Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an 4 tuoi mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.08 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÁNH 1: NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI (Thực hiện 1 tuần từ ngày 29 .10 đến 2 .11 năm 2012) 1. YÊU CẦU:. - Trẻ biết công an, bộ đội, bác sỹ là những nghề phổ biến quen thuộc trong xã hội. - Biết phận biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề. - Biết nhiệm vụ của nghề bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng (Mọi người trong xã hội) bảo vệ, giữ trật tự, xã hội, dạy học, khám, chưa bệnh cho mọi người. - Có tình cảm quý trọng những người làm nghề khác nhau. - Biết thể hiện một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, đồng dao, ca dao về một số nghề như: Thơ: “bé làm bao nhiêu nghề’ - Sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, nặn, xé dán những bức tranh về một số nghề. - Nhận biết các nhóm đồ vật trong phạm vi 8, - Phát âm chuẩn các chữ cái đã học và nhận biết chữ u, ư. - Thực hiện một số bàt tập vận động . 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Thơi gian. THÓ DôC S¸NG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. * Yêu cầu: - Trẻ biết muốn có một cơ thể đẹp, khoẻ mạnh cân đối thì các cháu phải thường xuyên luyện tập. - Rèn cho trẻ kỹ năng trong khi tập, tạo cho trẻ thói quen thể dục buổi sáng. - Giáo dục trẻ có ý thức * Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ. - Đĩa nhạc bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày * Tiến hành: + Hoạt đông 1: - Khởi động: Cô cùng trẻ đi theo bản nhạc của bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” các kiểu chân sau đó về đội hình 2 hàng dọc điểm số chuyển đội hình 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hàng ngang. + Hoạt đông 2: - Trọng động: BTPTC: Hô hấp: Gà gáy ò ó o.. Tay: Hai tay khoanh trước ngực. Chân: 2 tay chống hông khuỵ gối về phía trước. Bụng: Hai tay lên cao cúi người tay chạm ngón cham mũi bàn chân. Bật: Bật chụp tách chân. + Hoạt đông 3: - Hồi tĩnh: Cho các cháu đi nhẹ nhàng 1, 2vòng. LVPTNN:. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG. LVPTTC:. - Chữ cái: - Thể dục: Làm quen với Trườn sấp chữ cái u, ư. kết hợp trèo qua ghế thể dục.. LVPTTM:. LVPTNT. - Âm nhạc: - Toán: Đếm - Dạy hát: Lớn lên đến 8 nhận biết cháu lái máy cày các nhóm có đối - Nghe hát: Hạt gạo tượng 8 làng ta - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.. HĐCCĐ:. HĐCCĐ:. HĐCCĐ:. Tham quan trạm y tế Quan sát trò chuyện công việc của bác sĩ - TCVĐ: Chuyền bóng. - Chơi tự do: Xếp hình.. Quan sát: - Vườn hoa. - TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.. Quan sát : - Cây đu đủ - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân.. * Góc xây dựng: xây dựng trang trại chăn nuôi. HĐCCĐ:. LVKPKH:. - Tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội. HĐCCĐ. Quan sát: Quan sát trò chuyện về nghề - Cây cải thìa. (Su công an. hào, bắp - TCVĐ: Tập cải) làm lính cứu - TCVĐ: hoả. - CTD: Chơi với Trồng nụ trông đồ chơi ngoài hoa. trời. - Chơi tự do: Tưới cây, nhặt cỏ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GÓC. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu để xây trang trại chăn nuôi, có tường bao, cây xanh, các khu chăn nuôi như: Gà, vịt, lợn...trâu bò, - Rèn cho trẻ kỹ năng xây từ tổng thể đến các chi tiết phụ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm nghề. 2. Chuẩn bị: Bộ đồ xây dựng, nhà, cây xanh, con vật nuôi. 3. Cách chơi: - Lấy các khối vuông, khối chữ nhật đặt sát cạnh nhau tạo thành tường và hàng rào, trÎ biÕt x©y c¸c chi tiÕt tõ tæng thÓ, trẻ phân các khu chăn nuôi bằng cách xây các ngăn. - Dùng các khối trụ để tạo thành cổng ra vào. - Dùng các cây xanh,cây cỏ để làm cây xung quanh vườn, tạo bóng mát cho các con vật. - Trẻ chơi cô gần gũi trẻ gợi mở, bổ xung nếu trẻ chưa làm tôt * Góc đóng vai: Bác sĩ, bán hàng, người chăn nuôi: 1. Yêu cầu: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, biết tự thoả thuận để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thực hiện đúng hành động của vai chơi mà mình lựa chọn. - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi như: Trò chuyện, đàm thoại, hội ý, cách thể hiện vai chi chính xác, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong các nhóm chơi. 2. Chuẩn bị: - Búp bê, quần áo, đồ dung của một số nghề, đồ chơi bác sĩ, quầy hàng bày bán các loại sản phẩm. - Một số dụng cụ của người chăn nuôi như: khẩu trang, gang tay, dày, một số đồ dùng cho con vật ăn..., - Trang trại nuôi một số con vật. 3. Cách chơi: + Bác sĩ: Mặc quần áo plu, đeo ống nghe, khám bệnh cho bệnh nhân - Tiêm, bán thuốc. - Trò chuyện cởi mở khi tiếp đón bệnh nhân dặn dò bệnh nhân cẩn thận. + Người chăn nuôi: Phải mặc quần áo lao động, đeo khẩu trang, đi gang tay, - Mang thức ăn cho con vật như: Cám, rau xanh..., - Quét vệ sinh trang trại,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Người bán hàng: Niềm nở với khách, giao hàng cho khách *Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. 