Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một số biện pháp tạo hứng thú học sinh trong giờ dạy Đạo Đức" Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 15 trang )

a.Lí DO CHọN Đề TàI
Cùng với sự phát triển của mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và tốc độ công
nghiệp hoá, đô thị hoá ngày một cao, con ngời thế kỷ 21 đang phải đối mặt với
tình trạng ô nhiễm môi trờng tơng đối nặng nề. Một trong những vấn nạn đó là sự
ô nhiễm nguồn nớc. Do nhiều lí do khác nhau, các nguồn nớc trên Trái đất ngày
càng cạn kiệt. ớc tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sống trong tình trạng
thiếu nớc sinh hoạt trầm trọng. Trong khi đó dân số gia tăng với tốc độ chóng
mặt. Quá trình đô thị hoá, hoạt sộng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đang
khiến cho nguồn nớc ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Việc thờng xuyên sử
dụng các nguồn nớc không đảm bảo trong sinh hoạt nhất là nguồn nớc bị nhiễm
hoá chất nh nhiễm sắt, asen, làm gia tăng các bệnh tật nh bệnh giun sán, bệnh
đờng tiêu hoá, bệnh ung th Đây quả là một thực tế đáng lo ngại đòi hỏi sự phối
hợp hành động của con ngời trên toàn thế giới.
Từ nhiều năm nay, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng đã đợc
tích hợp trong nội dung của nhiều môn học ở tiểu học. Đạo đức là một trong
những môn học thể hiện rõ nhất điều này. Môn Đạo đức với t cách là môn học
đặc thù vừa mang tính chất dạy học, vừa mang tính chất giáo dục, có nhiệm
vụ hình thành cho học sinh tri thức, thái độ và đặc biệt là kĩ năng, hành vi đạo
đức. Những kiến thức mà học sinh tiếp thu đợc trên lớp phải đợc thể hiện ở các kĩ
năng, hành vi của học sinh trong cuộc sống thờng ngày.
Là một giáo viên dạy lớp 3, tôi luôn suy nghĩ trăn trở trớc bài dạy Tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nớc để làm sao có thể thực hiện tốt mục tiêu của giờ
dạy, giúp các em hiểu rõ vai trò của nớc đối với với đời sống con ngời và những
lí do phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc. Từ đó các em có thái độ tích cực và
thực hiện những hành vi cụ thể để sử dụng hợp lí, giữ gìn và bảo vệ nguồn tài
nguyên quý giá này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bằng kinh nghiệm dạy học thờng ngày của mình, tôi thấy rằng chỉ bằng
cách gắn bài dạy với thực tiễn cuộc sống; lựa chọn những tình huống học tập phù
hợp với thực tế địa phơng để bài dạy đỡ khô khan, xa lạ với các em; khơi gợi
hứng thú học tập, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn


luyện của học sinh trong giờ giờ dạy mới có thể đạt đợc những mục tiêu nói trên.
Đó cũng chính là vấn đề tôi rất quan tâm và cố gắng thực hiện trong tiết dạy đạo
đức này. Bởi vậy tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài:
Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy
Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (tiết 1) lớp 3
b.Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Mục tiêu của môn Đạo đức lớp 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đạo đức là môn học có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành và phát
triển nhân cách học sinh.
Môn Đạo đức lớp 3 nhằm giúp học sinh:
Có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp
luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệ với bản thân, gia
đình, bạn bè và xã hội.
Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệm,
hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và
thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các tình huống đơn
giản, cụ thể của cuộc sống.
Bớc đầu hình thành thái độ có trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của
bản thân; tự tin vào khả năng của bản thân; yêu thơng ông bà, cha mẹ, anh chị
em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các thơng binh liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng mọi
ngời; đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế, có ý thức bảo vệ cây trồng, vật
nuôi và nguồn nớc.
2. Dạy học đổi mới, phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh
Trong giáo dục, để thúc đẩy đợc quá trình dạy của thầy và quá trình học
của trò cần tuân thủ theo phơng pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của ngời học, tạo cho các em có phơng pháp học tập tích cực. Bên cạnh
đó, để giờ dạy đạt đợc kết quả cao, ngời thầy phải tạo đợc sự tơng tác giữa học
sinh và học sinh, giữa học sinh và giáo viên. Đó là học tơng tác và dạy tơng tác.
Trên thực tế có rất nhiều phơng pháp dạy học cụ thể. Song những phơng

