Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 60 trang )

ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực hiện đồ án em đã cố gắng nỗ lực để đạt kết quả tốt nhất, tìm hiểu
những điều mình chưa được học trên giảng đường. Nhưng vẫn gặp một số khó khăn nhất
định.Do là kiến thức bản thân còn hạn chế nên ảnh hưởng phần nào đến “chất lượng” tính
toán của đồ án.
Tuy nhiên em cũng đã hoàn thành đồ án đúng tiến độ. Chắc chắn đồ án này còn nhiều
sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến từ thầy cô và bạn bè
để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng trường
Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy LÊ QUANG
THÔNG, thầy NGUYỄN VĨNH HIỆP đã tận tình hướng dẫn - truyền đạt những
kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình
học tập tại trường cũng như thời gian làm đồ án.
Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự giúp từ nhiều thầy cô,
với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
 Thầy LÊ QUANG THÔNG: Giáo viên hướng đồ án .
 Thầy NGUYỄN VĨNH HIỆP: Giáo viên hướng đồ án .
Sau cùng tôi xin gởi lời cảm ơn tới người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó
và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình
hoàn thành đồ án môn học này.
Tp. HCM ngày 05 tháng 01 năm 2011
Người thực hiện
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 1
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
MỤC LỤC:
VIII. Thiết kế bản sàn: (Tính cho bản sàn điển hình) 42
THIẾT KẾ TRƯỜNG HỌC 10 TẦNG
I - Giới thiệu về công trình:
Một trường học 10 tầng được xây dựng ở An Giang gồm 2 block A,B. Block A
có 2 nhịp và 4 bước cột, kích thước được cho trong bản vẽ.


II - Số liệu đồ án:
-Kích thước các nhịp:
L
1
= 6,5 m, L
2
= 2,4 m.
- kích thước bước cột:
B
1
= 4,2 m, B
2
= 4,1 m.
- chiều cao tầng : H = 3,9 m.
- địa điểm xây dựng ở An Giang.
III - Vật liệu sử dụng cho thiết kế :
1. Bê tông :
Bê tông có cấp độ bền B15 có :
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 2
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
+ khối lượng riêng γ = 2500 Kg/m
2
.
+ cường độ chịu nén tính toán R
n
= 8.5 Mpa.
+ cường độ chịu kéo tính toán R
k
= 0.75 Mpa.
+ mođun đàn hồi E = 23000 Mpa.

2. Cốt thép :
Cốt thép sử dụng là Φ6, Φ8 có :
+ cường độ chịu kéo tính toán R
s
= 225 MPa, R
sw
= 175 MPa.
+ cường độ chịu nén tính toán R
sc
= 225 MPa.
Cốt thép sử dụng có Φ>= 10 có :
+ cường độ chịu kéo tính toán R
s
=280 MPa, R
sw
= 225 MPa
+ cường độ chịu nén tính toán R
sc
= 280 MPa.
IV- Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm, cột :
1. Chọn kích thước chiều dày sàn :
Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn : Chọn giải pháp sàn toàn khối, không bố trí
dầm phụ chỉ có các dầm qua các cột.
a. Sàn phòng học : kích thước L
ngắn
= 4.2 m; L
dài
= 6.5 m
Được xác định theo công thức của tác giả Lê Bá Huế :
α

.837
.
+
=
ng
s
Lk
h
với
65,0
5,6
2,4
===
dài
ng
L
L
α
Hoạt tải tính toán:

2
/2402.1.200. mdaNnpp
c
s
===
Hỉnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản than sàn BTCT)
Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
Các lớp vật liệu Tiêu chuẩn n Tính toán
Gạch ceramic dày 8 mm, γ
0

= 2000 daN/m
3
0,008.2000 =16 daN/m
2
16 1,1 17,6
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 3
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Vữa lát dày 30 mm, γ
0
= 2000 daN/m
3
0,03.2000 =60 daN/m
2
60 1,3 70
Vữa trát dày 20 mm, γ
0
= 2000 daN/m
3
0,02.2000 =60 daN/m
2
40 1,3 52
Cộng 147,6