1. Yêu cầu: - Biết sử dụng một số kỹ năng tô vẽ cắt dán người làm ở các nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề khác nhau. - Rèn cho trẻ kỹ năng cắt, xé dán, vẽ, nặn, tô màu - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện tốt. 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ để làm như: Giấy trắng, giấy màu, bút màu, đất nặn, các loại cây, mút xốp, keo, kéo… 3. Cách chơi: - Làm mềm đất, chia đất sau đó dùng các kĩ năng xoay tròn lăn dọc để tạo thành sản phẩm, đồ dùng của một số nghề theo ý thích..., - Trẻ cầm bút màu bằng tay phải vẽ một số đồ dùng , sản phẩn của nghề sau đó dùng màu tô tạo thành bức tranh đẹp. - Dùng xốp, giấy cắt, dán các dụng cụ sản phẩm nghề * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. 1. Yêu cầu: - Các cháu xem tranh ảnh ở góc và nhận ra một số nghề quen thuộc. - Biết dở sách quan sát nhận xét các hình ảnh về nghề - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn sản phẩm nghề 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số nghề. 3. Cách chơi: - Trẻ về góc chơi lấy sách. Tranh ảnh một số nghề. - Biết cách dở sách từ trái sang phải, nhận xét và gọi tên một số sảm phẩm nghề Cô gần gũi hỏi trẻ về một số hình ảnh cho trẻ nêu ý kiênd nhận xét. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. 1. Yªu cÇu: - TrÎ biÕt chăm sóc cây ở góc thiên nhiên như: Nhổ cỏ, bắt sâu, lau lá cây. Biết dùng cát để tạo ra hình ảnh con vật, chữ cái , một số sản phẩm nghề. - Rèn cho trẻ óc sáng tao, sự nhanh nhẹn, khéo léo của đôi bàn tay, - Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng luật chơi, biết múc nước tưới cho cây. 2. ChuÈn bÞ: Níc vµ c¸t, chăm sóc cây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Cách chơi: - Trẻ dùng cát ướt để đằp hình con vật, in chữ cái, in đồ dùng , dụng cụ nghề..., - Dùng 2 tay để nhổ cỏ cho cây, nhặt những lá rụng. - Đong nước vào bình sau đó nhẹ nhàng tưới nước cho cây. - Dùng khăn lau lá cây. CÁCH TIẾN HÀNH. 1.Thoả thuận chơi: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề - Trẻ kể tên một số nghề phổ biến trong xã hội như: Bác sĩ, cô giáo, bộ đội , bán hàng, chăn nuôi..., - Hôm nay cô cùng các con xẽ tập đóng vai làm một số công việc mà bố, mẹ, các cô các bác thường hay làm của một số nghề , chúng mình xẽ thể hiện vào các vai đó nhé. * Ở góc xây dựng :Các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng? - Con sẽ chơi gì ở góc đó? - Các bác thợ xây trang trại chăn nuôi phải là người như thế nào? - Ai muốn chơi ở góc xây dựng? * Thế ở góc phân vai :Các con nhìn thấy có gì? - Con muốn chơi gì ở góc phân vai? - Bác sĩ thì phải như thế nào, làm việc gì - Người bán hàng phải là người như thế nào? - Người chăn nuôi thì phải làm việc gì? - Ai muốn chơi ở góc phân vai? * Góc thư viện: Các con nhìn thấy có đồ chơi gì? - Con sẽ làm gì ở góc đó? - Ai muốn chơi ở góc tạo hình? * Góc thiên nhiên: Các con nhìn thấy gì? - Con sẽ làm gì ở góc đó? - Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên? * Góc nghệ thuật: Các con nhìn thấy gì ở góc nghệ thuật? - các con sẽ làm gì? - Ai thích chơi ở góc nghệ thuật? - Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi. 2. Quá trình chơi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ chơi ở các góc. - Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi. - Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ. - Khuyến khích tạo cho trẻ niềm tin, sự hứng thú, óc sáng tạo. 3. Kết thúc. - Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm. - Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưa được, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi. - Sau đó cho cả lớp đi về góc chủ đạo, nhận xét đánh giá về góc đó. sau đó cho trẻ cất đồ chơi. - Hướng dẫn - Đọc một - Hướng dẫn - Ôn chữ cái đã LVPTNN trẻ sử dụng số bài thơ trò chơi xem học Thơ: Chú bộ cuốn bé với tạo về các tranh đoán tên - Chơi trò chơi đội hành quân hình. nghề: nghề. dân gian, bịt trong mưa. HOẠT - Trò chuyện - Hướng - Dạy trẻ đọc mắt đánh trống.. - Sinh hoạt ĐỘNG về công việc dẫn rửa tay. thơ: ước mơ - Vệ sinh trẻ văn nghệ. CHIỀU của nghề y - Sinh hoạt của tý. - Nêu gương - Ôn kỹ năng văn nghệ. - Hướng dẫn cuối tuần. vệ sinh răng trẻ dọn vệ sinh. miệng.. