Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.42 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 7</b>
<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
<b>Câu 1:</b> Chủ nghĩa tư bản ở chân Âu được hình thành như thế nào? (3,0đ)
<b>Câu 2:</b> Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? (3,0đ)
<b>Câu 3:</b> Hồ Quý Ly cải cách trên mấy lĩnh vực? Kể tên? Ý nghĩa, tác dụng
của cải cách? (4,0đ)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: Chủ nghĩa tư bản ở chân Âu được hình thành như thế nào?</b>
- Sự ra đời của giai cấp tư sản: Quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ
cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. <b>(0,5đ)</b>Họ mở rộng sản
xuất, kinh doanh, lập đồn điền,<b> (0,5đ)</b> bóc lột sức lao động người làm thuê,
giai cấp tư sản ra đời.<b> (0,5đ)</b>
- Giai cấp vơ sản được hình thành từ những người nông nô bị tước đoạt
ruộng đất,<b> (0,5đ)</b> buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.
<b>(0,5đ)</b>
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.<b> (0,5đ)</b>
<b>Câu 2: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long</b>
<i>Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, (0,5đ) thế đất cao mà sáng sủa,</i>
<b>(0,5đ) dân cư không khổ thấp trủng tối tăm muôn vật hết sức tươi tốt phồn</b>
<i>thịnh. (0,5đ) Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa</i><b>(0,5đ) thực là chỗ hội tụ</b>
<b>Câu 3: Hồ Quý Ly cải cách trên mấy lĩnh vực? Kể tên? Ý nghĩa, tác</b>
<b>dụng của cải cách?</b>
- Hồ Quý Ly cải cách trên <b>5</b> lĩnh vực. <b>(0,5đ)</b>
- Những cải cách của Hồ Quý Ly :<b> (1,5đ)</b>
+ Về chính trị
+ Về kinh tế, tài chính
+ Về xã hội
+ Về quân sự
<b>Ý nghĩa, tác dụng : </b>
Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của của quý tộc, địa chủ, làm
suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần. <b>(1,0đ)</b>
<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 7</b>
<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
<b>Câu 1:</b> Em hãy chứng minh chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” của Lý
Thường Kiệt là để tự vệ chứ không phải là xâm lược? (3,0đ)
<b>Câu 2:</b> Chủ nghĩa tư bản ở chân Âu được hình thành như thế nào? (3,0đ)
<b>Câu 3:</b> Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta, nhận xét
về chính sách đó? (4,0đ)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: Em hãy chứng minh chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” của </b>
<b>Lý Thường Kiệt là để tự vệ chứ không phải là xâm lược?</b>
- Chủ trương “tiến công trước để tự vệ” là một chủ trương độc đáo sáng tạo.
Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược.<b> (1,0đ)</b>
- Cuộc tiến công diễn ra rất nhanh chỉ nhằm vào các căn cứ quân sự, kho
tàng, quân lương mà quân Tống chuẩn bị để tiến hành cuộc xâm lược. <b>(1,0đ)</b>
Sau khi thực hiện mục đích của mình, qn ta đã nhanh chóng rút quân về
nước.<b> (1,0đ)</b>
<b>Câu 2: Chủ nghĩa tư bản ở chân Âu được hình thành như thế nào?</b>
- Sự ra đời của giai cấp tư sản: Quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ
cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. <b>(0,5đ)</b>Họ mở rộng sản
xuất, kinh doanh, lập đồn điền,<b> (0,5đ)</b> bóc lột sức lao động người làm thuê,
giai cấp tư sản ra đời.<b> (0,5đ)</b>
- Giai cấp vơ sản được hình thành từ những người nông nô bị tước đoạt
ruộng đất,<b> (0,5đ)</b> buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.
<b>(0,5đ)</b>
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.<b> (0,5đ)</b>
<b>Câu 3: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta, nhận</b>
- Thi hành chính sách đồng hố triệt để ở tất cả các mặt,<b> (0,5đ)</b> bóc lột dân ta
thơng qua hàng trăm thứ thuế rất tàn bạo, tàn phá các cơng trình văn hoá,
lịch sử, đốt sách hoặc mang về Trung Quốc...<b> (0,5đ)</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 8</b>
<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
<b>Câu 1: </b>Vì sao các nước Đông Nam Á lại trở thành mục tiêu xâm lược của
các nước phương Tây? <b>(2,0đ)</b>
<b>Câu 2:</b> Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917? <b>(3,0đ)</b>
<b>Câu 3: </b>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) diễn ra như thế
nào? Hậu quả ra sao?<b> (3,0đ)</b>
<b>Câu 4:</b> Cho biết kết cục chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? <b>(2,0đ)</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: </b>Vì sao các nước Đơng Nam Á lại trở thành mục tiêu xâm lược của
các nước phương Tây?
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài ngun, (1,0đ)
chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị
<b>Câu 2:</b> Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917?
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. <b>(0,5đ)</b>
Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội
mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn. <b>(1,0đ)</b>
- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới,<b> (0,5đ)</b> cổ
vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của
giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. <b>(1,0đ)</b>
<b>Câu 3:</b> Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) diễn ra như thế
nào? Hậu quả ra sao?
- Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. <b>(0,5đ)</b>
Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy
<b>(0,5đ)</b> đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất
nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đối khổ. (0,5đ)
<b>Câu 4:</b> Cho biết kết cục chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát
xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản.<b>(0,5đ)</b> Khối Đồng minh (Liên Xô - Mĩ - Anh) đã
chiến thắng. <b>(0,5đ)</b>
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn
phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị
tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ). <b>(0,5đ)</b>
<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 8</b>
<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
<b>Câu 1: </b>Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến hệ quả như thế nào? <b>(2,0đ)</b>
<b>Câu 2: </b>Đánh giá ý nghĩa cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789? <b>(3,0đ)</b>
<b>Câu 3:</b> Cho biết kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?<b> (3,0đ)</b>
<b>Câu 4: </b>Kể tên vài phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và
tác động của nó đối với con người?<b> (2,0đ)</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: </b>Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến hệ quả như thế nào?
- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản như nâng cao
năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn,... (1,0đ)
- Về xã hội, hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau, dẫn đến
các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. (1,0đ)
<b>Câu 2: </b>Đánh giá ý nghĩa cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789?
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên
cầm quyền, (0,5đ) xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa
tư bản. (0,5đ) Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản
triệt để nhất, (0,5đ) nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân
dân, (0,5đ) vẫn khơng hồn tồn xố bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp
tư sản là được hưởng lợi. (0,5đ)
<b>Câu 3:</b> Cho biết kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
- Chiến tranh gây nên nhiều tai hoạ cho nhân loại : 10 triệu người chết, hơn 20
triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ,... chi phí
cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. <b>(1,0đ)</b>
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới
tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của Cách mạng tháng Mười
Nga. <b>(1,0đ)</b>
<b>Câu 4: </b>Kể tên vài phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và
tác động của nó đối với con người?
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như
điện tín, điện thoại, ra đa, hàng khơng, điện ảnh... (1,0đ)
- Nhờ đó, cuộc, sống vật chất và tinh thần của con người đã được nâng cao rõ rệt.
<b>(0,5đ)</b>