2
0
/6,1473,1.2000.02,03,1.2000.03,01,1.2000.008,0 mdaNg
=++=⇒
.
2
00

/6,3876,147240 mdaNpgq
s
=+=+=⇒
.
Ta có q
0
< 400 (daN/m
2
) → k = 1.
⇒=
+
=→
mmh
s
52.99
65,0.837
4200.1
chọn h
s
= 100 mm.
Vậy nếu tính cả tải trọng bản thân sàn bê tông cốt thép thì
Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng :

2
0
/6,4221,1.1,0.25006,147 mdaNnhgg
sbts
=+=+=
γ
.

Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng :

2
/6,6626,422240 mdaNgpq
sss
=+=+=
.
b. Sàn hành lang : kích thước L
ngắn
= 2.4m; L
dài
= 4.2m
Được xác định theo công thức:
α
.837
.
+
=
ng
s
Lk
h
với
57,0
2,4
4,2
===
dài
ng
L

L
α
Hoạt tải tính toán:
2
/3602.1.300. mdaNnpp
c
s
===
Tỉnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)

2
0
/6,1473,1.2000.02,03,1.2000.03,01,1.2000.008,0 mdaNg
=++=
2
00
/6,5076,147360 mdaNpgq
s
=+=+=⇒
Ta có q
0
= 507,6 (daN/m
2
) ta tra hệ số k = 1,08.
⇒=
+
=→
mmh
s
74.57

57,0.837
2400.1
chọn h
s
= 80 mm.
Vậy nếu kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT thì.
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 4
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang :

./6,3671,1.08,0.25006,147
2
0
mdaNnhgg
sbthl
=+=+=
γ
Tổng tải trọng phân bố trên sàn hành lang :

./6,7276,367360
2
mdaNgpq
hlsshl
=+=+=
c. Sàn mái :
Hoạt tải tính toán:
2
/5.973.1.75. mdaNnpp
c
sm

===
.
Tỉnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)
Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu mái
Các lớp vật liệu
Tiêu chuẩn n Tính toán
Vữa lót dày 40 mm, γ
0
= 2000 daN/m
3
0,04.2000 =60 daN/m
2
80 1,3 104
Vữa trát dày 20 mm, γ
0
= 2000 daN/m
3
0,02.2000 =60 daN/m
2
40 1,3 52
Cộng 156
2
0
/1563,1.2000.02,03,1.2000.04,0 mdaNg
=+=⇒
2
00
/5,2535,97156 mdaNpgq
smm
=+=+=⇒

Vì tải trọng trên sàn mái nhỏ nên ta chọn bề dày sàn mái là: h
sm
= 80 mm
♦ Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT và các lớp cấu tạo trên sàn mái thì:
+Tổng tĩnh tải tính toán của ô sàn mái là:
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 5
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG

./3761,1.08,0.2500156
2
0
mdaNnhgg
mbtm
=+=+=
λ
+Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái là:

./5,4733765,97
2
mdaNgpq
msmm
=+=+=
♦ lựa chọn kết cấu mái :
Kết cấu mái là sàn BTCT có thi công chống thấm với vữa chống thấm dày 40 mm
có độ nghiêng từ 1-2% có hướng từ trục A đến C.
2. Chọn kích thước tiết diện dầm :
a. Dầm AB (dầm trong phòng ):
Nhịp dầm L
1
= 6,5 m.