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG NGÀY. Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012 I. Hoạt động học.. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: LÀM QUEN VỚI NHÓM CHỮ U - Ư. Nội dung tích hợp: PTTM Âm nhạc, PTNT toán. 1.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái u, ư, biết nhận xét cấu tạo của chữ cái u, ư. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái. - Phát triển ngôn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết ơn cô bác nông dân vất vả trồng lúa gạo để nuôi sống con người. 2.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tranh vẽ kèm từ gặt lúa, bác đưa thư. - Thẻ chữ cái rời ghép thành từ gặt lúa, bác đưa thư. - Thẻ chữ cái u, ư, tranh vẽ chữ u, ư in rỗng. - Tranh vẽ, rau, củ quả, đu đủ, cà chua, dưa chuột, su hào, quả đậu…có từ kèm theo. 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Gợi hứng thú: - Cô cùng trẻ xúm xít bên nhau trò chuyện. - Hàng ngày chúng ta ăn cơm các con có biết cơm được làm từ hạt gì không? - Cô giới thiệu có một bài thơ rất hay mang tên: “Hạt gạo làng ta” được nhạc sĩ: Trần Viết Bính phổ nhạc: Cô bật nhạc cho cả lớp nghe. *Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm chư cái u, ư: a. Chữ u: - Để trồng ra hạt lúa, hạt gạo bác nông dân phải làm gì? Bác nông dân phải vất vả để làm ra hạt gạo để nuôi sống con người, cô đưa tranh mọi người đang gặt lúa ra và hỏi trẻ. -Tranh vẽ nói về ai? Người trong tranh đang làm gì? - Cô chỉ từ: Gặt lúa ở dưới bức tranh và cho trẻ đọc từ: “Gặt lúa”. Cô cho trẻ ghép thẻ chữ rời: Gặt lúa. - Tìm chữ cái đã học trong từ “Gặt lúa” - Cô giới thiệu cho trẻ chữ cái mới: Chữ u là chữ gồm 2 nét, một nét móc ngược và một nét sổ thẳng ở phía bên phải nét móc ngược. Cô phát âm 3 lần sau đó cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô giới thiệu chữ u viết thường. - Cô cho trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ. b. Chữ ư: - Cô đưa tranh “Bác đưa thư” ra và hỏi trẻ: Đây là ai? Bác đang làm gì? Cô chỉ vào từ: “Bác đưa thư” Cho trẻ đọc. - Cô giới thiệu chữ ư: Chữ ư bắt đầu một nét móc. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú cùng cô.. - Trẻ lắng nghe. - Bác nông dân phải trồng lúa. - Đang gặt lúa - Trẻ tìm chữ cái.. - Trẻ phát âm u.. - Trẻ chú ý. - Bác đưa thư..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngược và kết thúc bằng một nét sổ thẳng ở bên phải của nét móc ngược và có một móc nhỏ ở trên của nét sổ thẳng. - Cô phát âm 3 lần. - Cô giới thiệu chữ u viết thường. - Cô cho trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: So sánh chữ u, ư. - Giống nhau: - Khác nhau: *Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập: - Trò chơi 1: - Giơ nhanh chữ cái theo hiệu lệnh. - Trò chơi 2: - 2 đội thi đua tìm tranh vẽ kèm từ về các loại quả có chứa chữ cái u, ư. - Kiểm tra kết quả, tìm đúng chữ u, ư, chỉ ra chữ u, ư, phát âm đúng thì sẽ dành chiến thắng. *Kết thúc: Cho trẻ về góc tô màu chư u, ư in rỗng.. - Trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau. - Cả chữ u và chữ ư đều có nét móc ngược và một nét sổ thẳng. - Khác nhau: Chữ ư có thêm một nét móc nhỏ ở phía trên nét sổ thẳng. - Cháu chơi trò chơi, trẻ giơ chữ theo yêu cầu của cô - Trẻ tìm chữ cái trong từ. - Trẻ thực hiện.. II. Hoạt động ngoài trời.. 1. HĐCĐ: Quan sát trò chuyện về công việc của Bác sĩ. 2. Trò chơi vận động: Chuyền bóng. 3.Chơi tự do: Xếp hình, làm trâu, gấp mèo. a.Yêu cầu: - Trẻ biết được công việc của bác sĩ, khám bệnh, kê đơn, chữa bệnh, tiêm chuyền chăm sóc bệnh nhân, biết chơi các trò chơi. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Cháu yêu quý bác sĩ. b. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh công việc của bác sĩ. c.Tiến hành: 1. HĐCCĐ: Thăm quan trạmy tế: Quan sát trò chuyện về công việc của Bác sĩ. - Cô cùng trẻ thể hiện bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” - Cô cùng trẻ đi thăm quan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô cho trẻ đi thăm quan , quan sát trực tiếp một công việc của bác sĩ, y tá, dược tá. - Bác sĩ đáng làm gì? Vì sao con biết? Con có yêu quý nghề bác sĩ? - Các con phải làm gì? cô giáo dục cho trẻ. 2. Trò chơi vận động: Chuyền bóng: - Cô gợi mở đẻ trẻ nói luật chơi. - Cô hướng dẫn trò chơi và cách chơi cho các cháu chơi. - Cô bao quát đông viên trẻ chơi. - Nhận xét: Tuyên dương trẻ. 3. Chơi tự do: Xếp hình, làm trâu, gấp mèo. - Cô gợi ý trẻ dùng lá khô để gấp mèo, gấp trâu, gấp kèn. - Cô gần gũi trẻ gợi mở tạo cho trẻ sự hứng thú và gây sáng tạo - Nhận xét: Tuyên dương trẻ. III. Hoạt động góc.. * Góc đóng vai: Bác sĩ, người chăn nuôi: * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. iv. Hoạt động chiều. 