * Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su. 1. Bánh dẫn * Vật liệu làm bánh đai: nhựa, gang, thép…. D2. 2. Bánh bị dẫn. 3. Dây đai (mắc song song).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai: b. Nguyên lý làm việc: nd (n1) Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo. * Tính chất: Nếu bánh dẫn 1 quay với tốc độ nd hoặc n1 (vòng/phút), bánh bị dẫn 2 quay với tốc độ nbd hoặc n2 (vòng/phút ), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:. nbd n2 D1 i   nd n1 D2. D1 hay n2 n1 D2. nbd (n2) D1 D2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chain động 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai: b. Nguyên lý làm việc:. Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn như thế nào?. Hai bánh quay cùng chiều.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nbd n2 D1 Từ công thức i    nd n1 D2. D1 hoặc n2 n1 D2. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? => Đường kính bánh đai càng nhỏ thì số vòng quay càng lớn và ngược lại. (Đường kính bánh đai càng lớn thì tốc độ quay càng nhỏ và ngược lại.).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chain động 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai: b. Nguyên lý làm việc:. Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?. Mắc hai nhánh đai chéo nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát truyền động đai: a. Cấu tạo bộ truyền động đai: b. Nguyên lý làm việc: i. nbd n D  2  1 nd n1 D2. hay n2 n1. D1 D2. c. Ứng dụng: - Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; ít ồn; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau; nên được sử dụng rộng rãi trong các loại máy như : máy khâu, máy tiện, ô tô, máy kéo v.v. - Nhược điểm: Tỉ số truyền không ổ định.. Máy khoan. Xe Ôtô. Máy tiện. Máy khâu. Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai 2. Truyền động ăn khớp:. Khi 1 cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau thì được gọi là bộ truyền động ăn khớp.. Truyền động bánh răng. Truyền động xích.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1. Cấu tạo bộ truyền động: - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn 1 có Z1 răng và bánh bị dẫn 2 có Z2 răng. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn 1 có Z1 răng; đĩa bị dẫn 2 có Z2 răng va xích. Lưu ý: Để truyền chuyển động giữa các trục xa nhau, có thể dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau. 2 - Để hai bánh răng ăn khớp với nhau thì bước răng (khoảng cách giữa hai răng liên tiếp) 2 bánh bằng nhau - Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo bộ truyền động - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn 1 có Z1 răng và bánh bị dẫn 2 có Z2 răng. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn 1 có Z1 răng; đĩa bị dẫn 2 có Z2 răng va xích..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo bộ truyền động. b. Tích chất . Nếu bánh dẫn 1 quay với tốc độ n1 (vòng/phút), bánh bị dẫn 2 quay với tốc độ n2 (vòng/phút ) thì tỉ số truyền:. n2 Z1 i  n1 Z 2. hay. Z1 n2 n1 Z2.  Bánh răng (hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. I. Tại sao cần truyền chuyển động ? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo bộ truyền động: b.Tính chất: c.Ứng dụng:. - Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau và dược dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy…. - Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như trên xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển…..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao lại truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát – truyền động đai.. Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau. a. Cấu tạo b. Nuyên lý làm việc c. Ứng dụng. Trục vuông góc. 2. Truyền động ăn Khớp:. a. Cấu tạo b. Tính chất c. Ứng dụng. Trục song song.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động?. Ví dụ về truyền động bánh răng. II. Bộ truyền chuyển động. Trục vuông góc. 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng.. Trục song song.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng.. Ví dụ về truyền động bánh răng Sử dụng trong máy cán thép.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng.. Ví dụ về truyền động bánh răng Sử dụng trong đồng hồ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng.. Ví dụ về truyền động bánh răng Sử dung trong hộp số ôtô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. chuyển động?. Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định. II. Bộ truyền chuyển động. Ví dụ về truyền động xích. I. Tại sao cần truyền. 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng. Máy nâng chuyển.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động. Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữ hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định Ví dụ về truyền động xích. 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng. Động cơ xe ô tô.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động. Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định Ví dụ về truyền động xích. 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng. Sử dụng ở xe máy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động. Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định Ví dụ về truyền động xích. 1 Truyền động ma sát – truyền động đai a. Cấu tao. b. Nguyên lý làm việc. c. Ứng dụng. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tao. b. Tính chất. c. Ứng dụng. Sử dụng ở xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 26 - Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG. Sử dụng xe đạp để góp phần bảo vệ môi trường.. Em hãy cho biết vì sao sử dụng xe đạp lại góp phần bảo vệ môi trường so với các loại phương tiện khác?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Giải - Tỉ số truyền i là:. Cho biết:. 50 = = 2,5 lần 20. i. Z1 = 50 răng Z2= 20 răng Tính: i = ? lần. 2. = 2,5 n1. - Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hướng dẫn về nhà: - Trả các câu hỏi ở cuối bài - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. Bài 30: Biến đổi chuyển động. + Tại sao cần phải biến đổi chuyển động? + Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×