Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an Lich Su lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.92 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH SỬ 10 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN LỊCH SỬ 10 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên , áp dụng từ năm học 2012-2013) LÞch Sö Líp 10 C¶ n¨m: 37 tuÇn (52 tiÕt) Häc k× I: 19 tuÇn (18 tiÕt) Häc k× II: 18 tuÇn (34 tiÕt) häc k× I PhÇn mét. lÞch sö thÕ giíi thêi nguyªn thuû, cổ đại và trung đại Chương I. Xã hội nguyên thuỷ (2 tiết) Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ Chương II. Xã hội cổ đại (4 tiết) Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma Chương III. Trung Quốc thời phong kiến (2 tiết) Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến Chương IV. Ấn Độ thời phong kiến (2 tiết) Bài 6. Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ Kiểm tra viết (1 tiết) Chương V. Đông Nam Ấ thời phong kiến (2 tiết) Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á Bài 9. Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào Chương VI. Tây âu thời trung đại (4 tiết) Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại Bài 12. ôn tập lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Kiểm tra học kì I (1 tiết).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học kì II Phần hai. lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix Chương I. Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X (4 tiết) Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Bài 15. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) Bài 16. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) Chương II. Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV (4 tiết) Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỉ X-XV Chương III. Việt Nam trong các thế kỉ XVI-XVIII (4 tiết) Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Bài 24. Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVIII Chương IV. Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX (2 tiết) Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân Lịch sử địa phương (1 tiết) Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (2 tiết) Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến Kiểm tra viết (1 tiết) Phần ba. lịch sử thế giới cận đại Chương I. Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa cuối thế kỉ XVIII) (4 tiết) Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Chương II. Các nước Âu-Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) (6 tiết) Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa Chương III. Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) (5 tiết) Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 38. Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-ri 1871 Bài 39. Quốc tế thứ hai Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX Kiểm tra học kì II (1 tiết). Ngày soạn : .............................. Chöông I: XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛY Tieát : 01 Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOAØI NGƯỜI VAØ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Về kiến thức : Giúp HS hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài , phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người . 2.Về thái độ : Giáo dục cho học sinh thấy được vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài người . 3.Về kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày nội dung lịch sử , sử dụng SGK, kỉ năng phân tích , đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hóa của loài người . II.CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ 1.Chuaån bò cuûa thaày: -Lịch sử thế giới cổ đại – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 2.Chuaån bò cuûa troø: -Bản đồ thế giới -Biểu đồ thời gian về người tối cổ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số , vệ sinh , trang phục , thái độ học tập 2.Giới thiệu bộ môn : Khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 , và phương pháp học tập bộ môn . 