Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.47 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span> Giáo hình học 8. -1-. Tuần 32 – Ngày soạn: 03/4/2015. Giáo viên: Trần Văn Long. Ngày dạy: 08/4/2015 Lớp dạy: 8C, 8D, 8E, 8G.. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. Tiết 60:. A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết: cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. +Thông hiểu: tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. +Vận dụng: tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. 2.Kĩ năng Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, quan sát tính toán chính xác, tư duy trực quan. B/ Chuẩn bị: 1. GV: thước thẳng, eke, phấn màu, mô hình hình lăng trụ đứng. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp. C/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Chúng ta cùng nhau nghiên cứu về diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Phương pháp -Gv dùng mô hình (ĐDDH) gắn lên bảng và hướng dẫn hs tự thực hành được công. Nội dung 1)Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq=2p.h p:nửa chu vi đáy, h: chiều cao.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo hình học 8. -2-. Giáo viên: Trần Văn Long. thức tính diện tích xung quanh -Hs quan sát mô hình Cho hs làm bt ? SGK/110. *Diện tích toàn phần lăng trụ đứng Stp=Sxq+2Sđáy. - Độ dài các cạnh của hai đáy là : 2,7cm; 1,5cm và 2cm - Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: S1= 2,7.3 = 8,1cm S2=1,5 .3 = 4,5cm S3= 2 .3 = 6cm - Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: S1 + S2 + S3 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6cm. -Cho hs ghi công thức phát biểu? Hs đọc diện tích xq cà nêu công thức -Gv hướng dẫn hs tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông: Hs vận dụng tính diện tích toàn phần Stp=Sxq+2Sđáy Cho hs tính Sxq, cần tìm yếu tố nào? tính BC? Tính BC=5cm: Pitago tam giác vuông ABC Tính Sđáy SABC Sxq=(3+4+5).1,5 Sđáy= ½ .3.4 Sđáy= ½ .3.4 Tính diện tích toàn phần Stp=Sxq+2Sđáy Chú ý đơn vị đo 2)Ví dụ: Tính Stp của lăng trụ đứng (hình) A' 3cm. GV: Cùng HS thực hiện ví dụ HS: Theo dõi và trả lời. B'. C' A. B. 4cm. 15cm. C. Giải: Tam giác ABC vuông tại A Ta có BC2=AB2+AC2 =32+42=25 BC=5cm Sxq=(3+4+5).1,5 Sđáy= ½ .3.4 Stp=Sxq+2Sđáy=180+2.6=192(cm2).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo hình học 8. -3-. Giáo viên: Trần Văn Long. Bài tập 23 (SGK/111): a) Sxq = 2P.h=(3+4).2.5 = 70 (cm2) S2đáy = (3.4).2 = 24 (cm2) Stp= Sxq + Sđáy = 70 + 24 = 94 (cm2) b)Tính BC BC =. -GV: Cho HS Làm bài 23sgk Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực hiện. √ 22+32. Sxq = (2+3+. =. √ 13. √ 13. ).5=(5+. (cm). √ 13. 2.3 S2đáy = ( 2 ).2 = 6 (cm2) Stp=. Sxq. = (25 + 5 Stp= 31 + 5. ).5 (cm2). + Sđáy. √ 13 √ 13. ) + 6 (cm2) (cm2). 4. Củng cố : - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. -Bài tập về nhà: 24 SGK/111 b)Bài sắp học: Tiết 61: Thể tích hình lăng trụ đứng Đọc trước bài “Thể tích hình lăng trụ đứng ” D/Kiểm tra:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>