pháp chủ yếu giúp ngời giáo viên phát huy tốt tính tích cực và tơng tác của học
sinh trong dạy học Đạo đức là:
- Phơng pháp Thảo luận nhóm
- Phơng pháp sắm vai
- Phơng pháp tổ chức trò chơi
Tuy nhiên những phơng pháp trên sẽ phát huy tối đa hiệu quả nếu có
những điều kiện sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giáo viên: Giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo để thích ứng với những
thay đổi về chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng và phức tạp của mình, nhiệt tình với
công cuộc đổi mới giáo dục. Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu
rộng, có trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các công
nghệ thông tin vào dạy học, biết định hớng phát triển của học sinh theo mục tiêu
giáo dục nhng cũng đảm bảo đợc sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận
thức.
Học sinh: Dới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có đợc
những phẩm chất và năng lực thích ứng với phơng pháp dạy học tích cực nh: hiểu
mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập
của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi
lúc, bằng mọi cách.
Thiết bị dạy học:
Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu cho việc triển khai đổi mới
phơng pháp hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh.
3. Thực tế dạy học
Những giờ dạy Đạo đức trong nhà trờng tiểu học nếu ngời giáo viên không
kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác
của học sinh trong giờ dạy đồng thời không suy nghĩ tìm tòi làm phong phú cho
bài giảng của mình thì sẽ khiến học sinh thấy nhàm chán, giờ học buồn tẻ và
không đạt đợc hiệu quả giáo dục cao.
Mặt khác, vấn đề ô nhiễm môi trờng đặc biệt là ô nhiễm nguồn nớc đang

trở thành mối quan tâm của con ngời trên toàn thế giới. Phần lớn các em học sinh
trờng Đoàn Thị Điểm đều là con em những gia đình khá giả cho nên không phải
sống ở những khu vực thờng xuyên xảy ra mất nớc. Tuy không quá xa lạ với các
em nhng các em cũng khó hình dung đợc sự khó khăn của những ngời đang sống
trong khu vực bị thiếu nớc trầm trọng. Hơn nữa, hằng ngày các em vẫn sử dụng
nớc nhng sử dụng nớc nh thế nào là tiết kiệm, nh thế nào là hợp lí thì không phải
ai cũng biết.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất phát từ thực tế đó, trong khuôn khổ đề tài, tôi xin đợc mạnh dạn trình
bày những giải pháp của cá nhân tôi trong giờ Đạo đức lớp 3, bài Tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nớc ( tiết 1) để tạo hứng thú học tập cho các em.
C. Quá trình và các biện pháp thực hiện đề tài
1. Xác định mục tiêu của tiết dạy
Nh đã biết, một bài dạy Đạo đức đợc chia thành hai tiết. Mục tiêu, nội
dung, phơng pháp dạy của mỗi tiết cũng khác nhau. Vì vậy việc đầu tiên tôi đã
làm là xác định chi tiết mục tiêu của tiết học này. Nếu không xác định rõ mục
tiêu dạy học thì rất dễ dẫn đến một là thiếu hai là sa đà, dạy luôn cả nội dung của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiết sau. Tiết dạy của tôi là tiết 1 của bài Đạo đức. Mục tiêu chính của tiết này là
hình thành tri thức, thái độ về chuẩn mực hành vi, bớc đầu biết nhận xét về hành
vi của mình và của ngời khác. Các mục tiêu này đợc xác định cụ thể nh sau:
Về tri thức:
HS nêu lên đợc:
- Chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
- Cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
Về thái độ:
HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng nớc lãng phí và làm ô
nhiễm nguồn nớc; đồng tình, tán thành những hành vi sử dụng nớc hợp lí và
những hành vi bảo vệ, không làm nguồn nớc bị ô nhiễm.

