Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De luyen so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề số 1. 1.Ghi vắn tắt cách giải bài toán và kết quả tính toán bằng chữ trong phần ‘‘cách giải’ 2.Liệt kê các thao tác ấn phím và ghi kết quả hiện thị đầy đủ của máy tính trong phần cách giải 3.Trong quá trình tính toán ,khi cần lấy kết quả cho phép tính tiếp theo thì phải làm tròn đế 4 chữ số thập phân 4.Sử dụng các hằng số vật lí được cài đặt sẵn trong máy để tính toán 5.Ghi kết quả của bài toán làm tròn đến 4 chữ số thập phân cả đơn vị vào phần ‘’ kết quả ‘’ Câu 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình chuyển động x=3+2t+gt2( x đo bằng m ,t đo bằng s ) ,g là gia tốc trọng trường .Hãy xác định a-Thời gian cần thiết để vật đi được quãng đường 5m kể từ khi bắt đầu chuyển động b-Quãng đường vật đi sau 1 phút 5 giây Câu 2: Cho 0,1mol khí lí tưởng ở nhiệt độ t= 1020C có thể tích 102 lít .Tính áp suất đó ( ra đơn vị mmHg) Câu 3: Bình chứa khí nén ở 270C ,40atm một khối lượng khí thoát ra ngoài và nhiệt độ trong bình hạ xuống đến 120C .Tìm áp suất còn lại trong bình Câu 4: Cho hai điện tích q1=q2=5.10-16 được đặt cố định tại hai đỉnh B ,C của tam giác đều ABC cạnh a= 8cm .Các điện tích đặt trong không khí có hằng số điện môi ε=1,000594. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A tam giác nói trên Câu 5: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 30cm ,đường kính của tiết điện là 1mm ,ở nhiệt độ 38 0C .Tính điện trở của đây đồng nói trên .Biết điện trở suất ở 200C và hệ số nhiệt điện trở của đồng lần lượt là 1,69.10-8Ωm và 4,1.10-3K-1 Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dich Ag NO3 với anôt bằng Ag .Điện trở của bình điện phân là 2Ω.Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U =10V .Xác định khối lượng của Ag bám vào âm cực sau 2h .Cho Ag =108,n=1 Câu 7: Một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt của chiết suất 1,3334 vào môi trường có chiết suất 1,5022 với góc tới i = 450.Hãy tính góc khúc xạ Câu 8: Một tia sáng truyền từ môi trường không khí có chiết suất 1,0003 vòa môi trường có chiết suất 1,3333 với góc tời i .Thấy tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ .Hãy xác định góc tới i Câu 9: Chu kì dao động của con lắc đơn Tại một nơi trên Trái Đất ,một con lắc đơn có chiều dài l1 thì dao động với chu kì T1,có chiều dài l2 thì dao động với chu kì T2 ;Biết rằng con lắc đơn có chiều dài (l1+l2) thì dao động với chu kì T= 2,7s ;có chiều dài l1-l2 thì dao động với chu kì T’=0,8s Hãy tính các chu kì T1và T2 của con lắc đơn khi có các chiều dài tương ứng là l1và l2 Câu 10: Một ống dây có điện trở R và hệ số tự cảm l .Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện chạy qua ống dây là 0,2435A .Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong ống dây là 1,1204A .Tính R,L Câu 11: Khi treo vật có khối lượng m1 =100g vào môt lò xo thì lò xo có chiều dài l1=31,5cm .Treo vật khối lượng m2=300g vào lò xo nói trên thì chiều dài l2=34,3cm .Hãy xác định chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng k của lò xo Câu 12: Coi rằng con lắc đồng hồ là một con lắc đơn .Thanh treo con lắc làm bằng vật liệu có hệ số nở 5 1 dài  3.10 K và đồng hồ chạy đúng ở 300C .Để đồng hồ vào phòng lạnh ở -50C .Hỏi một tuần lễ sau đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu Câu 13: Tại một điểm A cách xa một nguồn âm N ( coi như một nguồn điểm ) một khoảng NA =1,2m ,mức cường độ âm là LA =85dB .Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 =10-10W/m2 1)Tính cường độ âm IA của âm đó tại A 2.Tính cường độ âm và mức cường độ âm đó tại B nằm trên đường NA và cách N một khoảng NB =10,5m .Coi như môi trường hoàn toàn không hấp thụ âm Câu 14: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10μF và cuộn cảm thuần L =0,5mH .Hãy tinh: a)Bước sóng của sóng điện từ mà mạch thu được b)Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm L .Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là U0=12V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề luyện số 4 A. Câu 1: Một vành tròn tâm O, bán kính R, khối lượng m1. Vành có thể quay tự do không ma sát quanh một trục đi qua điểm A trên vành và trục quay vuông góc với mặt vành. Trên vành tại điểm B đối xứng A qua O có gắn 1 quả cầu nhỏ khối lượng m2. .Tính chu kỳ dao động nhỏ của vành. O. B. Câu 2: Trên mặt ngang không ma sát, hai vật có khối lượng m và m. 1 nối với nhau bởi một sợi dây không giãn và có thể chịu. 2 được lực căng T . Tác dụng lên vật các lực tỷ lệ thuận với thời 0 gian F1 1t ; F2  2 t trong đó 1 và  2 là các hệ số. hằng số có thứ nguyên, gọi t là thời gian tác dụng lực. Xác định thời điểm dây bị đứt.  F1. Câu 3: Một đoàn tàu khách đang chạy với vận tốc v 90km / h thì người lái tàu nhận thấy ở phía trước, cách tàu một khoảng L= 140m có một đoàn tàu hàng đang chạy cùng chiều với vận tốc 21,6 km / h . Anh ta dùng phanh cho tàu chạy chậm dần với gia tốc 1m/s 2 . Liệu có tránh được va chạm giữa hai đoàn tàu không ? Câu 4: Một bình chứa khí oxy (O1) nén ở áp suất P1 = 1,5.107 Pa và nhiệt độ t1 = 370 C, có khối lượng (cả bình) là M1 = 50kg. Sau một thời gian sử dụng khí, áp kế chỉ P2 = 5.106 Pa và nhiệt độ t2 = 70 C. Khối lượng bình và khí lúc này là M2 = 49kg. Tính khối lượng khí còn lại trong bình lúc này và tính thể tích của bình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: Khảo sát chuyển động của một vật từ khi bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại hẳn. Quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng. Tìm vận tốc ban đầu của vật. Biết toàn bộ quãng đường vật đi được là 25,6m. Câu 6: Từ đỉnh tháp cao H, người ta ném một hòn đá với vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp một khoảng L cho trước. Tính góc ném ứng với vận tốc tối thiểu đó. Câu 7: Cho cơ hệ như hình vẽ. Trong đó ròng rọc dạng đĩa tròn, đồng chất tiết diện đều, có khối lượng m =1kg, bán kính R =10cm; hai vật có khối lượng m1 = 1kg ; m =3kg. Dây nhẹ không dãn, không trượt 2 trên ròng rọc. Bỏ mọi ma sát. Ban đầu vật m2 cao hơn vật m1 1m. Lấy g = 10m/s . a.Tìm gia tốc của các vật, lực căng của các phần sợi dây. b.Tìm vận tốc của hai vật và ròng rọc khi hai vật có độ cao bằng nhau. Câu 8: Một vật có khối lượng m = 5,6kg đang nằm yên trên sàn nhà. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc  = 450 và có độ lớn là F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là mt = 0,25. Lấy g = 10m/s2 a) Tính F để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2 b) Sau 3s thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật còn đi thêm trước khi dừng hẳn? Câu 9: Một con lắc đơn gồm một bi nhỏ có m = 100g treo vào dây dài l = 1,57m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng góc 0 = 0,10 rad rồi thả nhẹ cho nó dao động. Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây.Tìm động năng và thế năng của con lắc khi góc lệch của nó là  = 0 / 2 ? Câu 10: Cần rung có mũi nhọn A chạm vào mặt nước với tần số rung f = 100Hz, thì trên mặt nước có sóng lan truyền với khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là 0,5 cm.Chiếu sáng mặt nước bằng đèn nhấp nháy phát ra 25 chớp sáng trong 1s. Trình bày hiện tương quan sát được?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×