Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BT HOA HOC TUYEN CHON BDHSG VA THI CHUYEN HOA LOP 10 20152020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.07 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 01. Bài 1: A, B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A và B. Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. FexOy + HCl  b. CuCl2 + H2S  c. Kim loại R (hóa trị n) + HNO3  NO  + … + … d. NaCl + H2O. dd  cdp    . m. n. Bài 3: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba – Na ( với tỉ lệ số mol nBa : nNa 1:1 ) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). 1. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M để trung hòa 1/10 dung dịch A? 2. Cho 56 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 3. Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, được kết tủa C. Tính m để cho lượng kết tủa C lớn nhất, bé nhất? Tính khối lượng kết tủa lớn nhất, bé nhất. Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Hãy tính % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 5: Khí N2 bị lẫn các tạp chất là hơi nước, CO2, CO, O2. Làm thế nào để có N2 tinh khiết? Bài 6: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. 1. Tính % khối lượng các chất trong A. 2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: a. Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Tính % khối lượng các chất trong X. b. Đun nóng phần 2 rồi thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng của 2 dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Bài 7: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2, hơi H2O) lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3, cân nặng 2,65 gam. 1. Xác định CTPT của 2 muối và gọi tên. 2. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 8: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột: Fe + FeO; Fe + Fe 2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hỗn hợp các chất trong các lọ trên. Bài 9: Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O, N và có khối lượng phân tử bằng 89 đv.C. Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. 1. Tìm CTPT và viết công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở của A, biết A là hợp chất lượng tính, viết phương trình phản ứng minh họa tính chất đó. 2. A có làm mất màu dung dịch brom hay không? Nếu có, hãy viết phương trình phản ứng. Bài 10: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được 3,696 lít khí C (ở 27,3 0C và 1 atm) ở anot và hỗn hợp kim loại D ở catot. 1. Tính khối lượng D. 2. Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước ta thu được dung dịch E và V lít khí (ở đktc). Cho từ từ Al vào dung dịch E cho tới ngừng thoát khí, thấy hết p gam Al và có V1 lít khí thoát ra (ở đktc). a. So sánh V1 và V? b. Tính p theo m. 3. Nếu lấy hỗn hợp kim loại D rồi luyện thêm 1,37 gam Ba thì thu được một hợp kim trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol. Hỏi hỗn hợp đầu là oxit của các kim loại kiềm, kiềm thổ nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 02. Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các bình khí sau đây: CO2, SO2, C2H4, C2H2, SO3. Bài 2: Viết công thức cấu tạo của chất A, có công thức phân tử là C 6H6 (mạch thẳng), biết 1 mol A tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. Bài 3: Hợp kim của Ba, Mg, Al được dùng nhiều trong kĩ thuật chân không. - Lấy m gam A (A là hỗn hợp các kim loại Ba, Mg, Al dạng bột) cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch xút (dư) tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,944 lít H2 (đktc) - Lấy m gam A hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl ta thu được dung dịch B và 9,184 lít H2 (đktc). 1. Tính m và % khối lượng của các kim loại trong hợp kim. 2. Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao ( hiệu suất nung là 100%). Tính khối lượng chất rắn thu được. Bài 4: Hỗn hợp X chứa hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 22 :13. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. 1. Xác định CTPT các hiđrocacbon. 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X lội từ từ qua 0,5 lít dung dịch Br 2 0,2M thấy dung dịch brom mất hoàn toàn, khí đi ra khỏi dung dịch brom chiếm thể tích 5,04 lít (ở đktc). Hỏi thu được sản phẩm gì? Gọi tên chúng và tính khối lượng sản phẩm. Bài 5: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO 2 bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 hoàn toàn tinh khiết? Bài 6: Hòa tan m1 gam kim loại A hóa trị I vào nước, được dung dịch X và V 1 lít khí bay ra. Cho V2 lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, được dung dịch Y chứa m 2 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V 3 lít khí . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Cho V2 = V3, hãy biện luận thành phần chất tan trong dung dịch Y theo V1 và V2. 2. Cho V2 =5/3 V1: a. Lập biểu thức tính m1 theo m2 và V. b. Cho m2 =4,42 gam; V1 =0,672 lít. Hãy tính m1 và tính khối lượng nguyên tử của kim loại A. Bài 7: Cho Ba kim loại vào các dung dịch: MgCl2, FeCl2, AlCl3, (NH4)2CO3. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 8: Hòa tan 19,28 gam một muối kép ngậm nước gồm amoni sunfat và sắt sunfat vào nước rồi chia thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần 1 tác dụng với BaCl2 dư thu được 9,32 gam kết tủa. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư và đun nóng thu được dung dịch A, kết tủa B và khí C. Lượng khí C thoát ra được hấp thụ vừa đủ bởi 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Lượng kết tủa B được nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được 10,92 gam chất rắn. Lượng chất rắn này phản ứng hết với 0,06 mol HCl trong dung dịch. Hãy thiết lập công thức của muối kép. Bài 9: Hãy tự chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng. Bài 10: Cho 4 hợp chất A, B, C, D có công thức tương ứng là C xHx, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đv.C. Xác định CTPT và công thức cấu tạo của chúng. Biết rằng A (mạch hở), C (mạch vòng), D ( dẫn xuất của benzen). Gọi tên các đồng phân của A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 03. Bài 1: Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4. Hòa tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và 0,672 lít hỗn hợp khí CO 2 và NO (ở đktc). Lượng HNO3 dư trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,4 gam CaCO 3. Mặt khác đem nung nóng (không có mặt oxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H 2 dư, lượng H2O tạo ra lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì dung dịch axit bị loãng thành nồng độ 95%. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 2: Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric nồng đồ khác nhau: - Ở cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí. - Ở cốc 2 thấy bay ra một khí không màu, không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí. - Ở cốc 3 không thấy có khí thoát ra, nhưng nếu lấy dung dịch sau khi Al tan hết cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy thoát ra khí mùi khai. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp trên. Bài 3: Cho sơ đồ biến hóa: 0. CH3COOH + CH CH.  txt. A. trunghop.  B nA     nNaOH  C + D B    0. t   . C + NaOH CaO E + F Hãy xác định công thức của A, B, C, D, E, F và gọi tên chúng. Bài 4: Cho một thể tích không khí (chứa 80% nitơ và 20% oxi về thể tích) cần thiết đi qua bột than đốt nóng thu được khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A với một lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy cacbon oxit được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B được hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1. Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit. 2. Tính nhiệt lượng (kJ) tỏa ra khi đốt cháy 1m3 khí B (ở đktc), biết rằng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol cacbon oxit là 284,24kJ. 3. Tính % thể tích của các khí trong D. 4. Tính tỉ khối của hỗn hợp D so với khí than A..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn X 132.a 45.a thì thu được 41 gam CO2 và 41 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi 165.a 60, 75.a đốt cháy hoàn toàn thì thu được 41 gam CO2 và 41 gam H2O.. 1. Tìm công thức phân tử của A, B, biết X không làm mất màu nước brom và A, B thuộc các loại hiđrocacbon đã học. 2. Tính % số mol của A, B trong X. 143.a 3. Nếu đem trộn b gam hiđrocacbon D với X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 41 gam CO2 49,5.a và 41 gam H2O.. a. Hỏi D thuộc loại hiđrocacbon nào? b. Tính khối lượng b biết a = 3 gam. Bài 6: Cho sơ đồ biến hóa: +E. X + A X + B X + C X + D. +G. Fe. F +E. H. F. +I +M. K X. L +G. H + BaSO4 H. Xác định công thức của các chất A, B, C, …, M, X trong sơ đồ. Bài 7: Có một dung dịch chứa các muối sunfat, sunfit và cacbonat của natri. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng muối. Bài 8: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (đktc). 1. Tính % khối lượng các oxit trong A. 2. Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) và sắt (III) oxit. Bài 9: A là một loại phân đạm chứa 6,66% hiđro, 46,66% nitơ, còn lại là cacbon và oxi. Đốt cháy 1,8 gam A ta thu được 923 ml CO2 ở 270C và 608 mmHg. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A, biết rằng khối lượng nitơ có trong 1 mol A nhỏ hơn khối lượng nitơ có trong 100 gam amoni nitrat. Bài 10: 1. Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm (khối lượng) của chất tan trong dung dịch bão hòa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y Na 2CO3. Sau khi cho hết A vào B ta thu được dung dịch C. Hỏi trong dung dịch C có những chất gì, bao nhiêu mol (tính theo x, y)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 04. Bài 1: Có hỗn hợp khí gồm CO2, C2H4, C2H2, C2H6. Trình bày phương pháp hóa học để thu được từng khí tinh khiết. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. 1. Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng? 2. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi khi a có giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất? Bài 3: Đun nóng 0,166 gam hỗn hợp hai rượu với H2SO4 đặc ta thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp (hiệu suất phản ứng 100%). Trộn hai olefin đó với 1,4336 lít không khí (chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích) ở điều kiên tiêu chuẩn. Sau khi đốt cháy hết olefin và làm ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại (A) là 1,5 lít (đo ở 27,30C và 0,9856 atm). 1. Tìm công thức phân tử và khối lượng các rượu. 2. Tính khối lượng hơi nước đã ngưng tụ. 3. Tính tỉ khối của hỗn hợp (A) so với không khí. Bài 4: Viết 4 sơ đồ điều chế cao su Buna từ các nguồn nguyên liệu trong tự nhiên. Bài 5: Nung mA gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn A1 và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng: t0. 2KClO3   2KCl + 3O2  Còn KMnO4 bị phân hủy một phần theo phản ứng: t0. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O 2 thu được ở trên với không V 2 :V. 1: 3. khí theo tỉ lệ thể tích O KK trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí A 2. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A 3 gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. 1. Tính khối lượng mA. 2. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. Biết không khí chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể tích. Bài 6: Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày các phân biệt. Bài 7: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt (III) oxit trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng (đã trộn đều) thành hai phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H 2 bay ra. Hòa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H 2 bay ra. Các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Các thể tích khí đo ở đktc. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt phân. Bài 8: Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm hai olefin. Để đốt cháy 7 thể tích khí A cần 31 thể tích khí oxi (ở đktc). 1. Xác định công thức phân tử của hai olefin, biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A. 2. Tính % khối lượng của các olefin trong A. 3. Trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít khí H 2 (ở đktc) rồi đun nóng với bột Ni xúc tác. Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ qua bình nước brom thấy nước brom nhạt màu và khối lượng bình tăng thêm 2,8933 gam. Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ankan thu được và tính V. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100% và tỉ lệ số mol của các ankan bằng tỉ lệ số mol các olefin tương ứng ban đầu. Bài 9: Hỗn hợp A gồm rượu metylic và rượu propylic với tỉ lệ số mol tương ứng là 5 : 1. Hỗn hợp B gồm 2 olefin khí ở điều kiện thường. Chia A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng hết với Na ta thu được V lít H2 (đktc). - Phần 2 đun nóng với H 2SO4 đặc ở 1800C và cho hỗn hợp sản phẩm khí (gồm một olefin và đimetyl ete) lội từ từ qua nước để loại hết ete tan trong nước. Lấy olefin còn lại trộn với hỗn hợp khí B ta thu được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H 2 là 21. Khi có mặt Ni xúc tác và đun nóng thì D tác dụng vừa hết với V lít khí H2 ở trên. 1. Xác định công thức phân tử của các olefin trong hỗn hợp B. 2. Muốn đốt cháy B cần một thể tích O 2 gấp bao nhiêu thể tích của B (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 10: 1. Để hòa tan 4 gam oxit sắt FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Xác định công thức phân tử của oxit sắt. 2. Cho V lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng m gam oxit Fe xOy ở trên đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi ra khỏi ống sứ, có tỉ khối so với hiđro bằng 17. Nếu hòa tan hết chất rắn B còn lại trong ống sử thấy tốn hết 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M, còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48 gam. a. Tính % thể tích khí trong hỗn hợp A. b. Tính V và m..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 05. Bài 1: Cho 800 gam đất đèn tác dụng hết với nước ta thu được 100 lít C 2H2 (ở 27,30C và 2,464 atm). Tính % khối lượng của canxi cacbua trong đất đèn. Bài 2: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Tại sao. Bài 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa: t0. KClO3   A + B A + MnO2 + H2SO4  C + D + E + F d . p . n .c A    G + C G + H2O  L + M. t0. C + L   KClO3 + A + F Bài 4: Crackinh V lít butan ta thu được 35b lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng: C4H10  CH4 + C3H6 C4H10  C2H6 + C2H4 C4H10  H2 + C4H8 Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình nước brom dư thấy thể tích khí còn lại 20 lít. Lấy 1 lít khí còn lại đem đốt cháy thì thu được 2,1 lít khí CO2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Tính % butan đã tham gia phản ứng. 2. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng số mol C 2H4 bằng 2 lần tổng số mol của C3H6 và C4H8. 3. Nếu lấy tất cả các olefin có trong hỗn hợp A đem trùng hợp thì thu được bao nhiêu gam polime. Biết hiệu suất mỗi phản ứng trùng hợp là 60% và các olefin đều ở dạng trùng hợp được. Bài 5: Cho một luồng H2 (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al 2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với CO2, với dung dịch HCl và với dung dịch AgNO 3. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 6: A là một mẫu hợp kim Cu – Zn. Chia mẫu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất hòa tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan. Phần thứ hai luyện thêm 4 gam Al vào thì thu được mẫu hợp kim B trong đó hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,3% so với hàm lượng Zn trong mẫu hợp kim A. 1. Tính hàm lượng % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mẫu hợp kim B vào dung dịch NaOH thì sau một thời gian khí bay ra đã vượt quá 6,0 lít (ở đktc)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng như thế nào? Bài 7: Cho bột Fe vào dung dịch CuSO 4 thì màu xanh của dung dịch nhạt dần, ngược lại cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì dung dịch không màu trở thành có màu xanh đậm dần. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng. Bài 8: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong 3 oxit: FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Bài 9: Có 5 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E chỉ chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC và đều không làm mất màu dung dịch nước brom. Cho 5 chất đó tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 trong NH3 (phản ứng tráng gương) ta thu được kết quả sau:. Na NaOH Tráng gương. A + -. B -. C + + -. D + -. E + +. (dấu +: có phản ứng; dấu -: không có phản ứng) Xác định công thức phân tử, viết tất cả công thức cấu tạo có thể có của mỗi chất phù hợp với điều kiện cho. Bài 10: Cho 2,54 gam este A bay hơi trong một bình kín dung tích 0,6 lít, ở nhiệt độ 136,5 0C. Người ta nhận thấy khi este bay hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6 mmHg. 1. Xác định khối lượng phân tử của este. 2. Để thủy phân 25,4 gam este A cần dùng 200gam dung dịch NaOH 6%. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam A bằng xút thì thu được 7,05 gam muối duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên este, biết rằng một trong 2 chất (rượu hoặc axit) tạo thành este là đơn chức..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 06. Bài 1: Quặng booxxit dùng trong sản xuất Al thường bị lẫn tạp chất Fe 2O3 và SiO2. Làm thế nào để có Al2O3 gần như nguyên chất? Bài 2: Hoàn thành sơ đồ biến hóa: + H2, t0 X. + O2 ( t0) + Fe ( t0). X (mùi trứng thối) B. + D, + Br2 + Y hoặc Z. E. X + D Y + Z A + G. Bài 3: Làm thế nào để nhận biết từng khí H 2, H2S, CO2, CO trong hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hóa học. Bài 4: 1. Tính lượng quặng boxit chứa 40% Al 2O3 để điện phân sản xuất 1 tấn Al kim loại, giả sử hiệu suất chế biến quặng và điện phân là 100%. 