1. Trò chuyện về công việc của nghề y. - Cô dùng tranh ảnh để trò chuyện với trẻ về công việc của nghề y. - Bố mẹ con làm nghề gì? - Con có biết công việc của nghề y là như thế nào không? - Cô khái quát và giáo dục trẻ: công việc của nghề y là chăm sóc sức khoẻ cho mọi người.. 2. Hướng dẫn trẻ cuốn bé làm quen với toán. - Trẻ ngồi đúng tư thế - Thực hiện các yêu cầu theo cô trong vở. 3. Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng. - Cô gợi ý trẻ nói về cách đánh răng. - Cho trẻ thực hành trên mô hình hàm răng - Giáo dục trẻ thường xuyên giữ gìn răng miệng. §¸nh gi¸ trÎ.. Tình trạng sức khoẻ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Kiến thức, kĩ năng: ………………………………………………………………................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ………………………………………………………………................................. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 I. Hoạt động học.. Lĩnh vực phát triển thể chất - Thể dục TRƯỜN SẤP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC Nội dung tíh hợp: Âm nhạc, toán, KPKH. 1.Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn sấp trèo qua ghế thể dục. - Rèn kỹ năng khéo léo, kỹ năng phối hợp chân tay. - Giáo dục tính kiên trì mạnh dạn. 2. Chuẩn bị: - Sàn nhà sạch, 2 ghế thể dục. - Một số đồ dùng, dụng cụ của các chú bộ đội. 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gợi hứng thú: - Tổ chức hội thi: Tập làm chú bộ đội gồm 2 đội tham dự. với 3 phần thi: + Phần 1: Cùng hiểu biết. + Phần 2: Cùng chung sức.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú cùng cô - Trẻ trò chuyện. - Chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Phần 3: Cùng về đích. * Hoạt động 2: Khởi động + Phần 1: Cùng hiểu biết. - Trò chuyện về các chú bộ đội: Chú bộ đội hành quân ở đâu? - Công việc của chú như thế nào? Đồ dùng tập luyện của chú là gì? ước mơ sau này con lớn lên làm nghề gì? - Chúng mình cùng làm đoàn tàu để đến thăm các chú bộ đội nhé. - Khởi động: Trẻ cùng đi vòng tròn lên xuống dốc, đi thường, đi nhanh… đoàn tàu về ga. - Để có một cơ thể đẹp và khoẻ mạnh săn chắc các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập. + Phần 2: Cùng chung sức: Trọng động: - BTPTC: Tập với bài: Vai chú mang súng với các động tác: Tay: Hai tay khoanh trước ngực. Chân: Chống gót chân, tay gập. Bụng: Hai tay lên cao cúi người. Bật: Bật chụp tách chân. - VĐCB: Hôm nay chúng mình cùng tập làm chú bộ đội tập trận “Trườn sấp trèo qua ghế thể dục” nhé. - Cô giới thiệu vận động, cô làm mẫu lần 1 không giải thích. a. Cô làm mẫu: - Lần 1 cô làm không giải thích động tác. - Lần 2 vừa làm vừa giải thích: Cô đi từ đầu hàng bước tới vạch chuẩn bị: Khi có hiệu lệnh cô ép sát người suống sàn phối hợp chân nọ tay kia trườn liên tục khoảng 3m tới ghế nằm ngực sát ghế đưa lần lượt từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng đứng. b. Trẻ thực hịên. - Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện 1 lần, lần 2 cho trẻ lấy đồ dùng của chú bộ đội bỏ vào rổ của đội mình:. - Trẻ trả lời chú bbộ đội tập ở bãi tập nơi chú đóng quân, súng - Cháu tập.. - Trẻ thực hiện các động tác.. - Trẻ chú ý quan sát.. - 2 trẻ lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô chú ý sửa sai cho cháu. - Đếm số quà của 2 đội lấy được. - Hội thi hôm nay còn có một trò chơi đặc sắc mang tên: “Ai nhanh nhất” - Các chú bộ đội không những chiến đấu giỏi mà còn tăng gia trồng rau rất giỏi vậy các đội thi trồng rau xanh. - Đếm số rau của 2 đội trồng được là bao nhiêu?. + Phần 3: Cùng về đích. - Hồi tĩnh: Cô cho các cháu đi nhẹ nhàng 1, 2vòng. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát: Đoàn tàu ra ngoài.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng cùng cô.. II. Hoạt động ngoài trời.. 1.HĐCCĐ: Quan sát một số loại hoa. 2. Chơi vận động: Kéo co. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1.Yêu cầu: - Cháu biết đặc điểm nổi bật của hoa và biết ích lợi của một số laọi hoa, biết cách chăm sóc và bảo vệ hoa. - Rèn khả năng quan sát, biểu đạt. - Giáo dục trẻ biết ơn người lao động và yêu quý bảo vệ vườn hoa. 2. Chuẩn bị: - Vườn hoa trước của lớp. - Dây thừng, đồ chơi ngoài trời không bị hư hỏng, sắc nhọn. 3.Tiến hành: 1.HĐCCĐ: Quan sát một số loại hoa. - Cô trò chuyện cùng trẻ, các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Có phù hợp với buổi đi dạo của cô cùng các con không?