1
1 1 1 1
( ) ( ) 6500 (433 650)
15 10 15 10
d
h L mm= ÷ × = ÷ × = ÷
.
Chọn h
d
= 600 mm; bề rộng dầm b
d
=300 mm.
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao nhỏ hơn: h
dm
= 0,5 m.
b. Dầm BC (dầm ngoài hành lang ):
Nhịp dầm L
2
= 2.4m.
Vì nhịp dầm khá nhỏ nên ta chọn chiều cao dầm h
d
= 300mm;
bề rộng dầm b
d
= 250mm.
c. Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm B
1
= 4.2 m; B
2

= 4.1 m.
1
1 1 1 1
( ) ( ) 4200 (280 420)
15 10 15 10
d
h B mm= ÷ × = ÷ × = ÷
.
Chọn h
d
= 300mm; bề rộng dầm b
d
= 250mm.
3. Chọn kích thước cột:
Diện tích tiết diện cột xác định theo công thức :
b
R
Nk
A
.
=
a. Cột trục C:
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 6
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
A
B
C
3 2 1
S
B

S
C
S
A
Diện chịu tải của cột
+ Diện truyền tải của cột trục C:

2
2,4 4.2 4.1
( ) 4,98
2 2 2
C
S m= × + =
.
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang .
N
1
= q
hl
.S
C
=727,6×4,98 =3623,45 daN.
+ Lực dọc do tải trọng lan can.
N
2
=g
t
.l
t
.h

lc
= 441×4,15×1,2 = 2196,18 daN.
(Với lan can được xây băng tường 200, cao 1,2 m).
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn mái.
N
2
= q
m
.S
C
= 473,5×4,98 = 2358,03 daN.
+ Với nhà 10 tầng,có 9 sàn hành lang và 1 sàn mái.

9.(3623.45 2196,18) 1(2358.03) 54734,7 .
t
N n N daN
= = + + =

+ Không kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k =1.

2
. 1 54734,7
643,9
85
b
k N
A cm
R
×
= = =

.
Vậy ta chọn kích thước cột C: b
c
×h
c
=25x30 cm có A=750 cm
2
> 643,9 cm
2
.
Ta chọn kích thước cột trục C không thay đổi từ tầng 1 đến tầng 9.
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 7
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
b. Cột trục B:
+ Diện truyền tải của cột trục B.

2
6,5 2,4 4,2 4,1
( ) ( ) 18, 47
2 2 2 2
B
S m= + × + =
.
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn phòng học.
N
1
= q
s
.
)

2
1,4
2
2,4
(
2
5,6
+
= 662,6× 3,25× 4,15 = 8936,81 daN.
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang .
N
2
= q
hl
.
)
2
1,4
2
2,4
(
2
4,2
+
= 727,6×1,2×4,15 = 3623,44 daN.
+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 200mm.
N
3
= g
t

l
t
h
t
=441×(6,5/2 + 2)×3,9 = 9029,5 daN.
(Ở đây sơ bộ lấy chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà h
t
=H
t
).
+Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn mái.
N
4
= q
m
.S
B
= 473,5x18,47 = 8745.54 daN.
Với nhà 10 tầng có 9 sàn học và 1 sàn mái.
N
. 9.(8936,81 3623,44 9029,5) 1(8745,54) 203053,3
i i
n N daN= = + + + =

.
Không kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k =1.
2
. 1 203053,5
2388,8 .
85

b
k N
A cm
R
×
= = =
Vậy ta chọn kích thươc cột b
c
×h
c
= 35×60 cm có A = 2100 cm
2
.
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
- b
c
× h
c
= 35×60 (cm) cho tầng trệt, tầng 1 và tầng 2.
- b
c
× h
c
= 35×50 (cm) cho tầng 3, tầng 4 và tầng 5.
- b
c
×h
c
= 35×40 (cm) cho tầng 6 và tầng 7.
- b

