Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.38 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI SOẠN GIÁO ÁN Giáo viên HD: Trương Thị Sử. Môn : ĐẠO ĐỨC (lớp 3). Ngày soạn:. 08/10/2012. Tiết: 28. BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Lồng ghép : KNS, GDMT: TP) I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - HS biết thế nào là tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 2.kĩ năng: - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước. Biết cần phải tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. Thái độ - Thực hiện tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. * GDMT: Biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Có thái độ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. * KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn; kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. * SDNL TK & HQ: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Thực hiện sử dụng ( năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiêu quả nguồn nước( gây ô nhiểm nguồn nước, sử dụng nước lãng phí, không đúng mục đích,…) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các tranh ảnh liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phiếu học tập. - Vở bài tập Đạo đức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác”. GV hỏi: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? + Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Khám phá: Động não -GV hỏi: + Người ta sử dụng nước vào những việc gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.. - HS trả lời.. - HS trả lời + Nước dùng để uống. + Nước dùng để tắm rửa. + Nước dùng để tưới cây. + Nước dùng để trồng trọt. + Nước dùng dể làm thủy điện.. - KL: Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Vậy làm thế nào để sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”. b. Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.(BT1) Mục tiêu: - khắc sâu thêm ích lợi của nước trong cuộc sống hằng ngày. Cách tiến hành: - GV : Treo tranh SGK, yêu cầu HS quan - HS thảo luận nhóm đôi: sát tranh và trả lời câu hỏi: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Ảnh chụp cảnh gì? ở đâu? (ở miền núi, - HS nêu nội dung từng tranh. đồng bằng hay miền biển) + Tranh 1: Cảnh sử dụng nước ở miền núi. + Tranh 2, 3: Cảnh sử dụng nước ở đồng bằng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nước được dùng để làm gì?. + Tranh 4: Cảnh sử dụng nước ở miền biển. + Tranh 1: Nước dùng để tắm giặt. + Tranh 2: Nước dùng để trồng trọt, tưới cây. + Tranh 3: Nước dùng để ăn uống. + Tranh 4: Nước ở ao hồ trong tự nhiên.. GV hỏi thêm: + Các em thấy nước có cần thiết đối với cuộc sống của con người không? + Các em thử hình dung nếu cả một ngày em không được uống nước thì điều gì sẽ xảy ra? + Trong gia đình, nếu một ngày không có nước để sinh hoạt thì sẽ như thế nào? + Nếu các em nhỏ thiếu nước thì các em có sinh hoạt được không?(tắm rửa, ăn uống...) * Em thấy nước có cần thiết đối với sự sống của con người và sinh vật không ? * Nước thường được sử dụng trong các ngành nào ?. -HS trả lời: + Nước rất cần thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người. + Một ngày mà không được uống nước thì sẽ rất khát nước, người thì cảm thấy mệt mỏi, không thể làm việc và học tập tốt được. + Nếu không có nước sinh hoạt thì sẽ không ăn uống, tắm rửa được. + Thiếu nước các em sẽ không thể tắm rửa, ăn uống được thì trẻ sẽ không phát triển được. + Nước rất cần thiết cho sự sống của sinh vật, nếu không có nước sinh vật sẽ chết. + Nước thường được sử dụng trong ngành nông nghiệp(trồng trọt, chăn nuôi…), công nghiệp( thủy điện, …). - HS nhắc lại kết luận.. Kết luận: Nước là một nhu cầu cần thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con người. Thiếu nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người và sinh vật trên trái đất. Năng lượng nước có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. Con người dùng thủy năng để xây dựng các nhà máy thủy điện…, tạo ra điện phục vụ cho đời sống con người. - HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(BT 2) - Nêu nội dung từng tranh Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá + Tắm rửa cho Trâu, bò cạnh giếng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát, nêu nội dung từng tranh.. nước chung. + Đổ rác thải ở ao, hồ + Bỏ vỏ chai, lọ dựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng. + Để vòi nước chải tràn bể. + Thò tay vào thùng đựng nước uống. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét:. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ. + Em hãy viết chữ Đ vào ô trống dưới các tranh vẽ hành vi đúng ? PHIẾU BÀI TẬP + Tắm rửa cho Trâu, bò cạnh giếng + Tắm rửa cho Trâu, bò cạnh giếng nước nước ăn. S ăn. S + Đổ rác thải ở ao, hồ. + Bỏ vỏ chai, lọ dựng thuốc bảo vệ + Đổ rác thải ở ao, hồ. thực vật vào thùng riêng. Đ + Bỏ vỏ chai, lọ dựng thuốc bảo vệ thực vật S vào thùng riêng. + Để vòi nước chải tràn bể. + Để vòi nước chải tràn bể. + Thò tay vào thùng đựng nước S + Thò tay vào thùng đựng nước uống. uống - HS trả lời. - Em sẽ khuyên bạn đó tắt nước. * Nếu em thấy bạn xả nước tràn bể nếu em ở đó thì em sẽ làm gì? + Em sẽ nói bạn đó nhặt rác và nói * Nếu em thấy một bạn xả rác xuống ao bạn lần sau không được xả rác xuống và em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì? ao nữa tại vì làm như thế sẽ ô nhiểm môi trường nước. + Không được đổ rác xuống sông hồ, * Vậy chúng ta cần làm gì để tiết kiệm và sử dụng nước một cách tiết kiệm bảo vệ nguồn nước? không được lãng phí, không được thò tay vào nuoc1 uống. + Có sử dụng nước tiết kiệm. * Ở nhà trường các em đã sử dụng nước tiết kiệm chưa ? + Sử dụng nước tiết kiệm, tắt nước.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Các em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm và không để nước tràn ra ngoài , không bảo vệ nước ở trường học ? thò tay vào thùng đựng nước uống, tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước tiết kiệm hiệu quả do nhà trường tổ chức.Phê phán những hành vi không đúng, đồng tình ủng hộ những việc làm đúng. - Sử dụng nước tiết kiệm, k- HS nhắc lại kết luận. - Kết luận: Chúng ta cần sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước để nước không bị ô nhiểm. Hoạt đông 3: Thảo luận nhóm(BT3) Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: PHIẾU BÀI TẬP - HS thảo luận nhóm - Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện - Đại diện từng nhóm trình bày nay bằng cách đánh dấu + vào ô trống phù kết quả. hợp: a) về lượng nước sinh hoạt - HS trả lời. Thiếu. Thừa. Đủ dùng. b) Về chất lượng nước Sạch. Ô nhiễm. c) Về cách sử dụng nước. Tiết kiệm. Lãng phí. Giữ gìn sạch sẽ Làm ô nhiễm nước - GV nêu câu hỏi: a) Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b) Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? ( tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay ô nhiễm nước). KL: (Tùy tình hình, GV nhận xét kết luận) - HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: Nước là tài nguyên vô giá và chỉ có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 4. CỦNG CỐ; - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. DẶN DÒ; - Thực hành tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Chuẩn bị tiết học sau: BT4, BT5. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trần Thanh Hà.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>