(có ạ) - Cô cùng trẻ hát bài: Ra vườn hoa em chơi. - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại .(Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc…) - Các con có biết những loại hoa nào? đặc điểm của từng loại hoa? hoa để làm gì? - Để có vườn hoa đẹp là nhờ ai?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Các con phải biết yêu quý vườn hoa nhất là người lao động, biết chăm sóc và bảo vệ hoa cho các cháu chơi. - Cô cùng trẻ thể hiện bài hát: Màu hoa 2. Chơi vận động: Kéo co. - C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn - C« nhËn xÐt, khen trẻ 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô nói luật chơi và hướng dẫn trẻ tham gia chơi. - Cô hướng dẫn trẻ, chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi. - Cô khuyến khích trẻ . III. Hoạt động góc.. * Góc đóng vai: Bác sĩ, người chăn nuôi: * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. iv. Hoạt động chiều. 1.Làm quen với kiến thức mới: Đọc một số bài thơ về các ngành nghề: Cái bát xinh xinh, chú bộ đội hành quân trong mưa. 2. Sinh hoạt văn nghệ: Cô tổ chức cho trẻ chơi hát múa biểu diễn về một số nghề trong xã hội. 3. Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng… §¸nh gi¸ trÎ.. - Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức, kĩ năng: ………………………………………………………………................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ………………………………………………………………................................. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 I. Hoạt động học.. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: Hạt gạo làng ta Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng 1.Yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời ca cao độ của bài hát, bước đầu vùa hát vừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp. Trẻ chú ý nghe hát. Cảm nhận được giai điệu thiết tha tình cảm của bài hát, biết chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng nghe hát, kỹ năng biểu diễn các bài hát cho trẻ. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh nghề sản xuất. - Đĩa ghi các bài hát, mũ thỏ để trẻ chơi trò chơi. - Sắc xô cho cô và trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô và trẻ xúm xít trò chuyện về nghề nông nghiệp - Cô hỏi trẻ xem bố mẹ làm nghề gì? - Muốn có hạt lúa, hạt gạo các con phải nhớ tới công ơn cô bác nông dân, bố mẹ các con một nắng hai xương ở ngoài đồng, với những chiếc cày máy trên đồng ruộng - Cô cho trẻ xem hình ảnh trên đầu đĩa. * Hoạt động 2: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày. - Cô hát lần 1 hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 kết hợp đàn và gõ đệm theo tiết tấu phối hợp cô giới thiệu nội dung bài hát.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô - Bố, làm nghề nông nghiệp - Trẻ chú ý nhận xét.. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe nhạc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lần 3 cô cho trẻ nghe nhạc của bài hát. - Cả lớp hát 2 lần ( giữa các lần theo dõi và sửa sai cao độ cho trẻ. - Cho các tổt nhóm, cá nhân thi đua hát - Cả lớp hát gõ đệm theo tiết tấu phối hợp - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. * Hoạt động 3: Nghe hát: Hạt gạo làng ta. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô thể hiện bài hát - Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát một lần. * Hoạt động 3: Trò chơi: - Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3, 4 lần giữa các lần cô nhận xét kết quả chơi. * Hoạt động 4: Kết thúc: Hát vận động lớn lên cháu lái máy cày.. - Trẻ thể hiện.. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ thể hiện .. II. Hoạt động ngoài trời. 1. HĐCCĐ:Quan sát: Cây đu đủ 2. TCVĐ: Cáo và thỏ. 3. Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân. 1.Yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết đặc điểm của cây đu đủ như: Thân, cành, hoa, quả (nếu có), nhanh nhẹn, mạnh dạn tham gia trò chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định - Biết chơi trò chơi không tranh dành đồ chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, cây đu đủ tại vườn trường - Phấn, đồ chơi ngoài trời 3. Cách tiến hành: 1. HĐCCĐ: Quan sát: Cây đu đủ - KiÓm tra søc khoÎ, cho trÎ nhËn xÐt vÒ thêi tiÕt. - Khi ra ngoµi ch¬i c¸c con ph¶i ®i nh thÕ nµo? Ch¬i víi b¹n ra sao? - Cô cùng trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đến địa điểm quan sát và hỏi trẻ đây là cây gì? nêu đặc điểm ích lợi của cây đu đủ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các con đã được ăn rau này chưa? Hàng ngày các cô cấp dưỡng đã thường xuyên nấu canh đu đủ cho các con ăn đấy, các con thấy ngon không? - Cho trẻ kể rau đu đủ có thể nấu, xào, luộc, ăn chín rất mát và bổ. - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý người trồng ra các loại rau, biết bảo vệ. 2. TCVĐ: Cáo và thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe có hiệu lệnh các chú thỏ phải nhảy nhanh vào chuồng - Cô chú ý khuyến khích động viên trẻ. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, phấn. - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Cô gợi ý cho trẻ chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ. - Nhắc các cháu chơi đoàn kết không được tranh dành đồ chơi - Nhận xét: Tuyên dương trẻ. III. Hoạt động góc.. * Góc đóng vai: Bác sĩ, người chăn nuôi: * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. iv. Hoạt động chiều. 1.Hướng dẫn trò chơi: Xem tranh đoán tên các nghề và dựng cụ của nghề đó. 2. Dạy trẻ đọc thơ: ước mơ của tý, cô đọc mẫu lần 1 hỏi trẻ tên bài thơ, tên tqá giả. - Đọc lần 2 kết hợp cử chỉ, tranh minh hoạ, đàm thoại qua nội dung bài thơ. - Cô dạy trẻ đọc thuộc thơ và đọc thơ diến cảm. 3. Cô cho trẻ lau dọn vệ sinh các góc chơi. - Cô quan sát và động viên trẻ thực hiện. §¸nh gi¸ trÎ.. - Tình trạng sức khoẻ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức, kĩ năng: ………………………………………………………………................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ………………………………………………………………................................. Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 I. Hoạt động học.. Lĩnh vực phát triển nhận thức: ĐẾM ĐẾN 8 NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 8 ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ 8. Nội dung tích hợp: Chữ cái, âm nhạc, KPKH. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 8 trẻ nhận biết nhóm có số lượng là 8 nhận biết số 8. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng, kỹ năng đếm trong phạm vi 8. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề cháu có ý thức tự học. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 8 củ su hào, 8 bắp cải, thể số từ 1 đến 8 nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 8, 8 loại rau ăn lá, 8 loại rau ăn củ, 8 loại rau ăn. quả, một số khối vuông, khối chữ nhật, một con vịt. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát bài: bác đưa thư vui tính đi về chỗ ngồi. - Cô vào vai bác đưa thư. Cho bác đưa thư biết ngôi nhà có chữ cái ă là ngôi nhà. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> của ai? - Nhà có chữ cái e là nhà của ai? - Nhà có chữ cái a là ai? *Hoạt động 2: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 7: 3 đội thi nhau chuyển đồ dùng của các nghề ở trong các thùng này về cho các ngôi nhà mang chữ cái trên: e, a, ă. Mỗi trẻ một đồ dùng gắn xếp theo hàng ngang. - Kiểm tra kết quả của từng đội: Đội 1 chuyển đồ dùng gì? - Cho ai đến gắn thẻ số tương ứng. - Tương tự cô cho đội 2 và 3 làm tương tự. * Hoạt động 3: Tạo nhóm số lượng 8 đếm đến 8, nhận biết số 8. - Trẻ đi vòng tròn lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi.(u) - Cho trẻ xếp tất cả những chiếc áo ra thành hàng ngang từ trái sang phải. Xếp 7 chiếc quần dưới mỗi chiếc áo. - So sánh số quần và số áo như thế nào? - Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn và ít hơn là mấy? Vì sao? Tạo sự bằng nhau: Để số quần nhiều bằng số áo len làm thế nào? 7 thêm một là mấy? - Kiểm tra số quần trên bảng, đếm số quần của trẻ. - Đếm số áo: Số áo và số quần như thế nào? (Nhiều bằng nhau) bằng mấy? - Cả lớp đếm, tổ, nhóm, cá nhân đếm. - Cô giới thiệu số 8, cấu tạo của các số và đọc mẫu. - Cho trẻ đọc số 8 - Cùng cô đếm số quần áo đặt thẻ số 8 vào bên phải nhóm. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp: Nhóm đồ chơi của cô thợ may có số lượng là 8. Đếm và đặt thẻ số (3 nhóm kéo, chỉ, xúc vải) - Nhận xét tất cả nhóm có số lượng bằng nhau và đều. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ xếp.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ đếm1,2....8. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bằng 7. - Cho trẻ bớt dần số quần đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Trẻ thực hiện. - Bớt số áo cất đi vừa đếm từ trái qua phải, cất thẻ số 7. * Hoạt động 4: Luyện tập: - Trẻ hát - Trò chơi 1: Chuyển súc vải: 3 đội chuyển sao cho số trên súc vải giống và bằng dãy số ở trên bàn, nhận xét kết quả của 3 đội. - Trò chơi 2: Dán cúc áo: Hoạt động 3 nhóm. * Hoạt động 5: Kết thúc: Hát múa bài: Cháu yêu cô chú thợ may. II. Hoạt động ngoài trời:. 