Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Cac goi y su dung hieu qua tbdh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Sử dụng bảng</b></i>



<i><b>Bảng là một phương tiện dạy học quan trọng và gần </b></i>


<i><b>gũi nhất vì</b></i>

:



Có thể ghi chép trên bảng theo tiến trình dạy học.



Học sinh thấy được rõ ràng các nội dung ghi trên



bảng.



Có thể xóa, sửa một cách dễ dàng.



Học sinh có thể trình bày bài giải trên bảng cho cả



lớp cùng xem.



Có thể minh họa bằng hình vẽ, cách bố trí các thí



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đảm bảo các u cầu:</b></i>



Phản ánh có hệ thống theo q trình phát triển



của nội dung bài học.



Vạch rõ bản chất được bản chất vật lí, nhất là



trong trường hợp có suy luận tốn học.



Tập trung được sự chú ý của học sinh vào




những vấn đề cần thiết và quan trọng.



Hướng dẫn và củng cố được nội dung nghiên



cứu trong giờ học.



Hướng dẫn được học sinh ghi chép vào vở và



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Kết hợp lời nói và viết, sử dụng các phương tiện </b></i>


<i><b>dạy học khác, giáo viên có thể ghi lên bảng:</b></i>



Đầu bài (tên đề mục và các tiểu mục).


Các hình vẽ, sơ đồ, đồ thị.



Những cơng thức và các hệ quả suy ra từ những



công thức.



Sơ đồ bố trí thí nghiệm, các bước chính trong tiến



trình thí nghiệm, bảng số liệu thu được từ thí


nghiệm và những kết luật rút ra từ thí nghiệm.



Bài giải mẫu (nếu có).



Những thuật ngữ mới, tên tuổi các nhà bác học, tài



liệu lịch sử và kỹ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nên chia bảng thành 2 phần:</b></i>




Một phần cần giữ lại trên bảng suốt giờ



học.



Phần thứ hai có thể xóa đi khi cần thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí</b>



<i><b>Yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên</b></i>


Đảm bảo cho học sinh: ý thức được sự cần thiết tiến hành thí


nghiệm, mục đích thí nghiệm, phương án thí nghiệm và tham
gia vào q trình quan sát thí nghiệm, phân tích kết quả.


Tiến hành thí nghiệm đúng lúc trong mối quan hệ hữu cơ với


bài giảng và hướng dẫn học sinh học tập.


Tạo điều kiện sao cho các phần căn bản, các chi tiết quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện </b></i>


<i><b>của học sinh</b></i>



Có thể sử dụng thí nghiệm trực diện trong thời gian



ngắn 5-10 phút nhằm tích cực hóa hoạt động nhận


thức của học sinh trong quá trình giáo viên giảng giải


kiến thức mới. VD (Nghiên cứu hoạt động của một



số dụng cụ nào đó: lực kế, biến trở, … hoặc xác định


gần đúng một đại lượng vật lí như tiêu cự của thấu


kính…) hoặc dùng kiểm nghiệm một qui luật nào đó.



Cơng việc thí nghiệm cần được tiến hành đồng thời



với cả lớp.



Chỉ dẫn của giáo viên trong tiến trình thí nghiệm là



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Yêu cầu các thiết bị thực hành</b></i>



Đủ lớn; kết quả thu được chính xác;



Sử dụng đơn giản bằng tay;



Việc lắp ráp ít tốn thời gian;



Dễ dàng phối hợp, thay đổi các chi



tiết;



Các dụng cụ đều vững chắc, an toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Sử dụng mơ hình</b>



Các mơ hình giữ vai trị quan trọng trong



dạy học vật lí. Chúng sử dụng để minh


họa các hiện tượng, quá trình vật lí, trực



quan hóa các mơ hình lý tưởng.