2. Tính lượng cực than làm anot bị tiêu hao khi điện phân nóng chảy để sản xuất 27 tấn Al trong 3 trường hợp sau: a. Tất cả khí thoát ra ở anot là khí CO2. b. Khí thoát ra ở anot chứa 10% CO và 90% CO2 (về thể tích). c. Trong khí thoát ra ở anot có 10% O2, 10% CO và 80% CO2 (về thể tích). Bài 5: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Nếu đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit R-COOH, R’-COOH và R’’-COOH (có mặt xúc tác) thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit? Bài 6: A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch xút dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại một phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất D bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy tiêu tốn 60 gam axit H2SO4 98%. Giả sử chỉ tạo thành một loại muối sắt (III). 1. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A. 2. Xác định công thức phân tử của sắt oxit. 3. Tiến hành nhiệt nhôm 26,8 gam mẫu B, sau khi làm nguội, hòa tan hỗn hợp thu được bằng dung dịch HCl loãng, dư thấy bay ra 11,2 lít khí. Tính khối lượng Al và sắt oxit của mẫu B đem nhiệt phân. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%, các thể tích khí đo ở đktc. Bài 7: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng: 6CO2 + 6H2O + 673kcal  C6H12O6 + 6O2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ thì cần bao nhiêu lâu để cho một cây có 10 lá xanh, diện tích mỗi lá 10 cm2 sinh sản được 0,18 gam glucozơ. 2. Tính thể tích không khí cần thiết để cung cấp đủ CO 2 cho trường hợp câu 1, biết rằng CO2 chiếm 0,06% thể tích không khí. Bài 8: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon A, B, C ta thu được lượng CO 2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với A, B, C tương ứng bằng 0,5; 1 và 1,5. Xác định công thức phân tử và gọi tên A, B, C. Nếu đốt cháy hỗn hợp A và C mà tỉ lệ số mol H 2O và CO2 là 5 : 8 thì tỉ lệ số mol A và C bằng bao nhiêu? Bài 9: Có thể dùng dung dịch bazơ nào (dung dịch NH3; NaOH) để điều chế: Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 từ dung dịch muối của các kim loại đó. Viết phương trình minh họa. Bài 10: Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4. Giả sử chỉ có phản ứng: Al + Fe3O4  Fe + Al2O3 Sau một thời gian thu được chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V ml dung dịch H 2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch C và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 27 0C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến dư, thu được kết tủa D. Nung D trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn E. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm CO và CO 2 qua ống sứ đựng E nung nóng. Saun khi E phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của X. 1. Tính % khối lượng các chất trong B. 2. Tính m và V..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 07. Bài 1: Chỉ từ Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2 và các dung dịch Ba(OH)2, HBr có thể điều chế được những khí gì? Cho các khí đó lần lượt tác dụng với các dung dịch NaOH và HI, viết các phương trình phản ứng xảy ra. (Cho biết Br2 thoát ra ở dạng khí). Bài 2: A, B là 2 olefin có khối lượng phân tử gấp đôi nhau. Khi hiđro hóa (cộng H 2) A, B thu được 2 parafin A’, B’. Trộn A’ với B’ theo tỉ lệ số mol là 1 : 1 được hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,344. Xác định công thức phân tử của A, B. Bài 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao (12000C) ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. 1. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung. 2. Để hòa tan 10 gam hỗn hợp sau khi nung bằng cần tiêu tốn bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3. Hòa tan 26 gam hỗn hợp sau khi nung bằng dung dịch HCl dư và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a% (d = 1,18 g/ml) sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy tạo thành 18,715 gam kết tủa. Tính a. Bài 4: Trộn m1 gam một rượu đơn chức với m 2 gam một axit đơn chức rồi chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H2 (ở đktc). - Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2. - Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 100%. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este thì thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử của rượu và axit. 2. Tính m1 và m2. Bài 5: X là hỗn hợp hai kim loại kiềm (A và B) thuộc hai chu kì liên tiếp. 1. Nếu cho X tác dụng vừa đủ với V 1 lít dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với V 2 lít dung dịch H2SO4 rồi cô cạn thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan. Hãy lập biểu thức tính tổng số mol của hai kim loại có trong X theo a và b. V1 V2 2. Nếu cho X tác dụng với dung dịch gồm 2 lít dung dịch HCl và 2 lít dung dịch H2SO4 đã. dùng ở trên rồi đem cô cạn thì thu được c gam hỗn hợp các muối clorua và sunfat khan của A và B. Hãy lập biểu thức tính c theo a và b. 3. Cho biết b = 1,1807 a. Hỏi A, B là các kim loại kiềm nào? 4. Cho c = 45,25 gam. Tính khối lượng của X và lượng kết tủa thu được sau khi hòa tan c gam hỗn hợp các muối trên vào nước và cho tác dụng với BaCl2 dư..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 6: Người ta sản xuất supephotphat đơn và supephotphat kép từ pirit FeS 2 và apatit có thành phần chính là Ca3(PO4)2. Viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại supephotphat trên. Bài 7: Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 bằng 17,2. a. Xác định kim loại M. b. Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Bài 8: Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm bột Fe và Fe xOy hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M được 2,24 lít khí ở 27,30C, 1 atm. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. a. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp Y. b. Xác định công thức của oxit sắt và tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan Y. Bài 9: X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. 1. Hỏi từ 1 tấn quặng X hoặc Y có thể điều chế được bao nhiêu tấn sắt kim loại. 2. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Bài 10: Trộn m gam bột Fe với p gam bột S rồi nung ở nhiệt độ cao (không có mặt oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư ta thu được 0,8 gam chất rắn B, dung dịch C có tỉ khối so với H2 bằng 9. Cho khí D sục rất từ từ qua dung dịch CuCl 2 (dư) thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa đen. 1. Tính khối lượng m, p. 2. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư trong không khí rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 08. Bài 1: Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO 2, SO2, SO3 và H2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí. Bài 2: Hỗn hợp X gồm một rượu no A và một axit hữu cơ đơn chức B, đều mạch hở. Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp X cần 30,24 lít O2 (ở đktc) và thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B biết rằng: - Số nguyên tử cacbon trong A và B như nhau. - Trong hỗn hợp X số mol của B lớn hơn số mol của A. 2. Lấy 0,4 mol hỗn hợp X, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng một thời gian thì thu được 19,55 gam một este duy nhất. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. Bài 3: Viết tất cả các đồng phân có thể có của C5H10. Bài 4: 1. Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân: cân thăng bằng. Cho 10,6 gam Na 2CO3 vào cốc A và 11,82 gam BaCO3 vào cốc B sau đó thêm 12 gam dung dịch H 2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tời khi cân trở lại thăng bằng thì tiêu tốn bao nhiêu gam dung dịch HCl? (Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể). 2. Sau khi cân thăng bằng, lấy ½ lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A: cân mất thăng bằng. a. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B để cho cân trở lại thăng bằng? b. Nếu không dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải dùng thêm bao nhiêu dung dịch axit? Bài 5: Bằng phương pháp hóa học: a. Tách C2H4 và C2H2 ra khỏi nhau. b. Loại tạp chất C2H4 khỏi CH4. Bài 6: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, đến khi phản ứng kết thúc, tu được x gam chất rắn B. Tách B, thu được nước lọc C. Cho nước lọc C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa của hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Cho chất rắn B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít khí NO (đktc). 1. Lập biểu thức tính m theo a, b. 2. Cho a = 36,8, b = 32, x = 34,4. a. Tính giá trị của m. b. Tính số mol của mỗi muối trong dung dịch A và thể tích V của khí NO. Bài 7: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân của C 2H4O2 tác dụng với Na, NaOH, CuO, CaCO3. Bài 8: Cho M là kim loại tạo ra hai muối MCl x, MCly và hai oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệ về khối lượng của clo trong hai muối là 1 : 1,173; của oxi trong hai oxit là 1 : 1,352..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Tính khối lượng nguyên tử của M. 