1. HĐCĐ: Quan sát trò chuyện về nghề công an. 2. TCVĐ: Tập làm lính cứu hoả. 3. Chơi tự do: Chơi vớ đồ chơi ngoài trời. a. Yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết được trang phục dụng cụ của chú công an, công việc hàng ngày của các chú là gì? - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Biết yêu quý kính trọng các chú, những người luôn mang lại sự công bằng bình an cho dân cho nước. b. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về chú công an, địa điểm quan sát. c. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Quan sát trò chuyện về nghề công an. - Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề trong xã hội như: Nghề y, nghề bộ đội, nghề dạy học, nghề dịch vụ.., nghề công an. - Hôm nay cô cùng các con xẽ cùng nhau tìm hiếu một số nét đặc trưng của nghề công an nhé. - Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát cô gợi hỏi để trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Đây là tranh vẽ về ai? Trang phục của chú có màu gì? Công việc của chú làm những gì? - Cô nhấn mạnh để trẻ hiểu, chú công an rất vất vả ước mơ sau này của con là gì? Con có yêu quý chú công an không? Con phải làm gì để tỏ lòng yêu quý các chú….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.TCVĐ: Tập làm lính cứu hoả. - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho các cháu chơi. - Cô quan sát trẻ chơi đoàn kết. - Cô khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét: Tuyên dương trẻ. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. III. Hoạt động góc.. * Góc đóng vai: Bác sĩ, người chăn nuôi: * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. iv. Hoạt động chiều. 1. Ôn chữ cái đã học 2. Cho trẻ chơi trò chơi dân gian. Bịt mắt đánh trống. - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho các cháu chơi. - Cô quan sát trẻ chơi đoàn kết. - Cô khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét: Tuyên dương trẻ. 3. Vệ sinh trẻ §¸nh gi¸ trÎ.. - Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức, kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ………………………………………………………………................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 I .Hoạt động học:. Lĩnh vực phát triển nhận thức - Khám phá khoa học KPKH: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI. Nôi dung tích hợp: PTTM Âm nhạc, PTTC thể dục, PTNT chữ cái 1.Yêu cầu: - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết được hoạt động của một số nghề phổ biến (nghề bộ đội, nghề công an, nghề y, nghề dạy học). Biết nhiệm vụ độ đội công an, bác sĩ, ý tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng, cho mọi người trong xã hội, bảo vệ giữ trật tự cho xã hội, dạy học, khám chữa bệnh cho mọi người. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, tập chúng chú ý lắng nghe, quan sát trả lời câu hỏi mạnh lạc. - Trẻ yêu quý trọng và biết ơn, tự hào về các nghề giúp đỡ ccộng đồng. 2. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về một số nghề: Bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ, y tá dưới tranh có từ chỉ thích hợp. - Đồ dùng trang phục của nghề trên. - Tranh vẽ đồ dung của các nghề trên. - Đĩa ghi một số bài hát. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề của bố mẹ - Trẻ trò chuyện cùng - Cô và trẻ hát bài: Ước mơ xanh và trò chuyện về nội cô. dung bài hát. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nghề qua tranh và - Trẻ chú ý nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhận xét. * Nghề bộ đội: Ở lớp mình bố mẹ các bạn nào làm nghề bộ đội kể cho cô và cá bạn cùng nghe nào? - Cô đưa tranh vẽ công việc của nghề bộ đội, các chú làm việc gì ở đâu? - Cô mở rộng cho trẻ biết nghề bộ đội có rất nhiều binh chủng (Bộ đội phòng không, không quân, hải quân, bộ binh, biên phòng…) Kết hợp đưa tranh mỗi binh chủng đều có trang phục, đồ dùng, công việc khác nhau xong tất cả đều làm việc để bảo vệ tổ quốc và giữ bình yên cho cuộc sống con người. + Nghề dạy học: Cô hỏi trẻ cô làm nghề gì? - Công việc hàng ngày của cô là gì? - Đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên, cô đưa tranh vẽ cho trẻ quan sát và trò chuyện nội dung tranh, đặt các câu hỏi đàm thoại. - Tương tự với các nghề: Bác sĩ, y tá, cảnh sát, đàm thoại theo các bước trên - Cô cho trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. * Hoạt động 3: So sánh nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các nghề. - Mở rộng củng cố: Trong xã hội còn rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng cao quý. *Hoạt động 4: Trò chơi củng cố: - Trò chơi 1: Nói đồ dùng theo nghề: Ba đội thi đua. - Trò chơi 2: Trẻ về góc hoạt động vào vai các nghề phổ biến trong xã hội. *Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài: “ cháu yêu cô chú công nhân” đi ra ngoài II. Hoạt động ngoài trời:. 