c
×h
c
= 30×40 (cm) cho tầng 8 và tầng 9.
c. Cột trục A:
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 8
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Cột trục A có diện chịu tải S
A
nhỏ hơn diện chịu tải côt trục B, để thiên về an toàn
và lựa chọn ván khuôn ta chọn kích thước tiết diện cột truc A (b
c
×h
c
=35×60 cm)
bằng với cột trục B. càng lên cao thì lực dọc càng giảm nên ta chọn kích tiết diện
cột như sau:
- b
c
× h
c
= 35×60 (cm) cho tầng trệt, tầng 1 và tầng 2.
- b
c
× h
c
= 35×50 (cm) cho tầng 3, tầng 4 và tầng 5.
- b
c
×h

c
= 35×40 (cm) cho tầng 6, tầng 7, tầng 8 và tầng 9.
- b
c
×h
c
= 30×40 (cm) cho tầng 8 và tầng 9.
4. Mặt bằng bố trí dầm, cột, sàn:
V- Lập sơ đồ tính toán khung:
Chọn sơ đồ tính toán khung không gian.
1. Sơ đồ hình học:( có bản vẽ cad kem theo)
a. Xác định nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột:
- Nhịp tính toán của dầm AB:

1
0,4
6,5 6,3
2 2
c
AB
h
L L m= − = − =
.
- Nhịp tính toán của dầm BC:

2
0,3
2,4 2,25
2 2

c
BC
h
L L m
= − = − =
.
- Nhịp tính toán của dầm dọc B
1
:
1 1
0,35
4,2 4,025
2 2
c
B
b
L B m
= − = − =
.
- Nhịp tính toán của dầm nhịp B
2
:
2 2
4,1
B
L B m= =
.
Chú ý: Trục cột lấy theo trục cột tầng 9.
b. Chiều cao của cột:
Lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm có thay đổi tiết diện nên ta sẽ

xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có kích thước nhỏ hơn).
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 9
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
+ Chiều cao tầng 1: ta lấy từ trục đà kiềng (25x30 cm) đến trục dầm tầng 1 (25x30
cm):
h
t1
= H
t
= 3,9 m.
+ Chiều cao các tầng còn lại ( tầng 2→9) :
h
t
= 3,9 m.
+ Chiều cao từ trục đà kiềng (25x30 cm) xuống vị trí ngàm tại cổ móng được tính
như sau: ( Lấy gần đúng ta bỏ qua lớp lót sàn):
h = Z + h
m
– h
đk
/2 = 0,5 + 0,5 − 0,3/2 = 0.85 m.
Với: Z= 0.5 m là khoảng cách từ cốt ± 0.00 đến mặt đất tự nhiên .
h
m
= khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến vị trí ngàm tại cổ móng.
Ta có sơ đồ kết cấu dược thể hiện trên hình vẽ :
2. Dữ liệu đầu vào nhập Sap 2000 V14:
a. Thông số để nhập mô hình:
Số liệu theo phương X: 2; Chiều dài nhịp 6,3 m.
Số nhịp theo phương Y: 4; Chiều dài nhịp 4,1 m.

Số tầng 10, chiều cao tầng 3,9 m.
Khi nhập Sap 2000 V14 chúng ta có những điều chỉnh về kích thước cho hợp lí.
b. Thông số vật liệu:
W =2,5 T/m
3
, E =2,3.10
6
T/m
2

, bê tông cấp độ bền B15, μ = 0,2.
d. Thông số tiết diện:
Tiết diện dầm: D-25
×
60 (Với dầm mái D-25
×
50), D-25
×
40 ,D-25
×
30.
Tiết diện cột: C-35
×
60 ,C-35
×
50, C-35
×
40.
Bản sàn gồm có: sàn phòng học có chiều dày 100 mm, bản hành lang có
chiều dày 80mm, bản mái có chiều dày 80mm.

e. Thông số tải trọng:
e.1 Thông số tĩnh tải :
• Trọng lượng bản thân cấu kiện (bản sàn, dầm, cột):
- Tạo 1 “load pattern” tên “TLBT” (type = dead)
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 10
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Hệ số tin cậy của trọng lượng bản thân là: 1,1.
• Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bề mặt :
Tĩnh tải tính toán:
Đối với sàn phòng học và sàn hành lang:
- Gạch ceramic: 1,1.2000.0,008 =17,6 daN/m
2
.
- Vữa lót + trát trần: 1,3.2000.(0,03+0,02) =130 daN/m
2
.
→ Tổng cộng: g

