Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhan xet theo thong tu 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ví dụ về cách đánh giá của giáo viên:</b>


1. Trường hợp học sinh hoàn thành tốt bài làm, GV có thể nhận xét: “Bài
làm tốt, đáng khen.” hoặc “Thầy (Cơ) rất hài lịng về bài làm của em. Tiếp tục như
thế em nhé”.


2Trường hợp học sinh hoàn thành bài làm đạt kết quả khá, GV có thể nhận
xét: “Bài làm khá tốt, nếu ……… em sẽ có kết quả tốt hơn.” hoặc “Bài của
em đã hoàn thành khá tốt. Để đạt kết quả tốt hơn, em cần ……….


3. Trường hợp học sinh hồn thành bài làm, GV có thể nhận xét: “Em đã
hoàn thành bài làm, nếu rèn thêm ………., em sẽ có kết quả tốt hơn.” hoặc
“bài làm đạt yêu cầu. Nếu em chú ý những vấn đề như ………., thì
kết quả sẽ tốt hơn


4. Trường hợp học sinh chưa hồn thành bài làm, GV có thể nhận xét: “Em
cần nỗ lực nhiều hơn, cần ……….. và ………Thầy (Cơ) tin chắc
em sẽ có kết quả tốt hơn.” hoặc “ Em đã cố gắng thực hiện bài làm. Nếu lưu ý
những điểm như ……… , em sẽ có kết quả cao hơn. “


5. Nếu học sinh có nhiều tiến bộ, GV có thể nhận xét: “ Em đã có nhiều tiến
bộ trong việc ……….. và ……… Thầy (Cô) tự hào về em”.


HƯỚNG DẪN GHI NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN


Từ quá trình theo dõi thường xuyên, hằng tháng giáo viên ghi những nhận xét
nổi bật


<b>1. Mục a) Môn học và hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng) : </b>


- Nhận xét những kiến thức và kĩ năng của Môn học và hoạt động giáo dục mà


học sinh chưa làm được ; biện pháp của giáo viên giúp đỡ học sinh và kết quả của
các biện pháp đó.


- Nhận xét những điểm nổi bật về sự tiến bộ, hứng thú học tập đối với Môn học
và hoạt động giáo dục.


<b>2. Mục b) Năng lực : </b>


Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển
năng lực của học sinh ; ví dụ :


- Tự phục vụ, tự quản : có ý thức tự phục vụ/chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập/tự giác tham gia và chấp hành sự phân cơng của nhóm, lớp…


- Giao tiếp, hợp tác : có sự tiến bộ khi giao tiếp/nói to rõ ràng/đã thắc mắc với
cơ giáo khi khơng hiểu bài/cần tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Mục c) Phẩm chất : </b>


Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển
phẩm chất của học sinh, ví dụ :


- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục : Tích cực tham
gia các hoạt động của nhóm/lớp ; Biết làm việc phù hợp ở nhà/thích đá bóng (múa,
hát, vẽ)…


- Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm : Biết nhận lỗi/sửa lỗi/tự tin trao đổi ý
kiến của mình trước tập thể/mạnh dạn nhận và chịu trách nhiệm về những việc
mình đã làm…



- Trung thực, kỉ luật, đoàn kết : nhặt được của rơi tìm người trả lại/chấp hành
nội quy trường, lớp…


- Tình cảm, thái độ : Yêu quý bạn bè (cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô)/kính trọng
người lớn tuổi/ biết giúp đỡ mọi người/cởi mở, thân thiện…


<b>Lưu ý : Kết quả và nhận xét bài kiểm tra định kì được ghi vào phần “Nhận xét </b>
thường xuyên“ của tháng kết thúc học kì I và cuối năm học.


<b>HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN GHI NHẬN XÉT SỔ TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ </b>
<b>HỌC SINH MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM</b>


Thực hiện theo cơng văn 1842/BGDĐT – GDTH ngày 10/4/2014 về việc sử dụng
sổ “Tổng hợp đánh giá học sinh” Mơ hình trường học mới Việt Nam, BQL Dự
án tỉnh lưu ý giáo viên các trường cách ghi nhận xét học sinh như sau:


1. Cấu trúc của sổ “ Tổng hợp đánh giá học sinh”


- Sổ “ Tổng hợp đánh giá học sinh” bao gồm: Các phiếu đánh giá cuối kỳ 1
và cuối năm học của học sinh các năm học.


- Trước khi ghi phiếu đánh giá tổng hợp, giáo viên cần nghiên cứu kỹ công
văn 5737/BGDĐT – GDTH ban hành ngày 21/8/2013 và tài liệu “Hướng dẫn
đánh giá học sinh mơ hình trường học mới Việt Nam” của BGD&ĐT.


<b> 2. Cách ghi sổ “ Tổng hợp đánh giá học sinh”</b>
<i><b>. Phần thông tin:</b></i>


<i><b> - Trang 3, ghi như giấy khai sinh của học sinh</b></i>



- Giáo viên căn cứ vào đánh giá thường xuyên được ghi ở sổ nhật ký đánh
giá học sinh của giáo viên để ghi nhận xét các các phần đưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cột “nhận xét”:</b>


- Ghi rõ mức độ hoàn thành hoặc chưa hoàn thành của học sinh với từng
mạch kiến thức, kỹ năng môn học, hoạt động giáo dục.


-Ghi rõ những điểm nổi bật về sự tiến bộ của học sinh đối với môn học,
hoạt động giáo dục của học sinh trong học kỳ hoặc cả năm.


-Những điểm nổi bật hoặc những điểm cần lưu ý từ nhận xét của giáo viên
về bài kiểm tra định kỳ của học sinh.


-Những nội dung, kỹ năng chưa hồn thành trong mơn học, hoạt động giáo
dục cần cố gắng trong thời gian tới.


<i><b> 2.2. Phần ghi“ các năng lực”:</b></i>


<i><b> - Giáo viên ghi nhận xét các biểu hiện về năng lực của học sinh:</b></i>


Tự phục vụ, tự quản: VD: Có ý thức tự phục vụ/ Biết giữ gìn sách vở, đồ
dùng/ Tự giác tham gia và chấp hành sự phân cơng của nhóm….


- Giao tiếp , hợp tác: VD: Có sự tiến bộ khi giao tiếp/ Nói to, rõ ràng/Biết
hỏi cô giáo khi chưa hiểu bài/ Cần biết giúp đỡ bạn để cùng học tốt…


- Tự học và giải quyết vấn đề: VD: Bước đầu biết tự học/ Tự hoàn thành
được nhiệm vụ học tập/Biết tự đặt câu hỏi và tự tìm được câu trả lời…



<i><b> 2.3. Phần ghi “các phẩm chất”:</b></i>


Giáo viên ghi nhận xét các biểu hiện về một số phẩm chất của học sinh:
VD:


- Tình cảm, thái độ: u q bạn bè, thầy cơ, cha mẹ…/Kính trọng người
lớn tuổi/ Biết giúp đỡ mọi người…


- Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm: Biết nhận lỗi/ Sửa lỗii/Tự tin trao
đổi ý kiến trước tập thể/Mạnh dạn chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm…
- Trung thực, kỷ luật: Khi nhặt được của rơi trả lại/Chấp hành tốt nội qui
trường, lớp….


- Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao: Tích cực tham
gia các hoạt động của nhóm, lớp/ biết làm việc phù hợp khi ở nhà…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×