1. HĐCĐ: Quan sát cây cải thìa, su hào, bắp cải. 2. TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa. 3. Chơi tự do: Tưới cây, nhặt cỏ. a. Yêu cầu:. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhạn xét, trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ thể hiện bài hát cùng cô và đi ra ngoài ngoài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ quan sát và biết được một số đặc điểm, tác dụng của một số loại rau: Cải thìa, su hào, bắp cải, biết rau thuộc nhóm thực phẩm nào. Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn tham gia trò chơi - Rèn cho trẻ kỹ năng qua sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các loại rau, ăn rau để cung cấp chất vi ta min, trẻ yêu lao động, ý thức giữ gìn sản phẩm lao động. b. Chuẩn bị: - Một số loại rau thật: Xu hào, bắp cải, cải thìa, địa điểm quan sát - Một số câu đố về các loại rau. c. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Quan sát cây cải thìa, su hào, bắp cải - Cô cùng trẻ thể hiện bài hát: Khúc hát dạo chơi đến địa điểm quan sát - Cô giáo dùng câu đố về rau xu hào cho trẻ đoán, cho trẻ quan sát nhận xét củ xu hào - Rau cải thia, bắp cải cho trẻ quan sát nhận xét về đặc điểm của rau. - Cho trẻ so sánh đặc điểm của rau - Cho trẻ nói tác dụng của các loại rau. - Giáo dục trẻ rau nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể, cô nêu cách chế biến các loại rau xanh, xào, nấu, luộc rất ngon. 2.TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa. - Cô nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho các cháu chơi. - Trẻ chơi, cô quán xuyến trẻ chơi - Nhận xét đánh giá kết quả chơi 3.Chơi tự do: Tưới cây, nhặt cỏ. - Cô quan sát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. III. Hoạt động góc.. * Góc đóng vai: Bác sĩ, người chăn nuôi: * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, cắt dán người làm ở các nghề khác nhau, dán, vẽ, nặn dụng cụ sản phẩm nghề. *. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề. iv. Hoạt động chiều. 1. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Thơ : CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA. Nội dung tích hợp: KPKH, PTTM âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nôi dung bài thơ. - Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ với giọng điệu vui tươi nhộn nhịp. - Phát triển ngôn ngữ đọc thơ mạch lạc, rõ rang, phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng. - Giáo dục trẻ tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội, lòng kính mến, tự hào về nghề bộ đội. 2. Chuẩn bị: - Đĩa ghi các bài hát. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ, tranh chữ to, mô hình trang trại bộ đội. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Gợi hứng thú: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề - Cho trẻ thăm quan trang traị bộ đội. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý quan sát, nhận xét về trang trại bộ đội nhận biết được công việc của chú bộ đội. * Hoạt động 2: Giới thiệu và đọc thơ: “chú bộ đội hành quân trong mưa” - Cô gợi mở dẫn dắt trẻ biết về thời kỳ chiến tranh xem các chú làm gì qua bài thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa” a. Cô đọc mẫu. - Cô đọc lần 1 diễn cảm, hỏi tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Cô và trẻ tập làm chú bộ đội hành quân: Vai chú mang súng * Hoạt động 3: Diễn giải trích dẫn đàm thoại: - Bài thơ nói về ai? Chú bộ đội làm gì? Chú ra mặt trận vất vả như thế nào? Vẫn đi…tới… - Chúng mình có thương các chú bộ đội không? Vì sao? - Cô và trẻ hát múa: Cháu thương chú bộ đội. * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ:. - Trẻ chú ý.. - Trẻ chú ý nghe.. - Bài thơ nói về các chú bộ đội - Chú hành quân ra mặt trận. - Trẻ thể hiện thơ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ trên tranh chữ to: 1 lần. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm. - Trẻ đọc thơ nối tiếp. - Trẻ làm chú bộ đội hành * Kết thúc: Trẻ cùng cô “làm các chú bộ đội” hành quân quân theo nhạc bài hát “Chú qua bài hát: Chú bộ đội mô hình. bộ đội” 2. Sinh hoạt văn nghệ: - Hát và biểu diễn một số bài hát: trong chủ đề 3. Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan trẻ §¸nh gi¸ trÎ.. - Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức, kĩ năng: ………………………………………………………………................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×