Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NGAN HANG DE VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kieåm tra Hoïc kyø I I. Mô tả chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực của học sinh. 1.Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức - Hiểu được nội dung, nghệ thuật của đoạn trích, tác phẩm - Nắm được khái quát giá trị ND,NT của truyện kí hiện đại VN - Nắm được đặc điểm các loại từ, câu ghép b. Kỹ năng - Tóm tắt đoạn trích - Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ - Vận dụng để đặt câu, viết đoạn - Làm bài tập làm văn đúng thể loại c. Thái độ -Có ý thức cảm thụ tác phẩm văn chương, biết yêu cái đẹpvà căm ghét cái xấu xa - Có ý thức sử dụng đúng các loại từ, câu, các biện pháp tu từ hợp lí trong nói, viết 2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực của học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nhớ chính xác ND, - Hiểu được ý nghĩa Tóm tắt đoạn trích các giá trị NT của nội dung mộttácphẩm các truyện kí VN – Hiểu được ý nghĩa của giá trị NT - Hiểu rõ giá trị ND, NT của truyện kí hiện đại giai đoạn 19301945 -Nhớ chính xác đặc - Hiểu được công Đặt câu điểm, công dụng của dụng của các loại từ, các loại từ, câu ghép câu ghép. Vận dụng cao -Biết vận dụng kiến thức để viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ. -Biết vận dụng kiến thức để viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu và các loại từ đã học - Vận dụng những kiến thức đã học để viết bài tập làm văn II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Câu hỏi nhận biết Câu 1: “ Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ .” Phần trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Đáp án: Phần trích trên được trích trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh Caâu 2: Neâu noäi dung vaên baûn Laõo Haïc cuûa Nam Cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chứng kiến cái chết của Lão Hạc, ông giáo nghĩ : “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác “ Theo em, “ nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì? Đáp án: Nghĩa khác đó là một người tốt như lão lại không được sống một cuộc sống tốt mà phải chết một cách đau đớn. Câu 3: Hồng là nhân vật của đoạn trích nào? Tác giả? Nêu nội dung đoạn trích Đáp án: Hồng là nhân vật chính của văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. Nội dung : cuộc đời bất hạnh của Hồng và tình yêu mẹ thiêng liêng, mãnh liệt Câu 4: Thế nào là trợ từ ? Đáp án: Trợ từ là từ đi kèm với từ ngữ khác để biểu thị thái độ, nhận xét, đánh giá về sự việc trong câu Câu 5: Thế nào là từ tượng hình ? Đáp án:Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của con người, sự vật 2. Câu hỏi thông hiểu Đoạn trích: Tính ra caäu Vaøng caäu aáy aên khoûe hôn caû toâi oâng giaùo aï. Moãi ngaøy caäu ấy ăn thế bỏ rẽ cũng mất hào rưỡi hai hào đấy. Câu 1: Xác định từ địa phương trong đoạn trích trên và giải nghĩa Đáp án: Bỏ rẽ : ít nhất, mức tối thiểu Câu 2: Xác định trợ từ trong đoạn trích trên và giải nghĩa Đáp án: Từ cả : ăn nhiều Câu 3: Đoạn trích: Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời của người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mòn, laøm noåi baät maøu hoàng cuûa hai goø maù. Tìm các từ thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người” trong đoạn trích trên Đáp án: Trường từ vựng “bộ phận cơ thể người”: nách,gương mặt, mắt, da, gị