Các mơ hình sử dụng trong dạy học vật lí



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Sử dụng tranh ảnh và bản vẽ </b>



Tranh ảnh và các bản vẽ là một phương tiện dạy học giúp cho


sự mô tả các đối tượng, hiện tượng, q trình vật lí vừa sinh
động, vừa tốn ít thời gian trên lớp. Người ta thường sử dụng
các bản vẽ trong trong những trường hợp sau đây:


Thơng tin cần trình bày nhiều.


Khi nghiên cứu các thiết bị kỹ thuật hoặc xét các hiện tượng


cần có sự xuất hiện dần dần từng bộ phận trước mắt học sinh,
người ta thường dùng các bản trong vẽ riêng từng bộ phận và
xếp dần lên nhau trong q trình nghiên cứu.


Trong tiết học có sử dụng các tranh ảnh và bản vẽ sẵn, cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. Sử dụng Sách giáo khoa</b>



Để học sinh làm việc có hiệu quả với sách giáo khoa,


điều quan trọng là phải bồi dưỡng cho học sinh tự lực


tiến hành các hoạt động sau:



Tìm thơng tin (thơng qua mục lục)




Tiếp nhận thông tin (đọc các đoạn văn, xem hình vẽ,



tra cứu số liệu… trong sách)



Định hình thơng tin (gia công thành các ý, gạch



chân những ý quan trọng)



Chế biến thông tin theo mục đích đặt ra.



Vận dụng thơng tin trong phạm vi nhất định (thảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hướng dẫn học sinh sử dụng sgk giáo viên cần chú ý:


Sự chuẩn bị của học sinh để làm việc với sách giáo khoa là


yếu tố quan trọng, giáo viên phải giao cho học sinh dưới
dạng một nhiệm vụ học tập (trả lời các câu hỏi), kích thích
học sinh làm việc với sách giáo khoa (tìm, tiếp nhận và chế
biến thông tin)


Trong giai đoạn mỗi học sinh làm việc tự lực trực tiếp với


sách giáo khoa, giáo viên phải lưu ý học sinh thâu tóm nội
dung của đoạn sách giáo khoa, rút ra những phát biểu cơ
đọng (các câu trả lời) cho việc hồn thành nhiệm vụ được
giao.


Ở giai đoạn đánh giá kết quả làm việc với sách giáo khoa



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>6. Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại</b>


<i><b>a. Phim học tập</b></i>


<b>* Các trường hợp cần thiết cần sử dụng phim:</b>


Khi nghiên cứu các vấn đề khơng thể làm thí nghiệm được.


Khi nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng vật lí không thể quan


sát, đo đạc được trực tiếp.


Khi nghiên cứu quá trình vật lí diễn ra nhanh hoặc diễn ra ở


những nơi, những thời điểm không thể quan sát trực tiếp được.


Khi nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật của vật lí; khi trình bày


lịch sử phát triển của một vấn đề vật lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đặt kế hoạch sử dụng phim trong kế hoạch


dạy học:



Sử dụng lúc nào?


Nhằm mục đích gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuẩn bị với học sinh trước khi sử dụng


phim học tập:



Học sinh phải ôn tập những kiến thức có




liên quan đến nội dung phim.



Trước khi chiếu phim phải định hướng sự



chú ý của học sinh vào những nội dung cơ


bản.



Nêu các nhiệm vụ học sinh phải hoàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>b. Sử dụng máy vi tính</b></i>



Sử dụng máy vi tính trong

<b>mơ phỏng</b>

các đối tượng



vật lí nghiên cứu của vật lí.



Sử dụng máy vi tính

<b>hỗ trợ</b>

việc xây dựng các mơ



hình tốn học (đồ thị, biểu thức, phương trình) của


các hiện tượng, quá trình vật lí.



Sử dụng máy vi tính

<b>hỗ trợ</b>

các thí nghiệm vật lí.



Sử dụng máy vi tính

<b>hỗ trợ</b>

việc phân tích băng



hình ghi q trình vật lí thực.



Bên cạnh đó, máy vi tính có thể sử dụng cho ôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>


<!--links-->

×