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: a. M tác dụng với Cl2; MCly, H2SO4 (loãng, đặc nguội và đặc nóng). b. MO0,5x tác dụng với HNO3 loãng; khí H2; với dung dịch KMnO 4 (trong môi trường H2SO4 loãng). (Cho M là một trong các kim loại sau: Mn = 54,935; Fe = 55,847; Ni = 58,715). Bài 9: Cho hơi nước qua than nung đỏ thu được 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO, H 2, CO2. Cho hỗn hợp A khử 40,14 gam PbO dư nung nóng (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp C trong HNO3 2M thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch D. Khí B được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi trong, thu được 1,4 gam kết tủa E; lọc tách kết tủa, đun nóng nước lọc lại tạo ra m gam kết tủa E. Cho dung dịch D tác dụng với lượng dư K2SO4 và Na2SO4 tạo ra kết tủa màu trắng G. 1. Tính % theo thể tích các khí trong A. 2. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp C. 3. Tính khối lượng m và khối lượng kết tủa G. Giả thiết các phản ứng tạo ra kết tủa E và G xảy ra hoàn toàn. Bài 10: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al 2O3 và MO trong ống sứ rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H 2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H 2O tạo ra chỉ được hấp thụ 90% bởi 15,3 gam dung dịch H 2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H 2SO4 86,34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam kim loại M không tan. Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được 0,28 gam oxit. 1. Tính khối lượng nguyên tử của M. 2. Tính % khối lượng các chất trong A..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 09. Bài 1: Cho 3 nguyên tố A, M, X có sự phân bố electron theo các lớp tương ứng là: 2/8/1; 2/8/3; 2/8/7. a. Hãy xác định vị trí ( chu kì, nhóm, số thứ tự) của A, M, X trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ: + A(OH)m + MXy  A1  + … + A1  + A(OH)m  A2(tan) + … + A2 + HX + H2O  A1  + … + A1 + HX  A2(tan) + … Trong đó A, M, X là nguyên tố tìm thấy ở phần a. Bài 2: Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít H2 (đktc); sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H 2 ngừng thoát ra. Lọc tách chất rắn B. Cho B tác dụng hết với HNO 3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc). Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính % khối lượng của các kim loại trong A. 2. Tính khối lượng chất rắn E. Bài 3: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3(đ)  khí A; MnO2 + HCl  khí B; NaHSO3 + H2SO4  khí C; Ba(HCO3)2 + HNO3  khí D. a. Cho khí A tác dụng với H2O; khí B tác dụng với bột Fe nung nóng; khí C và khí D tác dụng với dung dịch Br2. b. Cho riêng từng khí A, B, C, D tác dụng với dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng. Bài 4: Cho công thức phân tử của A là C3H5Br3. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn một ít oxit Fe xOy bằng H2SO4 đặc, nóng ta thu được 2,24 lít SO2 (ở đktc); phần dung dịch chứa 120 gam một muối sắt duy nhất. 1. Xác định công thức của oxit sắt trên. 2. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe xOy ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng FexOy thành Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) thì thu được 10,752 lít H2 (ở đktc). a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm. b. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 đã dùng. Bài 6: Có hỗn hợp các kim loại: Cu, Fe, Al, Ag. Hãy trình bày phương pháp hóa học (kể cả điện phân, nếu cần) để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 7: Khi sản xuất đất đèn ta thu được hỗn hợp rắn gồm CaC 2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 5,52 gam hỗn hợp A tác dụng hết với nước thì thu được 2,5 lít hỗn hợp khí khô X (ở 27,3 0C và 0,9856 atm). Tỉ khối của X so với metan bằng 0,725. 1. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. 2. Đun nóng hỗn hợp khí X với bột Ni xúc tác một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y. Cho ½ Y lội từ từ qua bình nước brom dư thấy còn lại 448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc), có tỉ khối so với hiđro là 4,5, Hỏi khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu gam? Bài 8: Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích oxi và 80% thể tích khí nitơ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N 2 = 84,77%; SO2 = 10,6% và còn lại là O 2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH) 2 dư. Lọc lấy kết tủa, lam khô, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,885 gam chất rắn. 1. Tính % khối lượng các chất trong A. 2. Tính m. Bài 9: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O, tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một rượu. Đun nóng lượng rượu thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1700C tạo ra 369,6 ml olefin khí (ở 27,30C và 1 atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp A ở trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng thêm 7,75 gam. 1. Tìm công thức cấu tạo của hai chất hữu cơ trong A. 2. Tính thành phần % số mol của các chất hữu cơ trong A. Cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%. Bài 10: Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 cho qua dugn dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăng p gam, lượng Br2 đã phản ứng là 3,2 gam, không có khí thoát ra khỏi dung dịch. - Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5, sau đó qua bình đựng KOH rắn. Sau thí nghiệm, bình P2O5 tăng q gam và bình đựng KOH tăng 1,76 gam. 1. Tìm công thức của hai hiđrocacbon. 2. Tính % thể tích các khí trong A và tính p, q..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 10. Bài 1: 1. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch NaOH và dung dịch MgCl2? 2. Có phản ứng gì xảy ra khi cho a mol Zn vào dung dịch có chứa b mol AgNO 3 và c mol Hg(NO3)2? Bài 2: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp của ba kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A). Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Nếu cho 1/10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C. 1. Tính khối lượng nguyên tử của X, Y, Z. 2. Cho các kim loại trong C phản ứng hoàn toàn với HNO 3 đều tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí NO và NO2 có tổng thể tích là 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng. Bài 3: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1,0M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). 1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn axit dư. 2. Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A. 3. Tính thê tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M cần để trung hòa hết lượng axit dư trong B. Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có 1 nối đôi), mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít khí CO 2 (đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M được hỗn hợp muối Y. 1. Tìm công thức phân tử của A và B. 2. Tính % khối lượng các chất trong X. Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau: a) HCl + dung dịch NH3  b) ZnCl2 + dung dịch NaOH  c) AgNO3 + dung dịch NH3  d) Ba + dung dịch NH4Cl  e) Ure + dung dịch Ca(OH)2  Bài 6: Viết phương trình phản ứng khi cho axetilen tác dụng với các chất sau: H 2, Br2, HCl (khí), H2O (HgSO4 xúc tác; 800C), CH3COOH (hơi). Bài 7: Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị là x) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 vừa đủ được kết tủa B; nung B ở.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa bari sunfat. 1. Tìm công thức của X. 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho vào A để được kết tủa lớn nhất, và thể tích dung dịch NaOH 0,2M ít nhất để không có kết tủa tạo thành? 3. Cho 250 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch A, được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH. Bài 8: 1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (1). (2). (3). CO2   tinh bột   glucozơ   CO2 Gọi tên các phản ứng (1), (2) và (3). 2. Trong thành phần của một loại dầu thực vật có chứa este của glyxerin với các axit C17H31COOH và C17H29COOH. Có thể có bao nhiêu loại este (3 lần este). Bài 9: Một oxit (A) của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối (hơi) của A so với không khí là 1,59. 1. Tìm công thức của (A). 2. Để điều chế 1 lít khí (A) ở 1340C và 1 atm, cần ít nhất là bao nhiêu gam dung dịch HNO 3 40% tác dụng với Cu. Giả thiết chỉ có khí (A) thoát ra duy nhất. Bài 10: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. 1. Tính khối lượng nguyên tử của R. 2. Mặt khác, khi nung cũng lượng kim loại R như trên cần thể tích O 2 bằng 22,22% thể tích khí NO2 nói trên (cùng điều kiện) và thu được chất rắn A là một oxit của R. Hòa tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 (lấy dư 25% so với cần thiết), thu được 0,672 lít (đktc) khí B là một oxit nitơ NxOy. Tính khối lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hòa tan A..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 11. Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (1) Na2CO 3 (7) (8) (9) (6) NaOH (5). (2). NaCl (4). NaClO. (3). Na. Bài 2: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn SO 2. Hỏi có thể dùng dung dịch nào trong các chất sau đây để loại bỏ SO 2: dung dịch KMnO4, dung dịch KOH, dung dịch K2CO3, dung dịch Br2. Bài 3: Axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum theo phương trình: H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3 (1) Hòa tan 6,76 gam oleum vào nước thành 200 ml dung dịch H 2SO4; 10 ml dung dịch này trung hòa vừa hết 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. 