Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.38 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phan Thanh Giản Họ tên: …………………………..Lớp 12A…. Tổ Lý – Tin KIỂM TRA CHUNG LẦN 1 – KHỐI A + A1. Môn: Lý 12 ( chương 1 và 2 ) – thời gian: 45 phút. x 5.cos(10 t . )cm. 3 Pha ban đầu của. Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình dao động dao động là 2 ( rad ) . ( rad ) . ( rad ) . ( rad ) 3 3 3 6 A. . B. C. D. Câu 2 . Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng phương dao động, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng phương dao động, khác tần số và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. C. cùng phương dao động, cùng tần số và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. D. cùng biên độ, cùng phương dao động, cùng tần số nhưng hiệu số pha thay đổi theo thời gian. rad 3( ) s và tốc độ dài là v = 12 cm/s. Hình Câu 3 . Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là chiếu của chất điểm trên một đường kính là một dao động điều hòa có chiều dài quỹ đạo là A.16 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D.2 cm. Câu 4. Bước sóng là A. là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha. B. là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha. C. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. D. là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha. Câu 5. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. D. biên độ và năng lượng. Câu 6 . Trong dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3 % . Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần chiếm bao nhiêu % so với năng lượng ban đầu ? A. 6%. C. 4,5 %. B. 9 %. D. 3%. Câu 7. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha ( hai nguồn đồng bộ ) S1 và S2. O là trung điểm S1S2; M là điểm nằm trên S1S2 gần O nhất mà tại đó sóng có biên độ cực đại. Biết S1S2 = 15 cm và OM = 1 cm. Trên S1S2 số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 16. B. 15. C. 29. D. 30. Câu 8 . Con lắc đơn dao động điều hòa ( bỏ qua ma sát và biên độ dao động bé ) , chu kì dao động không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Chiều dài dây treo. C. Độ lớn gia tốc rơi tự do. B. Năng lượng kích thích dao động. D. Khối lượng vật năng. Câu 9 . Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới. C. luôn cùng pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định. Câu 10 . Trong giờ thực hành đo gia tốc rơi tự do, ở phòng vật lý có một con lắc đơn dài l 40 cm. Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: dùng đồng hồ bấm giây, đo thời gian con lắc thực hiện 1 dao động toàn phần. Để tăng thêm độ chính xác, học sinh này đo tổng thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần liên tiếp là t 12, 684 s. Từ thí nghiệm đó, gia tốc rơi tự do ở phòng vật lý là bao nhiêu? Lấy 3,140. A.. g 9,815. m . s2. g 9, 008. m . s2. g 9,810. m . s2. g 9,805. m . s2. B. C. D. Câu 11 . Trên một sợi dây dài l 1, 2m ; hai đầu dây cố định có một hệ sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v 80m / s và tần số dao động của dây là f 100 Hz. Kể cả hai đầu dây, trên dây có bao nhiêu nút sóng? A. 4 nút. B. 3 nút. C. 8 nút. D.7 nút..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12 . Một chất điểm dao động điều hòa, gọi a là gia tốc và x là li độ của chất điểm. Mối liên hệ giữa a và x 2 là a 400 .x ( x có đơn vị là cm, thời gian có đơn vị là s ). Hỏi trong khoảng thời gian t 10s , chất điểm này thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A. 50 dao động. C. 200 dao động. B. 100 dao động. D. 25 dao động. Câu 13 . Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là x 5cos( t ) x 5cos(2t ) 2 (cm). 2 (cm). A. C. x 5cos(2t ) x 5cos( t ) 2 (cm). 2 (cm). B. D. Câu 14 . Tại cùng một nơi, có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa, trong cùng một khoảng thời gian t con l1 lắc dài l1 thực hiện 3 dao động, con lắc dài l2 thực hiện 6 dao động. Tỉ số l2 = 1 . A. 4. B. 4.. 1 . C. 2. D. 2.. 60 . Biên độ dao động S là Câu 15 . Con lắc đơn dài l 2m dao động điều hòa với biên độ góc 0 o A. 12 m. C. 24 m. 40 20 cm. cm. B. 3 D. 3 Câu 16 . Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm, nó gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là A. tần số âm. C. cường độ âm. B. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 17 . Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng MN ( M, N là 2 vị trí biên ). O là trung 3 OJ ON . 2 . Khoảng thời gian ngắn điểm MN. Gọi I là trung điểm OM, J là điểm nằm trên đoạn ON sao cho nhất để chất điểm di chuyển từ I đến J là T T T T . . . . A. 6 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 18 . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k. Treo con lắc thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm, chu kì T = 2 s. Nếu ta cho con lắc này nằm ngang, kích thích cho nó dao động điều hòa với biên độ A = 4,5 cm. thì lúc này nó có chu kì là C. 3 s. A. 2 2 s. D. 2 s. B. 1 s. Câu 19 . Một sóng âm có tốc độ truyền âm trong môi trường ( 1) và môi trường (2) lần lượt là v1 và v2 với v2 2v1 . Khi sóng âm này truyền từ môi trường ( 1) sang môi trường ( 2 ) thì bước sóng sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 20 . Trong cùng một môi trường truyền âm đẳng hướng, mức cường độ âm tại hai điểm M và N lần lượt là IN LM 20dB và LN 50dB . Tỉ số cường độ âm tại N và tại M là I M A. 1000.. D. 30. 1 1 . B. 30 . C. 1000 Câu 21 . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, khi vật nhỏ có li độ x = 3 cm thì động năng của vật là A.0,08 J. B.0,16 J. C.0,045 J. D.800 J. Câu 22. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A, chọn gốc thế năng tại vị trí cân Wd A x 3 thì tỉ số của động năng và thế năng Wt bằng, khi vật nhỏ qua vị trí có li độ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 . A. 8. B. 9. C. 8.. 1 D. 9 .. Câu 23 . Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 0,5cos(20 t ) (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với. A. tần số góc 20 B. biên độ A = 0,5 m. D. tần số f 10 Hz. rad/s. C. chu kì T = 1 s. Câu 24 . Một sóng cơ học hình sin lan truyền trên mặt nước theo trục 0x có phương trình u 3cos(10 t x) 50 ( trong đó t tính bằng giây, u và x tính bằng cm). Tốc độ truyền sóng là A. 250 cm/s. C. 500 m/s. B. 500 cm/s. D. 250 m/s. Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 A1.cos(t 1 )cm. và x2 A2 .cos(t 2 )cm . Để biên độ của vật là A A1 A2 thì 2 1 . (2k 1) . 2 A.. B. (2k 1) .. D. 2k . (2k 1) . 4 C. Với k 0; 1; 2;......... Câu 26 . Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng biên độ là A1. Những phần tử nước nằm trên mặt nước tại điểm M cách S1 và S2 các khoảng là d1 và d2. Nếu d2 – d1 = 5 ( là bước sóng ) thì biên độ dao động tại M sẽ là A. 2A1. B. 0.. C. 5A1.. A1 . D. 5 Câu 27 . Một lò xo nhẹ có độ cứng không đổi đặt trên mặt sàn nằm ngang không ma sát, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ và được kích thích cho dao động điều hòa. Khi khối lượng vật nhỏ là m 1 thì chu kì dao động con lắc là 0,3 s; khi khối lượng vật nhỏ là m 2 thì chu kì dao động con lắc là 0,4 s. Vậy, nếu khối lượng vật nhỏ là m = m1 + m2 thì chu kì dao động con lắc lúc này là A. 0,12 s. C. 0,25 s. B. 0,5 s. D. 0,7 s. Câu 28 . Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 2 cos10t (cm) và x2 3cos10t (cm) . Tốc độ cực đại của vật là 2. A. 10 cm/s.. C. 50 cm/s. D. 25 cm/s. B. 10 13 cm/s. Câu 29 . Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 5 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể có là A. 12 cm. C. 5 cm. B. 2 cm. D. 13 cm. Câu 30 . Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung ( viết tắc là : nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau 1 nửa cung ( 1nc ) thì hai âm 12 f 12 2. fthap (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn cao ( lũy thừa bậc 12 của tần số ) . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Biết rằng trong cùng một gam; thứ tự các nốt Đồ ,Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô thì âm có tần số tăng dần. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt Fa có tần số f Fa 370 Hz thì âm ứng với nốt Mi có tần số là A. 440, 01 Hz. B. 349,23 Hz.. C. 329,63 Hz. D. 415,31 Hz.. …………………………………………………….Hết……………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>