3.Giảng bài mới: Con người và xã hội loài người tồn tại và phát triển cách đây hàng triệu năm. Với bàn tay lao động vàsức sáng tạo không ngừng , con người đã làm nên những điều kỳ diệu của thế giới. Vậy loài người từ đâu sinh ra? Quá trình phát triển của họ được đánh dấu bởi những mốc thời gian và thành tựu cơ bản nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV : Con người đã có mặt trên trái đất này từ rất xa xưa. Tuy nhieân , vieäc giaûi thích veà nguồn gốc con người có nhiều quan ñieåm khaùc nhau. Em haõy cho bieát hieåu bieát cuûa mình veà nguồn gốc của con người như theá naøo? GV: neâu moät soá maåu chuyeän của các nước và Việt Nam. Những câu chuyện trên có ý nghóa gì ? GV nhaän xeùt boå sung vaø choát ý : Câu chuyện trên đã phản ánh từ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG CAÀN NAÉM. Hoạt động 1 : làm việc cá nhân. 1) Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy :. HS phát biểu ý kiến qua sự hiểu biết , tranh luận với nhau. HS: -Muốn lý giải về nguồn gốc loài người xa xưa con người muốn lí giải về -Nó mang tính duy tâm tôn giáo, nguồn gốc của mình , nhưng chưa đủ - Con người do một loài khoâng mang tính khoa hoïc cơ sở khoa học nên đã gởi gắm điều vượn giống người chuyển đó vào sự thần thánh . biến thành, nhờ quá trình lao động và trải qua một Vậy con người do đâu mà có? chặng đường khá dài Cơ sở nào cho chúng ta HS trả lời theo SGK: - Con người do một loài vượn khoảng 6 triệu năm trước . khẳng định điều đó? giống người chuyển biến thành, Trong quá trình chuyển biến nhờ quá trình lao động và trải từ vượn thành người, yếu tố qua một chặng đường khá dài nào quyết định sự chuyển khoảng 6 triệu năm trước . -Ngaøy nay khoa hoïc phaùt trieån biến đó ? -> Giáo dục HS nhận thức đặc biệt là khảo cổ học, cổ sinh học đã tìm được bằng cứ nói đúng đắn về lao động . lên sự phát triển lâu dài của sinh giới ,từ đv bậc thấp -> đv bậc cao mà đỉnh cao là sự biến chuyển từ vượn -> người GV phaân coâng nhoùm +Nhóm 1 : Thời gian tìm thấy Hoạt động 2 : làm việc theo dấu tích Người tối cổ ? Địa nhóm ñieåm ? Tieán hoùa trong caáu Nhoùm 1: -Người tối cổ (4 triệu năm taïo cô theå ? GV sử dụng bản đồ chỉ rõ các trước) hoá thạch tìm thấy ở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vò trí. +Nhóm 2 : Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người toái coå ? GV đánh giá tầm quan trọng của việc phát minh ra lửa: “Lần đầu tiên nó giúp con người chi phối được lực lượng tự nhiên và tách hẳn con người ra khỏi thế giới động vaät” Eng ghen GV sử dụng biểu đồ thời gian để củng cố thêm về người tối coå . 10’. +Nhóm 1 :Thời đại người tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào ? Bước hoàn thiện về hình dáng và caáu taïo cô theåra sao? +Nhóm 2 : Sự sáng tạo của người tinh khôn được thể hieän nhö theá naøo?. Ñoâng Phi, Gia- Va, Baéc Kinh, Thanh Hoùa… -Đặc điểm: Đi đứng bằng hai chân , đôi tay tự do sử dụng công cụ để kiếm ăn, trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, hộp sọ lớn hơn so với vượn cổ. Nhoùm 2: - Đời sống vật chất của người nguyeân thuûy . + Chế tạo công cụ đá(đá cũ ) + Từ chỗ biết giữ lửa tự nhiên để dùng tới chỗ biết tạo ra lửa . + Kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm vaø saên baét . _ Quan hệ quần thể của Người tối cổ được gọi là Bầy người nguyeân thuûy . GV : Người tối cổ được coi là người vì đã biết chế tác và sử duïng coâng cuï .