1. Tính n. 2. Tính hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên. 3. Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO 3 như trên để pha vào 100 ml dung dịch H 2SO4 40% (d = 1,31 g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%. Bài 4: 1. Trong chất béo không tinh khiết còn lẫn một lượng nhỏ axit hữu cơ đơn chức tự do. Số miligam KOH cần thiết để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo gọi là “chỉ số axit” của chất béo. Hãy tính khối lượng NaOH cần để trung hòa axit tự do có trong 5 gam chất béo với chỉ số axit bằng 7. 2. Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hòa NaOH dư cần 500 ml HCl 1M. a. Tính khối lượng glixerin và khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra. b. Tính khối lượng phân tử trùng bình M của các axit béo, biết rằng cấu tạo của các axit béo tự do dũng giống như các axit béo để tạo ra chất béo. Bài 5: Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại X (hóa trị II). Hòa tan 3 gam A vào dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO 2 và khí D, có thể tích bằng 1,344 lít. 1. Tính khối lượng muối khan thu được. 2. Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng nào?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Nếu cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R và với X thì khối lượng kim loại R phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng kim loại X; khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A. Bài 6: 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. b. Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch AlCl3. 2. Cho các chất: Na2CO3, NaOH, KI, H2S, Fe, Cu. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch FeCl3. Bài 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 este của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R 1COOR và R2COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp X cần 146,16 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (chứa 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2). Sẩn phẩm cháy thu được cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng 46,2 gam. Mặt khác, nếu cho 3,015 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 2,529 gam muối. 1. Tính m. 2. Tìm công thức của 2 este. 3. Tính % về khối lượng của este trong X. 4. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hóa. Bài 8: Hợp chất A có công thức là MX x trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng; M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p = 4; của X có n ’ = p’, trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton. Tổng số proton trong MXx là 58. 1. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. 2. Viết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của X. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X, viết phương trình phản ứng. Bài 9: Cho 3 kim loại M, A, B (đều có hóa trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M đều có khối lượng là p gam vào hai dung dịch A(NO 3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M. 1. a) Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO 3)2 trong cả hai dung dịch đều bằng n. b) Tính giá trị của m, khi a = 64, b = 207, x = 0,2%, y = 28,4%. 2. Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỉ lệ x : y là bao nhiêu %? Bài 10: Cho hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia thành 3 phần bằng nhau và làm các thí nghiệm sau: - Cho phần 1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + H 2SO4 0,15M, thu được dung dịch B và 0,336 lít H2. - Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần 2 trong điều kiện không có không khí. Lấy hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, kết tủa D và 0,0672 lít H2..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cũng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với phần 3 như ở thí nghiệm trên, nhưng hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tác dụng với 150 ml dung dịch hỗn hợp HCl + H 2SO4 0,15M thì thu được dung dịch E và 0,2688 lít H2. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm. 2. Xác định công thức của sắt oxit và tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. 3. Thêm vào dung dịch B 270 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,14M và Ba(OH) 2 0,05M. Lọc kết tủa tọa thành, rửa, sấy khô và nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn F. Tính khối lượng chất rắn F. 4. Để trung hòa hết lượng axit trong dung dịch E cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,14M + Ba(OH)2 0,05M?. Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 12. Bài 1: Một số hợp chất có công thức là CxHyOz (x, y, z nguyên dương), có M = 60 đv.C. 1. Viết công thức cấu tạo các hợp chất đó và cho biết chúng có phải là đồng phân của nhau không? 2. Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với Na, NaOH, NaHCO 3? Viết phương trình phản ứng. Bài 2: Người ta sản xuất metanol (rượu metylic) theo phản ứng sau dưới áp suất cao: 0. CO + H2. ,p  t  xt. CH3OH. Tỉ khối hơi so với không khí ( M KK =29) của hỗn hợp đầu (CO + H 2) là 0,5; của hỗn hợp sau là 0,6. Tính % thể tích của các khí trong hỗn hợp đầu và sau phản ứng. Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để lấy riêng từng kim loại trong hỗn hợp các kim loại Fe, Al, Ag và Cu. Bài 4: Đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu được 2,65 gam Na 2CO3, 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Xác định công thức phân tử của A, biết rằng một phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi. Bài 5: Cu kim loại thường có lẫn một ít Ag kim loại. Hãy trình bày 2 phương pháp điều chế Cu(NO3)2 tinh khiết từ loại Cu nói trên. Viết các phương trình phản ứng. Bài 6: Tỉ lệ số mol H2O và CO2 biến đổi trong khoản nào khi đốt cháy các hiđrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng của metan, etilen, axetilen và benzen. Bài 7: Lấy 2 thanh kim loại X, Y có cùng khối lượng và đứng trước Pb trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Nhúng thanh X vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh Y vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian lấy các thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy khối lượng của thanh X giảm 1%.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> và của thanh Y tăng 152% so với khối lượng ban đầu. Biết số mol các kim loại X và Y đã tham gia phản ứng bằng nhau và tất cả Cu, Pb thoát ra bám hết vào các thanh X và Y. Mặt khác để hòa tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 1,344 lít H 2 (ở đktc); còn để hòa tan 4,26 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. 1. Hãy so sánh hóa trị của các kim loại X và Y. 2. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dung dịch thay đổi như thế nào? Bài 8: Cho sơ đồ biến hóa: A CaCO3. +B. C. +D. E. +F. CaCO3. t0 P. +X. Q. +Y. R. +Z. CaCO3. Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, …, Y, Z, biết chúng là những chất khác nhau. Viết phương trình phản ứng. Bài 9: A, B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hòa V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. 1. Trộn V lít dung dịch A với V ’ lít dung dịch B ta thu được 2 lít dung dịch C (cho V + V ’ = 2 lít). Tính nồng độ mol của dung dịch C. 2. Lấy 100 ml dung dịch A và 100 ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H 2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh lệch nhau 0,448 lít (ở đktc). Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B. Bài 10: 1. Hãy giải thích tại sao nước cất có pH = 7 và nước hòa tan có hòa tan CO 2 (khi để nước cất ngoài không khí) lại có pH < 7? 2. Cho hỗn hợp các oxit SiO 2, Al2O3, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hóa học để thu được từng oxit tinh khiết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 13. Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hòa tan hết trog dung dịch H 2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A. Bài 2: 1. Từ các chất FeS, Zn, MnO2, (NH4)2CO3, Cu và các dung dịch HCl, NaOH, HNO 3 bằng các phản ứng trực tiếp giữa chúng có thể điều chế được những khí gì? (không được dùng thêm hóa chất khác). 2. Cho các chất: Cu; HCl; KOH; Hg(NO 3)2; H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế CuCl2 (tinh khiết). Bài 3: 1. Cần dùng bao nhiêu tấn pirit chứa 90% FeS 2 để sản xuất 1m3 axit sunfuric nguyên chất (d = 1,8305 g/cm3). 2. Hòa tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối A) vào nước và cho tác dụng với một lượng H2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hòa. Xác định công thức phân tử và gọi tên. Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm H 2, và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) và khả năng phản ứng của hai olefin là như nhau. Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom bị nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy ½ hỗn hợp khí B thì thu được 43,5 gam CO2 và 20,43 gam nước. 1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các olefin. 