= 17,6 +130 =147,6 daN/m.
Đối với sàn mái:
- Vữa chống thấm: 1,3.2000.0,04 =104 daN/m
2
.
- Vữa trát trần: 1,3.2000.0,02 = 52 daN/m
2
.
Tổng cộng: g

= 104+52 = 156 daN/m.
Tạo 1 “load pattern” tên TT BEMAT (type =dead, self weight multiplier =

0 ).
• Tĩnh tải tường:
Tường dày 200 mm.
Tính tải trọng đơn vị:
Gạch: 1,3×1650×0,2 = 363 daN/m .
Mặt trát: 1,3×2000×0,03 =78 daN/m .
Suy ra:
2
363 78 441 / .g daN m
= + =

Đối với tường dày 200 mm dầm dọc nhà B
1
, B
2
:

mdaNhHHg
dtt
/5,1543)4.09,3.(441).(441.441
=−=−==
.
Đối với tường dày 200 mm dầm phòng học AB:

mdaNHg
tt
/3,1455)6,09,3.(441.441
=−==
.
Chú ý: Với dầm mái ta lấy gần đúng bằng 1455,3 dan/m.

Đối với tường dày 200 mm dầm hành lang BC:

mdaNHg
tt
/6,1587)3,09,3.(441.441
=−==
.
Đối với tường lan can cao 1,2 m:
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 11
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG

mdaNHg
tt
/2.5292,1.441.441
===
.
→ Tạo 1 “load pattern” tên là TT TUONG (type =dead, self weight multiplier
=0).
• Tĩnh tải tính toán:
→ Tạo 1 combo co tên “TINHTAI”
TINHTAI = TLBT + TT BEMAT + TTTUONG.
e.2 Thông số hoạt tải :

Hoạt tải cơ bản :
- Hoạt tải tiêu chuẩn phòng học: p =200 daN/m .
- Hoạt tải tiêu chuẩn sàn hành lang: p = 300 daN/m .
- Hoạt tải tiêu chuẩn sàn mái: p =75 daN/m .
- Hệ số tin cậy: n = 1,2.
- Hoạt tải tính toán sàn phòng học: p =1,2.200 =240 daN/m .
- Hoạt tải tính toán sàn hành lang: p =1,2.300 =360 daN/m .

- Hoạt tải tính toán sàn mái:p =1,3.75 = 97.5 daN/m .
Tạo 1 “load pattern” tên HT ( type = live, self weight multiplier = 0).
e.3 Thông số tải trọng gió: (GP,GT) theo 2 phương X,Y lấy theo TCVN 2737-
1995
Thành phần gió tĩnh: W = B.W .n.c.k.
Trong đó:
- W : giá trị áp lực gió,lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ
Việt Nam. Khu vực An giang, vùng IA, W = 65-10= 55 daN/m .
- n = 1,2: Hệ số tin cậy ứng với công trình có thời hạn sử dụng giả định
là 50 năm.
- c: Hệ số khí động, đón gió lấy c = 0,8, khuất gió lấy c = 0,6.
- B: Bề rộng đón gió.
+ Cột trục 2,4 theo phương X : B = 4,15 m.
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 12
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
+ Cột trục 3 theo phương X : B = 4,1 m.
+ Cột trục 1,5 theo phương X : B = 2,1 m.
+ Cột trục A theo phương Y : B = 3,25 m.
+ Cột trục B theo phương Y : B = 4,45 m.
+ Cột trục C theo phương Y : B = 1,2 m.
- Dạng địa hình lấy theo dạng địa hình C ( bị che chắn mạnh).
- k: Hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao (tra bảng 5-TCVN
2737-1995) dạng địa hình C.