(maëc duø coøn thoâ ) Veà hình daùng khoâng coøn laø vượn Hoạt động 1:Thảo luận nhóm Nhoùm 1: -Khoảng 4 vạn năm trước đây người tinh khôn xuất hiện -Caáu taïo cô theå: Xöông coát nhoû nhaén , baøn tay kheùo leùo linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phaùt trieån… Nhoùm 2: Oùc sáng tạo của người tinh khôn theå hieän +Chế tạo công cụ lao động khéo leùo hôn +Cheá taïo cung teân. -Đời sống vật chất: +Bieát cheá taïo coâng cuï lao động bằng đá +Phát minh ra lửa +Hái lượm săn bắt -Quan heä xaõ hoäi : Soáng thành từng bầy -> Bầy người nguyên thuỷ. 2) Người tinh khôn và óc saùng taïo _ Khoảng 4 vạn Năm trước đây Người tinh khôn xuaát hieän . Hình daùng vaø cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay . _ “Óc sáng tạo” là sự sáng tạo của người tinh khoân trong vieäc caûi tieán công cụ đồ đá và biết chế taùc theâm nhieàu coâng cuï mới . + Công cụ đá : Đá cũ -> đá mới (ghè – mài nhẵn – đục lỗ tra cán ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15’. Thời kì đá mới bắt đầu vào thời gian nào ? Đá mới là công cụ đá có điểm khác như thế nào so với công cụ đá cũ ? GV nhaän xeùt : Đá mới là công cụ đá được gheø saéc, maøi nhaün, tra caùn dùng tốt hơn . Đồng thời sử duïng cung teân thuaàn thuïc . Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất của con người có biến đổi như thế nào ? GV choát yù : Nhö vaäy , cuoäc soáng con người đã no đủ hơn , đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thieân nhieân .. + Công cụ mới : Lao, cung, teân . 3) Cuộc cách mạng thời Hoạt động 1: Làm việc cả lớp đá mới : vaø caù nhaân . -Khoảng 1 vạn Năm trước HS: + Khoảng 1 vạn Năm trước đây đây thời kì đá mới bắt đầu . thời kì đá mới bắt đầu . +Đá mới là công cụ đá đã được gheø saéc , maøi nhaün, tra caùn duøng tốt hơn, người ta còn sử dụng -Cuộc sống con người thời đá mới đã có những thay cung teân thuaàn thuïc. đổi lớn lao , người ta biết : HS: Cuộc sống con người thời + Trồng trọt , chăn nuôi . đá mới đã có những thay đổi lớn + Làm sạch tấm da thú để che lao , người ta biết : thân, đồ trang sức . + Troàng troït , chaên nuoâi . + Laøm nhaïc cuï ( nhö saùo + Làm sạch tấm da thú để che = ống xương, đàn đá… ) thân, đồ trang sức . + Laøm nhaïc cuï ( nhö saùo = oáng xương, đàn đá… ). 4 ) Củng cố kiến thức :( 5phút) Sử dụng biểu đồ thời gian với các mốc 4 tr năm,1 tr năm, 4 vạn năm , 1 vạn năm. Hướng dẫn học sinh nêu những nội dung cần thiết tương ứng từng cột mốc. 5) Daëên doø – Ra baøi taäp veà nhaø : -Nắm bài cũ , trả lời các câu hỏi ở cuối bài . -Chuẩn bị bài mới - Baøi taäp veà nhaø : Laäp baûng so saùnh :. Noäi dung Thời gian Chuû nhaân Kó thuaät cheá taïo. Thời kì đá cũ. Thời kì đá mới. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn ............................................ Tieát : 02. Baøi 02 :. XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛY. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Về kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc , mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người . Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại . 2. Về tư tưởng: -Củng cố nhận thức về vai trò của lao động , công cụ lao động đối với sự phát triển xã hoäi. -Giaó dục cho học sinh nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng – xây dựng một thế giới đại đồng trong văn minh 3.Về kỷ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kỹ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại – nguyên nhân – hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II.THIEÁT BÒ, TAØI LIEÄU DAÏY- HOÏC : 1.Taøi lieäu tham khaûo: -Lịch sử thế giới cổ đại – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những con người cuối cùng của thời kỳ đồ đá- Tạp chí thế giới kỳ diệu, số 7 -Một số bộ tộc mà thế giới mới biết đến – Tạp chí khoa học phổ thông số 264 2.Đồ dùng dạy học: -Biểu đồ thời gian III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : 1) Ổn định tổ chức : Sĩ số , vệ sinh , trang phục , thái độ học tập. 2) Kieåm tra baøi cuõ : Loài người có nguồn gốc từ đâu ? Bằng chứng nào khẳng định điều đó ? Nêu đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ ? 3) Giới thiệu bài mới : Bài học vừa rồi cho chúng ta biết quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con người về tổ chức hợp quần xã hộiđầu tiên và đời sống vật chất của con người lúc đó.