Về kĩ năng, hành vi:
HS có khả năng nhận xét những hành vi, việc làm liên quan.
2. Su tầm và sử dụng thông tin bám sát nội dung bài dạy
Môn Đạo đức là môn học đặc thù vừa mang tính chất dạy học vừa mang
tính chất giáo dục. Chính vì thế giờ dạy sẽ trở nên nhàm chán, học sinh sẽ không
hứng thú theo dõi bài nếu chỉ cung cấp những thông tin nh trong vở bài tập. ở lứa
tuổi học sinh lớp 3, ít nhiều các em cũng đã quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi tr-
ờng đặc biệt là tình trạng ô nhiễm nguồn nớc, khan hiếm nớc sạch khi các vấn
đề này đợc đề cập nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng, qua các bài học
ở trờng. Tuy nhiên, các em cha thể chủ động tìm hiểu các thông tin về thực trạng
vấn đề ô nhiễm nớc, khan hiếm nớc trên thế giới hiện nay nếu thiếu sự hớng dẫn
của giáo viên. Chính vì thế, việc giáo viên cập nhật thông tin có liên quan kết
hợp với hớng dẫn học sinh cách tự su tầm, tìm hiểu sẽ gây hứng thú và kích thích
hoạt động của học trò hơn.
Trong tiết học này, để cung cấp thông tin cho học sinh tôi đã chọn cách
làm nh sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong tiết học trớc, tôi giao nhiệm vụ cho các con về su tầm thông tin,
tranh ảnh về tình trạng ô nhiễm nguồn nớc và khan hiếm nớc sạch hiện nay. Tôi
cũng chỉ dẫn những địa chỉ để các em dễ tìm nh tìm qua báo, tìm qua trang
Google trên mạng internet bằng cách gõ tên những từ khoá bằng Tiếng Việt nh
ô nhiễm nguồn n ớc, khan hiếm n ớc sạch, hoặc bằng tiếng Anh nh
water polution . Kết quả là các em thu thập đợc rất nhiều tranh, ảnh, bài viết.
Nhiều em còn kể cho tôi nghe những video clip về thực trạng vấn đề này mà em
đã đợc xem qua mạng.
Về những tranh, ảnh, bài viết học sinh su tầm đợc, tôi chọn lọc và dán
quanh lớp. Trong suốt tuần lễ đó, các em hào hứng đọc những thông tin mà mình
và bạn mình su tầm đợc. Đây là cũng cách để các em chia sẻ thông tin với nhau
hết sức tự nhiên.
Tôi cũng yêu cầu các em về nhà tìm hiểu về nguồn nớc nơi gia đình con ở

( có sạch không, có đủ dùng không?), những ngời dân nơi con sống hoặc những
ngời thân của con sử dụng nớc thế nào?
Trong tiết dạy của mình, tôi cũng cố gắng cung cấp những tranh ảnh,
thông tin mình su tầm đợc cho các em. Cụ thể:
Để học sinh hiểu về vai trò của nớc đối với đời sống con ngời, tôi cho các em
quan sát nhanh một số tranh, ảnh và yêu cầu các em nêu tác dụng của nớc qua
những bức tranh hoặc ảnh đó. Những tranh, ảnh của bài có trong vở bài tập Đạo
đức 3 đều không có màu, mờ và khó nhìn. Vì vậy để tạo hứng thú cho học sinh,
tôi đã su tầm những tranh, ảnh tơng tự nhng màu sắc đẹp hơn, sinh động hơn.
Tranh ảnh SGK Tranh ảnh GV su tầm và sử dụng
Nớc sử dụng để tắm, giặt
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×