má Câu 4: Hành động đánh bọn cai lệ của chị Dậu là chống người thi hành công vụ. Em giải thích thế nào? Đáp án: Ngay từ lúc đầu chị Dậu đã hết mực van xin nhưng bọn chúng không nghe, không 1 chút nghĩ ngợi mà thẳng tay đàn áp, không 1 chút thương xót cho người dân nghèo. Vả lại, thứ thuế đã vô cùng vô lí, càng vô lí hơn khi bắt người đã chết đóng thuế. Chúng còn tàn bạo khi sẵn sàng ức hiếp người ốm đau như anh Dậu. Chính vì thế chị Dậu mới ra tay đánh trả lại chúng để bảo vệ chồng và cũng để tự vệ mình Câu 5: Tác giả xây dựng chi tiết lão Hạc xin bả chó có ý nghĩa gì? Đáp án: Chi tiết lão Hạc xin bả chó được xây dựng nhằm tạo tình huống bất ngờvàlàm nổi bật phẩm chất lương thiện của nhân vật chính và tăng niềm xót xa trong lòng người đọc 3. Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố (khoảng 10 câu) theo SGK Ngữ văn 8- tập 1 Câu 2: Đặt 1 câu với thán từ. Đáp án: Chao ôi, cái rét bên ngoài có thấm gì so với giá rét bên trong tâm hồn. Câu 3: Đặt 1 câu có sử dụng từ tượng thanh Đáp án: Ngoài phố, ta không còn nghe tiếng leng keng của người bán càrem xưa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao khoảng từ 8- 10 câu Đáp án: - Lão Hạc sống 1 mình với cậu Vàng. - Sau trận ốm, lão đành bán cậu Vàng với nỗi ân hận . - Lão nhờ ông giáo giữ dùm tiền và mảnh vườn - Lão xin Binh Tư 1 ít bả chó. Ông giáo buồn khi nghe tin này - Lão chết một cách vật vã, đau đớn. Cả làng không ai hiểu trừ ông giáo và Binh Tư Câu 5: Đặt 1 câu có sử dụng biệt ngữ xã hội. Giải nghĩa biệt ngữ đã sử dụng Đáp án: Chiều nay, tớ bị cô giáo bắt bùa trong giờ kiểm tra. Giải nghĩa biệt ngữ bùa là vở, tài liệu sử dụng trong giờ kiểm tra 4. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: : Phaùt bieåu caûm nghó veà moät nhaân vaät maø em yeâu thích (trong truyeän kí Vieät Nam 1930- 1945) Đáp án: HS sẽ phát biểu tự do về nhân vật mình yêu thích Câu 2: Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng câu ghép. Đề tài về môi trường. Đáp án: Hiện nay, môi trường đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người trên toàn cầu. Môi trường bị tàn phá, thiên nhiên nhiều biến đổi, đời sống con người khốn khổ, sức khỏe hao mòn. Chính vì thế mọi người cùng chung tay gìn giữ một môi trường xanh, sạch, trong lành tức là bảo vệ sức khỏe của chính mình. Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu có sử dụng trợ từ và câu ghép. Đề tài về quê hương. Đáp án: Trong tim ai cũng có một dòng sông riêng mình. Con sông đã tắm mát tuổi thơ đời tôi. Bao năm xa quê ấy trong tim tôi vẫn thấy con sông cho tôi đậm tình yêu nước non quê nhà. Vâng chính dòng sông là cội nguồn của tình cảm yêu làng, yêu quê hương luôn lai láng chảy trong từng mạch máu của con người. Bởi thế, ai không nhớ, không yêu quê mình thì họ sẽ không lớn nổi thành người. Câu 4: Em hãy kể về một kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em với người thân của mình(ông bà, cha mẹ) Đáp án: A. MB: giới thiệu người thân, kỉ niệm B. TB: - Kể được câu chuyện đáng nhớ theo một trình tự nhất định - Kết hợp với miêu tả, biểu cảm C. KB: Nêu tình cảm của em đối với người thân * Trình bày đúng thể loại, có đủ bố cục 3 phần, lập luận vững, ít sai chính tả Câu 5: Hãy kể về một việc em đã làm hoặc chứng kiến người khác làm có ảnh hưởng đến môi trường ở địa phương . Đáp án: A. MB: giới thiệu sự việc B. TB: - Kể được câu chuyện đáng nhớ theo một trình tự