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được : +Tổ chức thị tộc, bộ lạc +Sự ra đời của công cụ kim khí và hệ quả xã hội của nó 4)Tổ chức hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG CAÀN NAÉM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10’. 15’. GV dẫn dắt : Khi người nguyeân thuyû xuaát hieän hoï quần tụ trong một tổ chức gọi là bầy người nguyên thuyû. Trong quaù trình phaùt triển tổ chức này dần dần bị tan rã nhường chỗ cho một tổ chức xã hội cao hơn , đó laø thò toäc .Vaäy: Theá naøo laø thò toäc Moái quan heä trong thò toäc ? GV nhaän xeùt vaø choát yù phân tích thêm về vấn đề “hợp tác lao động” và kể chuyện minh hoạ nguyeân taéc vaøng trong cuoäc soáng cuûa thò toäc laø bình đẳng làm chung hưởng chung , cuûa caûi laaø cuûa chung -> Giáo dục ý thức về một thế giới đại đồng . GV trong moät vuøng sing sống thuan lợi thường khoâng chæ coù thò toäc maø coøn coù boâ5 laïc . Vaäy: Theà naøo laø boä laïc .Ñieåm giống và khác nhau giữa thị toäc vaø boä laïc ? GV phân tích thêm sự khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc : Quan hệ giữa các thị tộc trong boä laïc laø gaén boù , giuùp đỡ nhau chứ không có hợp tác lao động kiếm ăn như trong thò toäc. 1) Thò toäc vaø boä laïc : Hoạt động 1 :Cả lớp và cá a) Thị tộc : nhaân -Thị tộc là nhóm người co -Thị tộc là nhóm người co ùkhoảng hơn 10 gia đình, gồm 2- ùkhoảng hơn 10 gia đình, gồm 3 theá heä giaø treû vaø coù chung 2-3 theá heä giaø treû vaø coù chung doøng maùu . doøng maùu . -Quan heä trong thò toäc raát coâng -Quan heä trong thò toäc raát coâng baèng , bình ñaúng cuøng laøm baèng , bình ñaúng cuøng laøm cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha meï, oâng baø vaø cha meï yeâu cha meï, oâng baø vaø cha meï yeâu thöông chaêm soùc taát caû con thöông chaêm soùc taát caû con chaùu cuûa thò toäc . chaùu cuûa thò toäc . b) Boä laïc :. Hoạt động 2 :Cả lớp và cá nhaân - Bộ lạc là tập hợp một số thị toäc soáng caïnh nhau vaø coù cuøng moät nguoàn goác toå tieân . -Bộ lạc lớn hơn thị tộc. - Bộ lạc là tập hợp một số thị toäc soáng caïnh nhau vaø coù cuøng moät nguoàn goác toå tieân . -Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó , giúp đỡ nhau . 2) Buổi đầu của thời đại kim khí *Quá trình tìm và sử dụng kim loại :. -Con người tìm và sử dụng kim loại : + Khoảng 5500 năm trước Hoạt đọng 1 :làm việc theo đây- đồng đỏ. + Khoảng 4000 năm trước nhoùm đây- đồng thau. Các nhóm thảo luận và trả lời Nhóm 1: Con người tìm và sử + Khoảng 3000 năm trước đây – saét. dụng kim loại : GV chia lớp thành hai nhóm + Khoảng 5500 năm trước đây- * Hệ quả : Nhoùm 1: - Năng suất lao động tăng. đồng đỏ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người ta đã tìm thấy và sử dụng kim loại từ lúc nào? Vì sao có sự chênh lệch về thời gian như vậy?. Nhoùm 2: Sự xuất hiện công cụ kim loại có tác dụng như thế nào đối với sản xuất?. + Khoảng 4000 năm trước đâyđồng thau. + Khoảng 3000 năm trước đây – saét Nhoùm 2: - Năng suất lao động tăng. - Khai thác thêm đất đai trồng troït. - Theâm nhieàu nghaønh ngheà mới. Hoạt động cá nhân và tập thể. 15’. GV cho hoïc sinh nhaéc laïi nguyeân taéc vaøng trong thò tộc. Sau đó: Công cụ kim loại ra đời -> NSLĐ tăng -> Sản phẩm thừa thường xuyên -> chiếm đoạt. Hỏi: Vậy ai là người chiếm đoạt sản phẩm thừa. Việc chiếm đoạt sản phẩm thừa có tác động như thế nào đến đời soáng xaõ hoäi ?. GV phaân tích : Khaû naêng lao động của mỗi gia đình cuõng khaùc nhau -> Giaøu ngheøo => giai caáp ra đời.. Khai thác thêm đất đai trồng troït. -Theâm nhieàu nghaønh ngheà mới. 3) Sự xuất hiện tư hữu và xã hoäi coù giai caáp :. -Người lợi dụng chức quyền chieám cuûa chung laøm cuûa riêng -> tư hữu xuất hiện .. -Gia đình phụ hệ ra đời thay theá cho thò toäc. HS: Người lợi dụng chức quyền -Xã hội phân chia thành giàu chieám cuûa chung laøm cuûa rieâng – ngheøo, giai caáp xuaát hieän. -> tư hữu xuất hiện . -Gia đình phụ hệ ra đời thay theá cho thò toäc.. -Xaõ hoäi phaân chia thaønh giaøu – ngheøo, giai caáp xuaát hieän..