2. Tính % thể tích của các khí trong hỗn hợp A. 3. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ. Bài 5: Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất Na 2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để lấy NaCl tinh khiết. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 4% tạp chất trơ ta được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe 3O4 nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành 39,4 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 29,55 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ được chia thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl thấy tốn 330 ml dung dịch HCl 2M và có 672 ml khí (đktc) thoát ra. Phần thứ hai hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 loãng thì thu được khí NO (khí duy nhất thoát ra). 1. Tính m. 2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2. 3. Tính thể tích khí NO (ở đktc)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Bài 7: Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D có chứa những chất nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những chất đó. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO 3 (nồng độ a mol/l) thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch A. Thêm tiếp 0,54 gam Al vào dung dịch A đến khi Al tan hết thu được dung dịch B và khí NO duy nhất (trong dung dịch B không còn HNO 3). Thêm NaOH vào dung dịch B đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit thì vừa hết 0,2 lít dung dịch NaOH 0,825M. Lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,165 gam chất rắn E. 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính a và khối lượng chất rắn E. Bài 9: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. 1. Tính % khối lượng các kim loại trong A. 2. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3. 3. Nếu cho chất rắn C thu được ở trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 lấy dư thu được chất rắn D. Hỏi khối lượng của D tăng trong khoảng bao nhiêu % so với khối lượng chất rắn C? Bài 10: Cho oxit MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi. 1. Hãy xác định công thức của oxit trên biết rằng 3,06 gam M xOy nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. 2. Khi cho 7,05 gam oxit trên có lẫn tạp chất trơ để trong không khí, một phần bị hút ẩm, một phần biến thành muối cacbonat, sau một thời gian khối lượng mẫu oxit đó là 7,184 gam. Hòa tan mẫu oxit này vào nước thu được dung dịch A, khối lượng cặn còn lại 0,209 gam. Hòa tan cặn trong dung dịch HCl dư, còn lại 0,012 gam không tan. a. Tính % khối lượng tạp chất trong mẫu oxit ban đầu. b. Tính % khối lượng của oxit đã bị hút ẩm và đã bị biến thành cacbonat. 3. Người ta lại lấy 5,68 gam hỗn hợp B gồm MgCO 3 và CaCO3 cho tác dụng với HCl dư, khí CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch A ở trên tạo ra 5,91 gam kết tủa. Tính số mol của các chất trong B..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 14. Bài 1: Hòa tan hoàn toàn oxit FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A1 và khí B1. 1. Cho khí B1 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Br 2, dung dịch K2CO3 (biết rằng axit tương ứng của B1 mạnh hơn axit của CO2). 2. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A 2. Trộn A2 với bột Al rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A3 gồm 2 oxit trong đó có Fe nOm. Hòa tan A3 trong dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO (duy nhất). Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Bài 2: Khi đun x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được sản phẩm A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98%, sau khi tan hết thu được dung dịch A 2 và khí A3. Khí A3 được hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,15M, tạo ra 0,02 mol hỗn hợp hai muối. Cô cạn dung dịch A 2 thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với NaOH để tạo ra kết tủa lớn nhất thì cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cho kết tủa tan trong dung dịch HCl vừa đủ, sau đó nhúng thanh Fe vào dung dịch, sau một thời gian khối lượng thanh Fe tăng thêm 0,8 gam. 1. Tính x1, x2, x3, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Tính khối lượng Fe đã tan vào dung dịch. 3. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh sắt. Bài 3: Nung 58 gam hỗn hợp A gồm A1 (FeCO3 + tạp chất trơ) và A2 (FeS2 + tạp chất trơ) với lượng không khí (gồm 20% O2 và 80% N2) theo thể tích) vừa đủ trong bình kín dung tích 10 lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A 3 và hỗn hợp khí B. Trong A3 chỉ chứa một oxit sắt duy nhất và lượng tạp chất trơ ban đầu. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với không khí có thành phần cho trên là 1,181. Nung A3 trong ống sứ rồi cho luồng khí CO dư đi qua ống, sau khi phản ứng xong, từ chất rắn còn lại thu được Fe có chứa 4% tạp chất (hiệu suất phản ứng khử oxit sắt thành Fe là 80%). 1. Tính khối lượng A1 và A2 ban đầu, biết rằng % khối lượng tạp chất trong A1 và A2 bằng nhau. 2. Tính áp suất khí trong bình sau khi nung đã đưa về nhiệt độ 136,5 0C, giả sử dung tích của bình không đổi. Bài 4: 1. Cho hỗn hợp gồm FeS2, Fe3O4, FeCO3 hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng được dung dịch trong suốt và hỗn hợp hai khí NO2, CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch trên, thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lo đựng một trong các dung dịch sau đây: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch trên, chỉ được dùng thêm cách đun nóng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 5: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thanh 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H 2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít khí NO duy nhất. 1. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A1 và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2. Các thể tích khí được đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. Bài 6: Một hợp chất có công thức là CuCO 3.Cu(OH)2. Từ chất đó có thể có những phương pháp nào điều chế Cu? Phương pháp nào thu được Cu tinh khiết hơn cả? Bài 7: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một olefin ở 81,90C, có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối (hơi) so với H 2 là 23,2; hiệu suất phản ứng là b%. 1. Tìm công thức phân tử của olefin và tính hiệu suất của phản ứng. 2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí B và cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng 128 gam dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ của H2SO4 bị pha loãng thành 62,72%. Tính thể tích V của hỗn hợp B ở 81,90C và 1atm. Bài 8: 1. Lần lượt cho kim loại Ba vào từng dung dịch sau: NaHCO 3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Hỗn hợp A gồm Fe 3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A 2. Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch B2. Cho chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột Fe được dung dịch B4. Bài 9: Cho hỗn hợp 2 kim loại A và B có hóa trị tương ứng là n và m thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,344 lít khí (đktc), còn lại chất 4 rắn không tan có khối lượng bằng 13 khối lượng mỗi phần.. - Phần 3: Nung trong oxi được 8,24 gam hỗn hợp oxit A2On và B2Om. 1 1. Tính tổng khối lượng của hai kim loại trong 3 hỗn hợp ban đầu.. 2. Hãy xác định hai kim loại A, B. 3. Muốn hòa tan hết hỗn hợp ban đầu bằng dung dịch HNO 3 3,98% (d = 1,02 g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch axit này? Bài 10: Hòa tan a gam hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. 1. Tính a. 2. Tính nồng độ của các chất trong dung dịch A. 3. Nếu người ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) được tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 15. Bài 1: 1. Bằng phương pháp hóa học tách các chất Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng. 2. Từ hỗn hợp gồm KCl, AlCl 3, CuCl2 (với các chất cần thiết khác và điều kiện thích hợp) viết phương trình phản ứng điều chế 3 kim loại K, Cu, Al riêng biệt. Bài 2: 1. Từ CaCO3, Na2SO4 và Cu2S làm thế nào để điều chế được các kim loại: Ca, Na, Cu. 2. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra khi lần lượt cho từ từ dung dịch HCl, khí CO 2, dung dịch AlCl3 vào các dung dịch NaAlO2 cho tới dư. Bài 3: Cho 500 m3 metan qua hồ quang. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2 CH4  C2H2 + 3H2 CH4  C + H2 Hỗn hợp khí thu được (hỗn hợp A) chứa 12% C2H2, 10% CH4 và 78% H2 (về thể tích). 1. Tính thể tích hỗn hợp A, biết các thể tích khí đo ở đktc. 2. Tính % metan chuyến hóa thành C2H2 và % metan bị nhiệt phân thành cacbon. 3. Nếu lấy tất cả C2H2 có trong hỗn hợp A để điều chế P.V.C thì thu được bao nhiêu kg P.V.C? Biết hiệu suất của quá trình điều chế P.V.C là 70%? Bài 4: Một loại phèn nhôm có công thức MAl(SO 4)2.nH2O, trong đó M là kim loại kiềm. Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thì thu được 3,87 gam phèn khan. Mặt khác lấy 7,11 gam phèn hòa tan vào nước và cho tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 6,99 gam kết tủa. 1. Xác định công thức phân tử của phèn nhôm trên. 2. Cho biết nồng độ dung dịch MAl(SO4)2 bão hòa ở 200C là 5,66%. a. Tính độ tan của MAl(SO4)2 ở 200C. b. Lấy 600 gam dung dịch bão hòa MAl(SO 4)2 ở 200C đem đun nóng để làm bay hơi bớt 200 gam nước, phần còn lại được làm lạnh tới 20 0C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn MAl(SO4)2.nH2O kết tinh? Bài 5: Dung dịch A là dung dịch HCl. Dung dịch B là dung dịch NaOH. 1. Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1000 ml dung dịch HCl có nồng độ 0,01M. Tính nồng độ mol của dung dịch A. Để trung hòa 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B. 2. Hòa tan hết 9,96 gam hỗn hợp Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch A, ta thu được dung dịch A 1. Thêm 800 gam dung dịch B vào dung dịch A1, lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 13,65 gam chất rắn. Tính khối lượng Al, Fe có trong hỗn hợp đầu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 6: Để đơn giản ta xem một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp pentan-hexan có tỉ khối (hơi) so với hiđro bằng 38,8. Hỏi phải trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích O 2) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng? Bài 7: Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol CO2 bị hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 theo điều kiện sau: dung dịch Ca(OH) 2 chứa a mol Ca(OH)2; số mol CO2 bị hấp thụ lần lượt là 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a và 2a. Trên cơ sở đồ thì đó hãy tính số mol CO 2 đã phản ứng với Ca(OH)2 khi biết số mol kết tủa là 0,75a. Bài 8: Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH 4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. 1. Tính thể tích khí A (đktc). 2. Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? 3. Tính nồng độ % của chất tan trong C. Bài 9: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 (đặc)  Khí màu nâu (A) MnO2 + HCl  Khí màu vàng (B) Fe + H2SO4 (đặc, nóng)  Khí không màu, mùi sốc (D). Cho các khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, khí D tác dụng với dung dịch brom. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 10: Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim Cu – Ag tiêu tốn 19,6 gam dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được khí A và dung dịch B. 1. Cho A tác dụng với nước clo dư, dung dịch thu được lại cho tác dụng với BaCl 2 dư, thu được 18,64 gam kết tủa. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim. 2. Nếu cho khí A hấp thụ hết vào 280 mol dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 16. Bài 1: Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO 3 để lấy khí CO2. Điện phân dung dịch chứa b gam NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) tới khi còn lại 25% NaCl không bị điện phân và tách lấy dung dịch NaOH (dung dịch X); cho khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X ta thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Bài 2: 1. Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng và sục khí O2 liên tục. Cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng không? Tại sao? 2. Hãy nêu 3 phản ứng trực tiếp và 3 phản ứng gián tiếp tạo thành CuCl2 từ Cu kim loại. Bài 3: 1. R, X, Y là các kim loại hóa trị II. Khối lượng nguyên tử tương ứng là r, x, y. Nhúng 2 thanh kim loại R cùng khối lượng vào 2 dung dịch muối nitrat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol nitrat của R trong 2 dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% (giả sử tất cả kim loại X và Y bám hết vào thanh R). Lập biểu thức tính r theo x, y, a, b. Áp dụng X là Cu và Y là Pb; a = 0,2%, b = 28,4%. 2. Lập biểu thức tính r đối với trường hợp R là kim loại hóa trị III, X hóa trị I và Y hóa trị II và thanh thứ nhất tăng a%, thanh thứ hai tăng b%, các điều kiện khác như phần 1 ở trên. Bài 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X ( hóa trị a) trong H 2SO4 đặc, nóng đến khi không còn khí thoát ra thu được dung dịch B và khí C. Khí C bị hấp thụ bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 50,4 gam muối. Nếu thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A (giữ nguyên lượng Al) rồi hòa tan hoàn toàn bằng H 2SO4 đặc, nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32 gam so với lượng muối trong dung dịch B, nhưng nếu giảm một nửa lượng Al có trong A (giữ nguyên lượng X) thì khi hòa tan ta thu được 5,6 lít khí C (đktc). 1. Tính khối lượng nguyên tử của X, biết rằng tổng số hạt (p, n, e) trong X bằng 93. 2. Tính % về khối lượng các kim loại trong A. 3. Tính số mol H2SO4 đã dùng lúc đầu, biết rằng khi thêm từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch B thì lượng kết tủa bắt đầu không đổi khi dùng hết 700 ml dung dịch NaOH ở trên. Bài 5: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon X, mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam CO2; mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của B so với H 2 bằng 3, đun nóng B với bột Ni (xúc tác) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B 1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. 1. Tính % thể tích của mỗi khí trong A và B. 2. Xác định công thức phân tử của X và Y. Biết chúng là các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 6: Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một parafin và 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml A đi qua ống chứa bột Ni nung nóng được 448 ml hỗn hợp khí A 1. Cho A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom bị nhạt màu một phần và khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,345 gam. Hỗn hợp khí A2 đi ra khỏi bình nước brom chiếm thể tích 280 ml và có tỉ khối đối với không khí bằng 1,283. 1. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trên. 2. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các olefin phản ứng như nhau (nghĩa là tỉ lệ với thành phần % thể tích của chúng) và các thể tích khí đo ở đktc. Bài 7: Trong một ống thủy tinh hàn kín, một đầu để m gam bột kẽm, đầu kia để n gam Ag 2O. Nung ống ở 6000C. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi, còn 2 chất rắn ở 2 đầu ống thì một chất hoàn toàn không tan trong dung dịch H 2SO4 loãng, còn một chất tan hoàn toàn nhưng không có khí thoát ra. Giải thích hiện tượng và tính tỉ lệ n : m. Bài 8: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22 3 lần lượng KCl có trong A.. 1. Tính khối lượng kết tủa C. 2. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. Bài 9: Viết phản ứng nhiệt phân (ở nhiệt độ cao) các chất sau đây: NaHCO 3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, AgNO3, KNO3, Fe(NO3)3. Bài 10: A là hỗn hợp kim loại Zn, Al. Dung dịch B là dung dịch HCl. 1. Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp A bằng một lượng vừa đủ dung dịch B thấy tốn hết 80 ml dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,03 gam muối khan. a. Tính thể tích khí Y (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch B. b. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 dư rồi lấy kết tủa nung lên ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. 2. Nếu oxi hóa hoàn toàn 1,19 gam hỗn hợp A thành oxit và hòa tan hỗn hợp oxit này bằng 71 ml dung dịch B thì còn lại bao nhiêu gam oxit không tan?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 17. Bài 1: 1. Cho biết CrO là oxit bazơ, Cr 2O3 là oxit lưỡng tính và CrO 3 là oxit axit. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho từng oxit lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl và NaOH. 2. Có 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl có thể phân biệt được 6 gói bột đó hay không? Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. 3. Hỗn hợp X chứa CO2, CO và H2 với phần trăm thể tích tương ứng là a, b, c, phần trăm khối a' b' c x ;y z ’ ’ ’ a b và c . Hỏi x, y, z có trị số lớn hay nhỏ hơn 1? lượng tương ứng là a , b , c . Đặt. Bài 2: Hãy nêu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2. Bài 3: Khi hòa tan Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, lạnh ta thuu được dung dịch A và khí B. Biết khí B là hỗn hợp 2 khí có tỉ lệ số mol 1 : 1 và có tỉ khối so với H 2 bằng 11,5. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư chỉ thấy kết tủa màu trắng ánh lục tạo thành, không có khí bay ra. Hãy biện luận để viết các phản ứng hòa tan Fe theo điều kiện cho ở trên. Bài 4: A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít dung dịch B với 0,2 lít dung dịch A ta thu được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi màu tím thấy hết 40 ml axit. Trộn 0,2 lít dung dịch B với 0,3 lít dung dịch A ta thu được dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch xút. 1. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B. 2. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào V A dung dịch A ở trên thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB : VA = ? Bài 5: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO 2 (đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X. 1. a) Tính khối nguyên tử của A và B. b) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. 2. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 3. Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94 gam kết tủa?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 6: Khi crackinh 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được 67 lít hỗn hợp khí A theo 3 phản ứng: C4H10  CH4 + C3H6 (1) C4H10  C2H6 + C2H4 (2) C4H10  H2 + C4H8 (3) Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho từ từ qua dung dịch Br2 dư, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí B được 3 hiđrocacbon B 1, B2, B3 theo khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B 1, B2, B3 thu được những thể tích CO2 có tỉ lệ tương ứng là 1 : 3: 1. Phần 2 cho phản ứng với H2O nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp C gồm các rượu khác nhau. 1. Tính % thể tích các chất trong A. 2. Tính % butan đã tham gia phản ứng. 3. Tính khối lượng của hỗn hợp C. (Giả thiết các phản ứng với Br2 và phản ứng hợp H2O xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc) Bài 7: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 3. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A. Bài 8: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho khí CO2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 cho đến khi dư khí CO2, rồi đem đun nóng dung dịch thu được. b) Cho bột Al2O3 hòa tan hết trong lượng dư dung dịch NaOH, sau đo thêm dung dịch NH 4Cl dư, đun nóng nhẹ. c) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng, tạo ra khí không màu bị hóa nâu trong không khí. Bài 9: Trộn hai dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào 100 ml dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C. 1. Tính khối lượng của B. 2. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. 3. Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % về khối lượng các chất trong D. Bài 10: Chất A là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 4,4 gam chất A người ta dùng 22,75 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dư 25% so với thuyết. 1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên chất A..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam chất A và cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong chứa 3,70 gam Ca(OH)2. Tính khối lương kết tủa tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 18. Bài 1: Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất): CH 4. hs15%. CH CH. hs95%. CH2 =CH-Cl. hs90%. PVC. Hỏi cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) để điều chế được 1 tấn PVC (biết CH 4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên). Bài 2: Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H 2, CO2. Cho A qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí thoát còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe 3O4 nung nóng, sau phản ứng được hỗn hợp rắn B và khí C (giả sử chỉ có phản ứng khử trực tiếp Fe 3O4 thành Fe với hiệu suất 100%). Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 3,36 lít khí duy nhất NO (đktc). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư được 1,97 gam kết tủa. 1. Tính khối lượng Fe3O4 ban đầu. 2. Tính % theo thể tích các chất khí trong A. Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba axit HCl, HNO 3, H2SO4 cùng trong một dung dịch loãng. Bài 4: Hỗn hợp A gồm M2CO3 và BaCO3 (M là kim loại kiềm). Cho 10 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M thấy thoát ra 1,467 lít khí (25 0C, 1 atm). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối B. Điện phân B nóng chảy đến khi ở anot không còn khí thoát ra thì thu được 2 kim loại ở catot. Cho hỗn hợp hai kim loại này hòa tan vào nước sau đó cho tác dụng tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 dư thu được khí C và 9,32 gam kết tủa. 1. Tính khối lượng nguyên tử của M. 2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng và % về khối lượng các chất trong A. Bài 5: Viết các phương trình phản ứng: a) CnH2n+2 tác dụng với Cl2 (đk: ánh sáng); crackinh nhiệt CnH2n+2. b) Etilen lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4. c) Trùng hợp etilen, propilen, stiren (CH2=CH-C6H5), but -1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2). d) Đồng trùng hợp stiren và but-1,3-đien. Bài 6: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của M. b) Tính % về khối lượng các chất trong A. 2. Tính giá trị V và m..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Lấy 10,93 gam hỗn hợp A rồi đun nóng nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Cho khí thu được qua 250 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. Bài 7: Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp khí A rồi cho sản phẩm đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2O5 và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn bình 2 tăng (m + 39) gam. Hãy xác định công thức phân tử và tính % về thể tích của mỗi olefin trong hỗn hợp A. Bài 8: Viết phương trình phản ứng khi hòa tan kim loại M hóa trị n bằng dung dịch HNO 3 thành muối nitrat, nước và một trong các sản phẩm sau: NO 2, NO, N2O, N2, NH4NO3 và cho nhận xét về quan hệ giữa số mol kim loại hòa tan và số mol gốc -NO3 trong axit bị tiêu tốn. Bài 9: Hỗn hợp A gồ một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a mol H 2O và b T. a b có giá trị trong khoảng nào?. mol CO2. Hỏi tỉ lệ Bài 10: 1. Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch NaCl, NH 4Cl, FeCl3, AlCl3, (NH4)2CO3. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH3 khan có thể dùng các chất nào trong số các chất cho dưới đây: P2O5, Na, H2SO4 đặc, CaO, KOH? Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lục Ngạn, ngày 05 tháng 05 năm 2012 BÀI TẬP ÔN LUYỆN HSG VÀ THI CHUYÊN HÓA VÀO LỚP 10 TỪ NĂM 2010-2020 ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 19. Bài 1: Hoàn thành sơ đồ biến hóa và viết công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z: H2 CaC2 O. X. Trùng hợp. Y. + H2 (xt) +D. Z. Trùng hợp (xt). Cao su Buna. Đồng trùng hợp. Cao su Buna - S. Bài 2: Đốt cháy x gam than chứa a% tạp chất trơ ta thu được hỗn hợp khí CO và CO 2 với tỉ lệ thể V. :V. y. tích CO CO . Cho hỗn hợp khí đó đi qua ống đựng b gam CuO (dư) đốt nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, ta nhận thấy khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là c gam. Hòa tan chất rắn này bằng dung dịch HNO3 đặc, dư thấy thoát ra z lít khí màu nâu. Cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn vào dung dịch Ba(OH) 2 ta thu được p gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm q gam kết tủa. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Lập biểu thức tính x, y, z theo a, b, c, p, q. Áp dụng: a = 4%, b = 20 gam, c = 16,8 gam; p = 78,8 gam, q = 39,4 gam. Bài 3: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào? Bài 4: Cho hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Để đốt cháy hết 1,88 gam chất A cần lượng vừa đủ là 1,904 lít oxi (ở đktc), thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V(CO 2) : V(hơi H2O) = 4 : 3. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết rằng khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 200. Bài 5: Đốt cháy a gam photpho ta thu được chất A, cho chất A tác dụng với dung dịch chứa b gam NaOH. Hỏi thu được những chất gì? Bao nhiêu mol (theo a và b)? Bài 6: Hỗn hợp A là hợp kim Al – Cu . Lấy m gam hỗn hợp A hòa tan bằng 500 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l cho tới khi khí ngừng thoát ra, thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) và còn lại m1 gam kim loại không tan. Mặt khác lấy m gam hỗn hợp A hòa tan bằng 500 ml dung dịch HNO 3 nồng độ b mol/l cho tới khi khí ngừng thoát ra thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (ở đktc) và còn lại m 2 gam kim loại không tan. Lấy riêng m1 và m2 gam kim loại không tan ở trên oxi hóa hoàn toàn thành oxit thì thu được 1,6064 m1 gam và 1,542 m2 gam oxit. 1. Tính nồng độ mol của các dung dịch NaOH và HNO3. 2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Tính khối lượng m và % khối lượng Cu trong hợp kim. Bài 7: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12,0 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và chất rắn B1. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. 2. Tính khối lượng của B và B1. 3. Tính khối lượng nguyên tử của R, biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO 3 gấp 2,5 lấn số mol của MgCO3. Bài 8: Cho hỗn hợp lỏng gồm rượu etylic và hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp (Hỗn hợp A). Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Làm bay hơi phần 1, thể tích hơi của nó bằng thể tích của 1,32 gam khí cacbonic được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Để đốt cháy hết phần 2 cần dùng lượng O 2 thu được bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 92,43 gam KMnO4. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi chậm qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 3,915 gam, ở bình 2 có 36,9375 gam kết tủa trắng. 1. Hãy xác đinh công thức phân tử của các hiđrocacbon. 2. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.. ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×