Bảng tính hệ số k.
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 13
Taàng Cao ñoä (m) k
Trệt
3.9 0.5015
1 7.8 0.6072

2 11.7 0.6872
3 15.6 0.7472
4 19.5 0.7940
5 23.4 0.8306
6 27.3 0.8657
7 31.2 0.8996
8 35.1 0.9308
9 39 0.9620
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Chú ý: Để đơn giản khi tính toán và thiên về an toàn ta cũng có thể chọn chung
một hệ số “k” cho 2 tầng nhà .
+ Tầng trệt và tầng 1 chọn : k= 0.6072.
+ Tầng 2 và tầng 3 chọn : k= 0.7472.
+ Tầng 4 và tầng 5 chọn : k= 0.8306.
+ Tầng 6 và tầng 7 chọn : k= 0.8996.
+ Tầng 8 và tầng 9 chọn : k= 0.9620.
Kết quả tính toán gió đẩy và gió hút theo 2 phương X và Y như sau:
Tính gió theo Phương X:
Kết quả tính toán cho ở bản sau với B=4.15 m ( B : Bề rộng đón gió ).
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 14
ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THƠNG
Tầng
Cao độ
(m)
q
o
tc
Kg/
m2
n

c
k
B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón
gió
Khuất
gió
Đón Khuất Tổng
Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.15
133 100 233
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.15
133 100 233
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.15
164 123 287
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.15
164 123 287
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.15
182 137 319
5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.15
182 137 319
6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.15
197 148 345
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.15
197 148 345
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.15

211 158 369
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.15
211 158 369
Kết quả tính tốn cho ở bản sau với B=4.1 m ( B : Bề rộng đón gió ).
Tầng Cao độ
(m)
q
o
tc
Kg/m2
n c k B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón Khuất Đón Khuất Tổng
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 15
ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THƠNG
gió gió
Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.10
131 99 230
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.10
131 99 230
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.10
162 121 283
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.10
162 121 283
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.10
180 135 315

5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.10
180 135 315
6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.10
195 146 341
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.10
195 146 341
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.10
208 156 364
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.10
208 156 364
Kết quả tính tốn cho ở bản sau với B=2.1 m ( B : Bề rộng đón gió ).
Tầng
Cao
độ (m)
q
o
tc
Kg/m2
n
c
k
B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón
gió
Khuất
gió

Đón Khuất Tổng
Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 2.10
67 50 118
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 16
ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THƠNG
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 2.10
67 50 118
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 2.10
83 62 145
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 2.10
83 62 145
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 2.10
92 69 161
5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 2.10
92 69 161
6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 2.10
100 75 175
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 2.10
100 75 175
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 2.10
107 80 187
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 2.10
107 80 187
Kết quả tính tốn cho ở bản sau với B=3.25 m ( B : Bề rộng đón gió ).
Tầng
Cao
độ (m)
q
o

tc
Kg/m2
n
c
k
B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón
gió
Khuất
gió
Đón Khuất Tổng
Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 3.25
104 78 182
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 3.25
104 78 182
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 3.25
128 96 224
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 17
ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THƠNG
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 3.25
128 96 224
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 3.25
143 107 249
5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 3.25
143 107 249

6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 3.25
154 116 270
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 3.25
154 116 270
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 3.25
165 124 289
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 3.25
165 124 289

Kết quả tính tốn cho ở bản sau với B=4.45 m ( B : Bề rộng đón gió ).
Tầng
Cao
độ (m)
q
o
tc
Kg/m2
n
c
k
B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón
gió
Khuất
gió
Đón Khuất Tổng

Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.45
143 107 250
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 4.45
143 107 250
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.45
176 132 307
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 4.45
176 132 307
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 18
ĐAMH: BÊ TƠNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THƠNG
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.45
195 146 342
5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 4.45
195 146 342
6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.45
211 159 370
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 4.45
211 159 370
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.45
226 170 396
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 4.45
226 170 396
Kết quả tính tốn cho ở bản sau với B=1.2 m ( B : Bề rộng đón gió ).
Tầng
Cao
độ (m)
q
o
tc