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> => Công xã thị tộc rạn vỡ đưa con người bước sang thời đại có giai cấp đầu tiên – thời cổ đại.. 4) Cuûng coá baøi :( 5 phuùt) _ Theá naøo laø thò toäc – boä laïc. _ Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất – quan hệ xã hội của thời đại kim khí. 5) Daën doø – Baøi taäp veà nhaø : _ Trả lời câu hỏi : + So sánh điểm giống – khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc. + Do đâu mà tư hữu xuất hiện ? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế naøo ? _ Đọc bài tiếp theo (bài 3) : Các quốc gia cổ đại phương Đông. 6) Ruùt kinh nghieäm boå sung : Ngày soạn :...................................... Tieát : 03. ÑOÂNG. Chöông II : XAÕ. HỘI CỔ ĐẠI. Bài 03 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm được : + Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế .Từ đó, thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến nền tảng kinh tế và quá trình hình thành nhà nước , cơ cấu xã hội, thể chế chính trị… ở khu vực này như thế nào . + Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS cần hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại . + Những thành tựu lớn về văn hóa của các dân tộc phương Đông . 2.Về tư tưởng : Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông , trong đó có Việt nam . 3.Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi , khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí ở các quốc gia cổ đại phương Đông . II.THIEÁT BÒ VAØ TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC: 1.Taøi lieäu tham khaûo:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Lịch sử thế giới cổ đại – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 2.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ thế giới -Một số tranh ảnh minh hoạvề thành tựu văn hoá III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số , vệ sinh , trang phục , thái độ học tạp . 2.Kieåm tra baøi cuõ : Nguyeân nhaân tan raõ cuûa xaõ hoäi nguyeân thuûy ? Bieåu hieän ? ( 5phuùt) 3.Giới thiệu bài mới: Trên cơ sở của sự phát triển về mặt tư liệu sản xuất ( công cụ lao động và đối tượng lao động) cùng với điều kiện tự nhiên phù hợp với việc canh tác nông nghiệp và chăn nuôi nên trên lưu vực các con sông lớn ở Châu Á và Châu Phi từ thiên niên kỷ IV TCN cư dân ở đây đã xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó là xã hội có giai cấp đầu tiên , sự hình thành và phát triển , thể chế chính trị , thành tựu văn hóa, văn minh … nhö theá naøo ta vaøo baøi . TG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG CAÀN NAÉM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 15’ Hoạt động 1 : Làm việc cá GV treo bản đồ “ Các quốc gia nhân . cổ đại” trên bảng . Giới thiệu các quốc gia cổ đại phương Ñoâng chæ caùc quoác gia naøo. HS: Hoûi: +Thuận lợi : Đất đai phù sa Các quốc gia cổ đại phương màu mỡ, mềm xốp nên công Đông có những thuận lợi và cụ gỗ, đá đều tác dụng được , khó khăn gì về điều kiện tự lại gần nguồn nước tưới phù nhieân ? hợp cho sản xuất và sinh sống Các quốc gia cổ đại phương . Đông nằm ở đâu, có những +Khó khăn : Dễ bị lũ lụt, gây thuận lợi và khó khăn gì ? mất mùa , ảnh hưởng đến đời GV nhaán maïnh neùt chung veà soáng cuûa nhaân daân . đặc điểm tự nhiên, liên hệ với Vieät Nam cho hoïc sinh roõ. HS: Từ điều kiện tự nhiên như vậy -Sự phát triển của các ngành , cư dân ở đây sinh sống chủ kinh tế : Nông nghiệp tưới yeáu baèng ngheà gì? nước là gốc, ngoài ra còn chaên nuoâi vaø laøm thuû coâng Liên hệ đến Việt Nam nghieäp. Với khó khăn đó, muốn bảo veä muøa maøng vaø cuoäc soáng, cö daân phöông Ñoâng phaûi laøm gì ?. Nhoùm1: Cơ sở nào dẫn đến sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại phöông Ñoâng ? GV boå sung theâm. HS: muoán baûo veä muøa maøng vaø cuoäc soáng cuûa mình, ngay từ đầu cư dân phương Đông đã phải đắp đê, trị thủy, làm thủy lợi .. Hoạt động 1: Theo nhóm Cho HS thảo luận sau đó mời đại diện từng nhóm trả lời, caùc em khaùc boå sung cho baïn . Nhóm 1: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát triển mà không cần đợi đến. 1) Điều kiện tự nhiên và sự phaùt trieån cuûa caùc ngaønh kinh teá : - Điều kiện tự nhiên : +Thuận lợi : Đất đai phù sa màu mỡ, mềm xốp nên công cụ gỗ, đá đều tác dụng được , lại gần nguồn nước tưới phù hợp cho sản xuất và sinh soáng . +Khoù khaên : Deã bò luõ luït, gaây mất mùa , ảnh hưởng đến đời soáng cuûa nhaân daân. -Sự phát triển của các ngành kinh tế : Nông nghiệp tưới nước là gốc, ngoài ra còn chăn nuoâi vaø laøm thuû coâng nghieäp. -Do nhu caàu saûn xuaát vaø trò thủy, làm thủy lợi nên người ta đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã . Nhờ đó nhà nước sớm hình thaønh . 2) Sự hình thành các quốc gia cổ đại : -Cơ sở hình thành : Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời .. -Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV –.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5’. Nhoùm 2: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu, trong khoảng thời gian naøo? GV có thể chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình thaønh nhö theá naøo , vaø lieân heä ở Việt Nam bên lưu vực sông Hoàng, soâng Caû…. + Nhoùm 1 : Nguoàn goác vaø vai troø cuûa noâng daân coâng xaõ trong xaõ hội cổ đại phương Đông ?. 15’. + Nhoùm 2 : Nguoàn goác cuûa quí toäc ? GV phaân tích : hoï voán xuaát thân từ các bô lão đứng đàu các thị tộc hay các quan lại từ TW->địa phương ( ở nhà to rộng, xây lăng mộ lớn …). khi xuaát hieän coâng cuï baèng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cải dư thừa-> sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo ( tầng lớp quí tộc và bình dân ) -> nhà nước ra đời . Nhoùm2: _ Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV – III TCN .. III TCN .. 3) Xã hội có giai cấp đầu tieân : -Noâng daân coâng xaõ: Chieám soá đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại “cái cũ” vừa là thành vieân cuûa xaõ hoäi coù giai caáp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia ñình , noäp thueá cho nhaø nước và làm các nghĩa vụ khác -Quí tộc : Gồm các quan lại ở ñòa phöông, caùc thuû lónh quaân Hoạt động theo nhóm sự và những người phụ trách lễ Nhoùm1: Noâng daân coâng xaõ: Chieám soá nghi toân giaùo . Hoï soáng sung đông trong xã hội, ở họ vừa sướng dựa vào sự bóc lột tồn tại “cái cũ” vừa là nông dân . thaønh vieân cuûa xaõ hoäi coù giai cấp. Họ tự nuôi sống bản -Nô lệ : Chủ yếu lầ tù binh và thân và gia đình , nộp thuế thành viên công xã bị mắc nợ cho nhà nước và làm các hoặc bị phạm tội. Vai trò của hoï laøm vieäc naëng, khoù nhoïc , nghóa vuï khaùc haàu haï quí toäc. Nhoùm 2: Quí tộc : Gồm các quan lại ở ñòa phöông, caùc thuû lónh quaân sự và những người phụ trách leã nghi toân giaùo . Hoï soáng sung sướng dựa vào sự bóc lột noâng daân .. + Nhoùm 3 : Nhoùm 3: Nguoàn goác cuûa noâ leä ? Noâ leä Noâ leä : Chuû yeáu laà tuø binh vaø coù vai troø gì? thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Vai trò của hoï laøm vieäc naëng, khoù nhoïc , haàu haï quí toäc. Cùng với nông dân công xã họ là tầng lớp bị bóc lột trong.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> xaõ hoäi .. 4.Cuûng coá baøi : GV toùm taét caùc noäi dung chính -Các quốc gia cổ đại phương Đông sớm xuất hiện bên lưu vực các sông lớn ở khu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi.Trên cơ sở của công cụ lao động bằng đá và một ít đồ đồng nhưng với điều kiện tự nhiên thuận lợi nó cho phép nơi đây sớm hình thành nên nhiều quốc gia cổ đại sớm nhất trên thế giới. -Trên cơ sở đó, cư dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước -Xã hội cổ đại phương Đông gồm có ba tầng lớp: Nông dân công xã, Quí tộc và nô lệ. Trong đó nông dân công xã là lực lượng sản xuất chính . 