Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 9 Tiet 12 Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Tiết 12. Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 30/9/2016. Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) A. NATRI HIĐROXIT I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được: Tính chất và ứng dụng của NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng . 3. Thái độ Thấy sự phong phú của bộ môn, từ đó càng yêu thích môn học. 4. Trọng tâm Tính chất hóa học của NaOH. 5. Năng lực cần hướng đến Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - Hoá chất : NaOH, quỳ tím, dd phenolphtalein, dd HCl . - Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, chén sứ, giá ống nghiệm, kẹp (gắp hoá chất). b. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. 2. Phương pháp: Trực quan - Vấn đáp – Làm việc cá nhân, kết hợp làm việc nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1 34 9A3 34 9A2 35 9A4 34 2. Kiểm tra bài cũ (10’) - HS1: Nêu tính chất hóa học của bazơ và viết các phương trình hóa học minh họa? - HS2: Cho những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu (….) và lập phương trình hóa học: t0. a. …………   Fe2O3 + H2O b. H2SO4 + ………----> Na2SO4 + H2O c. H2SO4 + ………----> ZnSO4 + H2O d. NaOH + ………----> NaCl + H2O e. ……... + CO2 ----> Na2CO3 + H2O 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ. Vậy, NaOH có những tính chất hóa học của một bazơ hay không ? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Các hoạt động chính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’) - GV: Cho HS quan sát NaOH - HS: Chất rắn không màu. I. Tính chất vật lí dạng rắn. Yêu cầu HS nhận xét - Chất rắn không màu, tan về trạng thái, màu sắc? nhiều trong nước và toả nhiệt - GV: Biểu diễn thí nghiệm hoà - HS: Theo dõi thí nghiệm và - Có tính nhờn, làm mục vải, tan NaOH rắn trong nước, yêu trả lời: Tan nhiều trong nước giấy, ăn mòn da. cầu HS nhận xét về tính tan. và toả nhiệt. - GV: Kết luận về tính chất vật lí - HS: Lắng nghe và ghi vở. của NaOH - GV: Lưu ý HS khi sử dụng - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. NaOH phải hết sức cẩn thận. Hoạt động 2 : Tính chất hoá học (13’) - GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp - HS trả lời: Bazơ tan. II. Tính chất hóa học chất nào? NaOH có TCHH của bazơ - GV: Yêu cầu HS dự đoán các - HS: Có TCHH của 1 bazơ tan tan . TCHH của NaOH. (kể tên 4 tính chất) . 1. Tác dụng chất chỉ thị - GV: Yêu cầu HS lên thực hiện - HS: Thực hiện thí nghiệm, - Làm quỳ tím → xanh thí nghiệm NaOH làm thay đổi quan sát thí nghiệm, nhận xét - Dd pp không màu → đỏ màu chất chỉ thị quỳ tím, hoặc hiện tượng xảy ra. 2. Tác dụng với axit phenolphtalein (pp) NaOH+HNO3 → NaNO3+ - GV: Gọi 2 học sinh lên bảng - HS: Lên bảng viết các PTHH H2 O viết PTHH NaOH tác dụng axit theo yêu cầu. 3. Tác dụng với oxit axit và oxit axit. 2NaOH+SO3 → Na2SO4+H - GV: Nhận xét và kết luận. - HS: Lắng nghe. 2O 4. Tác dụng với dd muối ( Sẽ tìm hiểu ở muối) Hoạt động 3 : Ứng dụng (3’) - GV: Treo hình vẽ “những ứng - HS: Quan sát hình vẽ và trả III. Ứng dụng dụng của NaOH”. Yêu cầu HS lời. (SGK) nêu những ứng dụng của NaOH? - GV: Phân tích một số ứng dụng - HS: Nghe và ghi nhớ. quan trọng trong thực tiễn của NaOH. Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit (5’) - GV: Giới thiệu NaOH được sản - HS: Chú ý lắng nghe và ghi IV. Sản xuất Natri hidroxit xuất bằng phương pháp điện vở. - Phương pháp: điện phân phân dd NaCl bão hoà. dung dịch NaCl bão hòa. - GV: Yêu cầu HS cho biết sản - HS: H2 ở cực âm, Cl2 cực - PTHH: dp phẩm tạo thành. dương, NaOH trong thùng điện   2NaCl+2H2O cmn Cl2 + H2 phân. +2NaOH - GV: Yêu cầu HS viết PTHH - HS: Viết PTHH vào vở. xảy ra. 4. Củng cố (5’ ) - Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau: Hoàn thành các PTPƯ cho chuỗi sau : 1  Na2O  2  NaOH  3  NaCl  4  NaOH  5  Na2SO4 Na   (Phụ đạo HS yếu) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/27. 5. Nhận xét - Dặn dò (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dặn dò về nhà:. + Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 27. + Xem trước nội dung bài “ Một số bazơ quan trọng mục B. Canxi hiđroxit ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×