Kg/m2
n
c
k
B1
(m)
W
tt
(KG/m)
Đón
gió
Khuất
gió
Đón Khuất Tổng
Trệt
3.9 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 1.20
38 29 67
1 7.8 55 1.2 0.8 0.6 0.6072 1.20
38 29 67
2 11.7 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 1.20
47 36 83
3 15.6 55 1.2 0.8 0.6 0.7472 1.20
47 36 83
4 19.5 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 1.20
53 39 92
5 23.4 55 1.2 0.8 0.6 0.8306 1.20
53 39 92
6 27.3 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 1.20
57 43 100
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 19

ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
7 31.2 55 1.2 0.8 0.6 0.8996 1.20
57 43 100
8 35.1 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 1.20
61 46 107
9 39 55 1.2 0.8 0.6 0.9620 1.20
61 46 107
Lưu ý: tải gió từ đà kiềng xuống vị trí ngàm tại móng ta nhập trị số như của tầng
trệt và tầng 1.
3. Các trường hợp chất tải lên mô hình:
1. Tĩnh tải chất đầy các tầng:
+ Trọng lượng bản thân (TLBT).
+ Tĩnh tải bề mặt (TT BEMAT).
+ Tĩnh tải tường (TT TUONG).
+ Tĩnh tải lan can (TT LANCAN).
2. Hoạt tải chất đầy tầng lẻ (HTCTL).
3. Hoạt tải chất đầy tầng chẵn (HTCTC).
4. Gió trái X (GTX).
5. Gió phải X (GPX).
6. Gió trái Y (GTY).
7. Gió phải Y(GPY).
4. Tổ hợp tải trọng:
1. TT
2. COMB1 = TT+ HT_CHAN.
3. COMB2 = TT+ HT_LE.
4. COMB3 = TT +0.9.HT_CHAN +0.9. GIO_ TRUOC.
5. COMB4 = TT +09. HT_CHAN+0.9.GIO_SAU.
6. COMB5 = TT+0.9.HT_CHAN +0.9 .GIO_TRAI.
7. COMB6 = TT+0.9.HT_CHAN +0.9 .GIO_PHAI.
8. COMB7 = TT+0.9.HT_LE+0.9 .GIO_TRUOC.

9. COMB8 = TT+0.9.HT_LE+0.9 .GIO_SAU.
10. COMB9 = TT+0.9.HT_LE+0.9 .GIO_TRAI.
11. COMB10 = TT+0.9.HT_LE+0.9 .GIO_PHAI.
12. COMB11 = TT+GIO_TRUOC.
13. COMB12 = TT+GIO_SAU.
14. COMB13=TT+GIO_TRAI.
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 20
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
15. COMB14=TT+GIO_PHAI.
16. COMB15=TT+0.9.HT_CHAN+0.9 HT_LE +0.9.GIO_TRUOC.
17. COMB16=TT+0.9.HT_CHAN+0.9 HT_LE +0.9.GIO_SAU.
18. COMB17=TT+0.9.HT_CHAN+0.9 HT_LE +0.9.GIO_TRAI.
19. COMB18=TT+0.9.HT_CHAN+0.9 HT_LE +0.9.GIO_PHAI.
20. BAO.
VI - CHẠY SAP2000:
Nhập sáp được thể hiện qua các bản vẽ sau:
Nhập định nghĩa hệ lưới khung
Nhập định nghĩa tiết diện
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 21
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Nhập định nghĩa các loại tải trọng
Các loại tổ hợp tải trọng
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 22
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Mô hình khung
không gian
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 23
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
Nhập các loại tải lên khung:
Tĩnh tải bề mặt

SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 24
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG
SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 25

×