5.Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø -Nắm lại bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuaån bò baøi hoïc tieáp theo IV.RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ....................... ÑOÂNG (TT) Tieát : 04. Bài 03 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.về kiến thức: Học sinh cần nắm được : + Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế .Từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến nền tảng kinh tế và quá trình hình thành nhà nước , cơ cấu xã hội, thể chế chính trị… ở khu vực này như thế nào . + Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS cần hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại . + Những thành tựu lớn về văn hóa của các dân tộc phương Đông 2.Về tư tưởng : Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông , trong đó coù Vieät nam . 3.Veà kæ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rèn luyện cho HS biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi , khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí ở các quốc gia cổ đại phương Đông . II.THIEÁT BÒ VAØ TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC: 1.Taøi lieäu tham khaûo: -Lịch sử thế giới cổ đại – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại - NXB Giáo dục , 1999 2.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ thế giới -Một số tranh ảnh minh hoạvề thành tựu văn hoá III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số , vệ sinh , trang phục , thái độ học tập . 2.Kieåm tra baøi cuõ : Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu ? và tự bao giờ ? (5phút) 3.Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế , dẫn đến sự hình thành các quốc gia và xã hội có giai cấp . Bây giờ chúng ta tìm hiểu về chế độ chuyên chế và nền văn hóa cổ đại phương Đông . TG 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Nhà nước phương Đông hình thaønh nhö theá naøo ? theá naøo là chế độ chuyên chế ? GV nhaän xeùt vaø choát yù : Do nhu cầu trị thuỷ, xây dựng các công trình , chống ngoại xaâm-> caùc lieân minh boä laïc liên kết với nhau -> Nhà nước ra đời để điều hành, quản lí xã hoäi . Quyeàn haønh taäp trung vaøo tay vua-> Ch cheá Vua dựa vào đâu để trở thành chuyeân cheá ?. GV coù theå khai thaùc keânh hình 3 SGKtr16, để thấy được cuộc sống sung sướng của vua ngay caû khi cheát(quaùch vaøng taïc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG CAÀN NAÉM. Hoạt động1: tập thể và cá 4) Chế độ chuyên chế cổ đại : nhaân. Do nhu caàu trò thuûy vaø xaây dựng các công trình thủy lợi các bộ lạc liên kết với nhau -> -Quá trình hình thành nhà nước: nhà nước ra đời để điều hành +Do nhu caàu trò thuûy vaø xaây dựng các công trình thủy lợi nên các bộ lạc liên kết với nhau. Nhà nước ra đời để ñieàu haønh, quaûn lí xaõ hoäi . Hoạt động 2 :Thảo luận lớp HS: +Vua dựa vào bộ máy quí tộc +Đứng đầu nhà nước là vua và tôn giáo để bắt mọi người có quyền lực tối cao, dưới đó phải phục tùng, vua trở thành có một bộ máy hành chính quan liêu giúp việc thừa vua chuyeân cheá . +Vua đứng đầu có quyền lực hành …gọi là chế độ chuyên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 20’. hình vua…) tối cao vô hạn ( thiên tử ) giúp GV sử dụng tài liệu tham khảo việc là bộ máy quan liêu . để minh hoạ Hoạt động 1 : theo nhóm -Nhoùm 1 : +Thieân vaên hoïc vaø Lòch laø 2 ngành khoa học ra đời sớm GVñaët caâu hoûi cho caùc nhoùm nhất, gắn liền với nhu cầu sản + Nhóm 1 : Cách tính lịch xuất nông nghiệp. Để cày cấy của dân cư phương Đông ? đúng thời vụ, người nông dân Tại sao 2 ngành lịch và thiên đều phải “trông trời, trông văn lại ra đời sớm nhất ở đất”. Vì vậy, họ quan sát sự chuyển động của mặt Trăng, phöông Ñoâng ? mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lòch . +Noâng lich , laáy 365 ngaøy laø moät naêm vaø chia laøm 12 thaùng .. + Nhóm 2 : Vì sao chữ viết ra đời ? tác dụng của chữ viết?. -Nhoùm 2 : +Chữ viết ra đời là do xã hội GV minh hoạ về chữ tượng ngày càng phát triển, các mối hình , tượng ý . Kể chuyện quan hệ phong phú, đa dạng. minh hoạ thêm dựa vào tài Hơn nữa do nhu cầu ghi chép, cai trị, lưu giữ những kinh lieäu tham khaûo nghiệm mà chữ viết đã ra đời. -Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh . -Tác dụng của chữ viết : Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại . + Nhoùm 3 : Nguyeân nhaân ra đời của toán học? Những -Nhóm 3: thành tựu của toán học phương Đông và tác dụng của -Nguyên nhân ra đời : Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu noù?. chế cổ đại. 5) Văn hóa cổ đại phương Ñoâng a) Sự ra đời của lịch và thieân vaên hoïc : -Thieân vaên hoïc vaø Lòch laø 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu saûn xuaát noâng nghieäp . -Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo troàng . b) Chữ viết : -Nguyên nhân ra đời của chữ viết : Do nhu cầu trao đổi , lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên nieân kyû IV TCN . -Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh . -Tác dụng của chữ viết : Đây laø phaùt minh quan troïng nhaát, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại . c) Toán học : -Nguyên nhân ra đời : Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng , tính toán … mà toán học ra đời . -Thành tựu : Các công thức sô ñaúng veà hình hoïc, caùc baøi toán đơn giản về số học… phaùt minh ra soá 0 cuûa cö daân Ấn Độ . -Taùc duïng : Phuïc vuï cuoäc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gv phaân tích theâm: Do phaûi tính lại ruộng đất sau khi bị ngập nước, tính toán vật liệu và kích thước khi xây dựng các công trình , nợ nần… toán học sớm ra đời . Người Ai cập gioûi veà tính hình hoïc , tính dieän tích tam giaùc , hình thang hay tính được số pi = 3,16 (tương đối), Người Lưỡng Hà hay buoân xa neân gioûi veà soá học, họ đã tính phép nhân, chia cho tới hàng triệu .. xây dựng , tính toán … mà toán học ra đời . -Thành tựu : Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán ñôn giaûn veà soá hoïc… phaùt minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ . -Taùc duïng : Phuïc vuï cuoäc soáng lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quí cho giai đoạn sau .. sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghieäm quí cho giai đoạn sau .. d) Kieán truùc : -Với các công trình kiến trúc nổi tiếng đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babilon, Vạn lý trường thaønh… -Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền cuûa vua chuyeân cheá . Nhoùm 4: -Những công trình này là kì + Nhóm 4 : Hãy giới thiệu -Với các công trình kiến trúc tích về sức lao động sáng tạo những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng đã ra đời: Kim tự tháp của con người . đại phương Đông? Những Ai Cập, vườn treo Babilon, Vạn công trình nào còn tồn tại đến lý trường thành… -Ngaøy nay coøn toàn taïi moät soá ngaøy nay GV giới thiệu một trong những công trình như Kim tự tháp Ai công trình tiêu biểu đó hoặc cập , Vạn lý trường thành, … cho học sinh giới thiệu trên cơ sở hiễu biết của mình rồi gv boå sung theâm.. 4) Cuûng coá baøi : ( 5phuùt ) _ Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS thông qua các câu hỏi tái hiện kiến thức cũ . _ Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông , thể chế chính trị và các tầng lớp xãhội, vai trò của họ ? _ Những thành tựu văn hóa mà cư dân phương Đông để lại cho loài người ? 5) Daën doø , ra baøi taäp veà nhaø : Học thuộc bài cũ , đọc SGK bài tiếp theo và trả lời các câu hỏi ở cuối bài vùa học . 6) Ruùt kinh nghieäm boå sung :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10,11,12 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×