nhất định - Kết hợp với miêu tả, biểu cảm C. KB: Nêusuy nghĩ về việc làm của em đối với mơi trường. Từ đĩ rút ra bài học bản thân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 120 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mức độ Nhận biết. Thoâng hieåu. Lĩnh vực kiến thức Chủ đề 1: Văn học KT: Nhận biết được - Lão Hạc nội dung văn bản, ý nghĩa của chi tiết truyện - Tức nước vỡ bờ Số câu 1 Số điểm 1đ Tỉ lệ 10 % *Chủ đề 2:Từvựng - Từ tượng hình KT: Nhớ và nhận biết được từ tượng hình trong - Trường từ vựng đoạn trích. Số câu Số điểm Tỉ lệ *Chủđề3:Ngữpháp Câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ * Chủ đề 4: Tập làm văn Tự sự. Số câu. 0.5 1đ 10 %. Vaän duïng thaáp. Vaän duïng cao. KN: Tóm tắt văn bản tự sự 1 1.5đ 20%. Cộng. 2 2.5 đ 25 %. .. KT+KN : Hiểu, nhận ra trường từ vựng trong đoạn trích 0.5 1đ 10%. 1 2đ 20% KN: Đặt 1 câu ghép có mối quan hệ nhân quả 1 0.5 đ 5%. 1 0.5đ 5%. KT+KN: Vận dụng đúng thể loại văn tự sự có kết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn lớp 8 Thời gian làm bài : 120 phút (không kể phát đề) Caâu 1: (1 ñieåm) Neâu noäi dung vaên baûn Laõo Haïc cuûa Nam Cao. Chứng kiến cái chết của Lão Hạc, ông giáo nghĩ : “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác “ Theo em, “ nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì? Câu 2: (2 điểm) ) hs đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời của người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật maøu hoàng cuûa hai goø maù. (Trong loøng meï _ Nguyeân Hoàng) a.Thế nào là từ tượng hình? Xác định từ tượng hình trong đoạn trích trên b. Tìm các từ thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người” trong đoạn trích trên Câu 3: (1.5 điểm) Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố (khoảng 10 câu) theo SGK Ngữ văn 8- tập 1 Câu 4: (0.5 điểm ) Đặt 1 câu ghép có mối quan hệ nhân quả giữa các vế câu. Caâu 5: (5 ñieåm) Vieát baøi taäp laøm vaên Hãy kể về một việc em đã làm hoặc chứng kiến người khác làm có ảnh hưởng đến môi trường ở địa phương. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn lớp 8 Caâu 1. 2. Nội dung trả lời - Noäi dung vaên baûn Laõo Haïc: vaên baûn theå hieän phaåm giaù cuûa người ND không thể bị hoen ố dù phải sống trong cảnh khốn cùng - “Nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết đau đớn, dữ dội, kinh hoàng a. Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái. Ñieåm 0.5. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. 4. củasựvật Từ tượng hình trong đoạn: còm cõi, xơ xác b. Trường từ vựng “bộ phận cơ thể người”: nách, gương mặt, đôi maét,goø maù. Tóm tắt đủ các ý: - Nhận bát cháo giúp đỡ của người hàng xóm, chị Dậu nấu cháo cho choàng aên - Anh Daäu coá ngoài daäy chöa kòp ñöa baùt chaùo leân mieäng thì boïn cai lệ và người nhà lí trưởng xồng xộc kéo vào - Chị Dậu hốt hoảng van xin - Bọn chúng không nghe mà đánh chị và định trói anh Dậu - Chị Dậu tức quá liều mạng cự lại và quật ngã cả 2 tên Câu ghép: Vì trời mưa to nên đường làng trơn trợt. A. MB: giới thiệu sự việc B. TB: - Kể được câu chuyện đáng nhớ theo một trình tự nhất ñònh, có xây dựng tình huống - Kết hợp với miêu tả, biểu cảm C. KB: Neâu suy nghĩ hoặc rút ra bài học bản thân * Trình bày đúng thể loại, có đủ bố cục 3 phần, lập luận vững, ít sai chính taû. 0.5 1.0. 1.5. 0.5 0.5 2.0 1.0 0.5 1.0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×